Tổ chức kế toán

26 135 0
Tổ chức kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tổ chức kế toán 1. Đặc điểm tổ chức kế toán 1.1.Đặc điểm bộ máy kế toán Như đã trình bày, do công ty chỉ thực hiện những dịch vụ theo từng đơn đặt hàng nên hệ thống thông tin kế toán tương đối đơn giản. Khi một công trình kết thúc, mỗi phòng ban có trách nhiệm gửi về cho phòng kế toán một bộ hồ sơ tập hợp những chi phí phát sinh, và kế toán có nhiệm vụ kiểm tra, phản ánh những chi phí đó vào hệ thống sổ sách. Vì vậy, khối lượng các nghiệp vụ kế toán thường tập trung vào giai đoạn quyết toán, thanh toán hợp đồng. Phòng kế toán bao gồm năm người, được tổ chức như sau: Kế toán trưởng (Trưởng phòng TC – KT) Kế toán Tổng hợp, Thanh toán… Kế toán TSCĐ, Tiền lương và Thuế… Kế toán Thanh toán nội bộ, Tiền mặt Thủ quỹ Thống ở các phòng Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp nghiệp vụ Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán: Kế toán trưởng (Kiêm trưởng phòng Tài chính - Kế toán)  Tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, kiểm tra kiểm soát và sử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin tài chính của Công ty thành các báo cáo có ý nghĩa giúp cho việc xử lý và ra quyết định của lãnh đạo Công ty. 1 - 1 - Ghi chú 2  Kế toán trưởng đồng thời cũng là trưởng phòng Kế toán tài chính, có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc trong việc hoạch định, soát xét và phê duyệt những quyết định những chính sách tài chính cho công ty. Kế toán tổng hợp  Hạch toán tổng hợp: tổng hợp số liệu về chi thu và các nghiệp vụ khác ở kế toán viên để làm nhiệm vụ tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, công trình cũng như là việc lập các báo cáo cần thiết.  Hạch toán thanh toán với người mua, người bán: theo dõi, đối chiếu tải khoàn tiền gửi ngân hàng và tình hình thanh toán với người mua, người bán. Kế toán thanh toán nội bộ  Hạch toán thanh toán nội bộ: theo dõi các khoản ứng trước và kiểm tra hồ sơ chứng từ quyết toán của công ty với từng phòng ban, cá nhân.  Hạch toán tiền mặt: phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới tiền mặt. Kế toán TSCĐ, Tiền lương, Thuế…  Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Mở sổ theo dõi chi tiết từng loại vật tư, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho. Tính toán vật liệu xuất kho, phân bổ công cụ, dụng cụ, chuyển giao đối chiếu bảng đã lập với kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ, tổng hợp.  Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tổng hợp các chứng từ có liên quan và tính lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng như các khoản trích theo lương và thực hiện các chế độ khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên để tổng hợp lương và các khoản trích theo lương.  Hạch toán Tài sản cố định: Theo dõi việc mua sắm Tài sản cố định, tính khấu hao, trích và phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng. Thủ quỹ:  Bảo quản tiền mặt, nhận tiền và chi tiền theo lệnh, chịu sự điều hành của kế toán trưởng, kế toán phần hành có liên quan.  Quản lý, vận chuyển công văn giấy tờ 2 - 2 - 3 Thống ở các phòng (kế toán đội) có nhiệm vụ thống kê, ghi chép mọi chi phí ở công trình của đội theo các chứng từ cần thiết, định kỳ giao nộp cho phòng kế toán đối chiếu, xem xét và ghi sổ, kế toán phụ trách trình cho kế toán tổng hợp để nhập dữ liệu. Theo quy định quản lý, thống ở các phòng chia làm hai người kiêm nhiệm, chịu trách nhiệm:  Thủ quỹ: lĩnh, chi tiền, tổng hợp chứng từ;  Thủ kho: mua sắm, giao vật tư. 1.2.Đặc điểm áp dụng chế độ kế toán Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên chế độ của công ty được quy định bởi những văn bản pháp quy trong lĩnh vực này:  Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp  Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25 tháng 09 năm 1990. Nghị định số 17/ HĐBT ngày 16/01/1990, sửa đổi bổ xung bằng Nghị định số 17/HĐBT ra ngày 16/01/1990  Quy chế về hợp đồng kinh tế trong xây dựng cơ bản ban hành kèm Quyết định số 29QĐ/ LB ngày 01/06/1992  Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ra ngày 08/07/1999 và Nghị định số 12/2000/NĐ- CP ra ngày 05/05/2000 về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng.  Các chuẩn mực kế toán. 1.2.1. Hệ thống tài khoản sử dụng Hệ thống tài khoản kế toán của công ty cũng khá đơn giản với khoảng 40 tài khoản. Đặc biệt, do tất cả những nghiệp vụ liên quan từ chi phí thi công phát sinh tại công trình đến tiền lương, chi phí khấu hao đều được tập hợp vào tài khoản 627 với 5 tiểu khoản nên trong phần doanh thu và chi phí không có hai tài khoản 621 và 622 Dưới đây là bảng hệ thống tài khoản công ty sử dụng: Loại tài khoản Tài khoản sử dụng Tiền, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 111, 112, 131, 133, 138, 141, 142, 144, 152, 153, 154 3 - 3 - 4 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 211, 213, 214, 221, 242 Công nợ và các khoản phải trả 311, 331, 333, 334, 335, 336, 338 Nguồn vốn chủ sở hữu 411, 414, 415, 421, 431 Doanh thu và chi phí 511, 515, 627, 632, 635, 642, 711, 811 Xác định kết quả kinh doanh 911 1.2.2. Hệ thống chứng từ sử dụng Nhìn chung hệ thống chứng từ của công ty đều theo đúng biểu mẫu mà nhà nước quy định. Hệ thống chứng từ công ty sử dụng gồm - Lao động tiền lương. - Hàng tồn kho - Bán hàng - Tiền tệ - Tài sản cố định Ngoài ra, do điều kiện cụ thể, công ty còn sử dụng một số mẫu chứng từ tự lập khác. 1.2.3. Hệ thống sổ kế toán Do đặc điểm công ty với khối lượng nghiệp vụ không nhiều, quy mô sổ sách đơn giản và ở dụng phần mềm toán máy nên kế toán ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ là rất thích hợp. Hình thức ghi sổ này có đặc điểm là:  Căn cứ ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”  Việc ghi sổ kế toán gồm: o Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ o Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái Sổ sách kế toán chủ yếu:  Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ  Sổ cái  Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Do đặc điểm công ty kết hợp cả kế toán thủ công và máy vi tính, những sổ chi tiết của một số phần hành được ghi chép trên phần mềm kế toán Excel nên việc tổ chức các 4 - 4 - 5 sổ chi tiết khá đơn giản. Tất cả các sổ chi tiết đều được thiết kế theo kiểu tờ rời, mỗi đối tượng theo dõi chi tiết là một tờ sổ (tương ứng một “sheet” trên file dữ liệu). Chứng từ ghi sổ cũng được kế toán tổng hợp thực hiện bằng tay. Sau khi được kế toán trưởng xét duyệt, kế toán tổng hợp bắt đầu định khoản vào máy tính. Do việc áp dụng phần mềm vào kế toán, công việc hạch toán tổng hợp được thực hiện rất nhanh gọn, chỉ cần có lệnh, số liệu do kế toán tổng hợp nhập vào sẽ được chuyển sang các sổ cái, các báo cáo tổng hợp hết sức nhanh chóng. Trình tự ghi Sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ: Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Báo cáo tài chính Nhập dữ liệu vào phần mềm Ghi chú Ghi hàng ngày Đối chiếu Chuyển sổ (phần mềm) Ghi định kỳ (phần mềm) 5 - 5 - 6 1.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính Theo quy định chung, công ty sử dụng hệ thống báo cáo tổng hợp sau: • Bảng cân đối kế toán: phản ánh tình trạng tài sản, nguồn vốn của công ty tại thời điểm lập báo cáo. • Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Báo cáo tổng hợp, phản ánh doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định của doanh nghiệp. • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: phản ánh dòng tiền và việc sử dụng dòng tiền trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. • Thuyết minh báo cáo tài chính: giải trình cho người sử dụng hiểu rõ số liệu, nội dung trình bày trong các báo cáo. Tùy theo yêu cầu quản lý, hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp có thể lập thành nhiều bản và gửi đến những đơn vị liên quan theo đúng quy định. Ngoài ra, để nâng cao chất lượng quản lý, công ty cũng có tổ chức một hệ thống Báo cáo quản trị cung cấp những thông tin tóm lược nhất về tình hình của công ty. Hàng tuần, Kế toán trưởng lập một báo cáo gồm một số khoản mục chủ yếu như:  Tiền mặt tại quỹ  Số dư tìên gửi ngân hàng  Tình hình phải thu, phải trả  Tình hình tạm ứng với từng phòng ban Báo cáo này thể hiện mức độ quan tâm của ban quản lý đối với những thông tin kế toán quan trọng, góp phần vào việc ra quyết định của Ban giám đốc. 2. Các phần hành kế toán chủ yếu Từ những đặc điểm về quản lý, sản xuất như đã trình bày ở trên, sau đây em xin chọn ra một số những phần hành kế toán tiêu biểu, mang những đặc điểm của một đơn vị xây lắp để trình bày, đó là:  Kế toán tiền lương  Kế toán thanh toánKế toán xác định chi phí và giá thành  Kế toán xác định doanh thu và chi phí 6 - 6 - 7 2.1.Kế toán tiền lương 2.1.1. Tổ chức hạch toán ban đầu 2.1.1.1. Chứng từ về lao động Công ty thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, sa thải, nghỉ hưu, khen thưởng và ban hành những quyết định, chính sách tương ứng. Những chính sách này do Tổng công ty hướng dẫn, quy định. Tiền lương của công ty được tính theo Quy chế khoán. Quy chế này do Công ty xây dựng dựa trên sự hướng dẫn, xét duyệt của Tổng công ty. Quy chế này chia làm ba loại với tỷ lệ khoán khác nhau: Đối với lương sản phẩm, quy định của công ty về giao khoán là: Loại hình thi công Khảo sát Địa chất Tuyến Địa hình Nền Khoan Hồ sơ GPMB Khoản chi phí 19% 20% 20% 17% 25% 25% Đối với hoạt động Khảo sát địa hình: Loại hình TC KSĐH, Cọc Tuyến Cọc GPMB Thí nghiệm Khảo sát nền Khoản chi phí 20% 22% 50% 23% 33% Đối với hoạt động thiết kế: Loại hình Giám sát tác giả Thẩm định Mời thầu Khoản chi phí 20% 16% 30% Đầu mỗi quý, căn cứ vào Đề cương khảo sát thiết kế đã lập, Ban giám đốc giao khoán cho từng phòng, với hai loại chứng từ: - Phiếu giao khoán - Hợp đồng khoán 7 - 7 - 8 Hàng tháng, công ty cho các phòng lĩnh khoản tạm ứng bao gồm nhiều khoản, trong đó có cả tạm ứng tiền lương công nhân viên. Đến cuối quý, công ty thực hiện quyết toán, thanh lý hợp đồng giao khoán, căn cứ vào khoản tạm ứng, vào hợp đồng giao khoán, công ty trả nốt số tiền lương phải trả công nhân viên. 2.1.1.2. Tiền lương và các chi cho lao động khác  Bảng tính lương: Thành phần lương được chia làm hai loại, lương cứng dựa trên ngày lương cấp bậc và lương mềm dựa trên hai hệ số Trách nhiệm và Khối lượng công việc. Tùy theo từng khối tổ chức mà công ty có quy chế tính tiền lương khác nhau  Đối với khối quản lý Lương cơ bản (L CB ) Ngày công TT làm việc (N i ) Lương cứng Lương mềm Ngày lương CB (V CBi ) Lương cấp bậc thực lĩnh (N i *V CBi ) Hệ số K 1i Hệ số K 2i Hệ số chung Lương để tính (L Ti =K i *N i *V CBi ) Lương mềm được lĩnh (V Mi =L Ti *HS) Dựa vào bảng trên đây, tiền lương tính cho từng đơn vị phòng ban quản lý được tính bằng tổng lương cứng và lương mềm. Trên cơ sở số tiền đã tạm ứng, cuối quý phòng KT – TC thanh toán nốt tiền lương cho cán bộ công nhân viên.  Đối với khối sản xuất trực tiếp, tiền lương là tổng số các khoản sau đây:  Phần lương cứng: - Ngày lương cơ bản - Ngày làm việc trong quý  Phần lương mềm - hệ số trách nhiệm (kc), so từng đơn vị bình bầu trên cơ sở hướng dẫn - hệ số khối lượng (kt), tùy thuộc vào mức độ công việc nhiều hay ít - hệ số tiến độ vật chất lượng (km) - Ngày công thực tế LV (gồm cả làm ngoài giờ) - Ngày công quy đổi theo hệ số tính KI (có tính đến làm ngoài giờ)  Lương điều chỉnh (Q)  Lương học, phép (Lh-p)  Phụ cấp (Lpc) 8 - 8 - 9  Các lương khác (LK)  Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội  Tạm ứng tiền lương: Được theo dõi cùng với khoản ứng trước.  Chi tiền lương thanh toán cho người lao động: hàng quý, dựa vào Hồ sơ quyết toán gồm có:  Biên bản thanh toán hợp đồng  Biên bản nghiệm thu kỹ thuật – khối lượng (Bước thiết kế)  Biên bản nghiệm thu thiết kế (Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công)  Hợp đồng khoán Sau khi kế toán thanh toán nội bộ xét duyệt, kiểm tra, công ty thực hiện chi trả tiền lương cho công nhân viên. 2.1.2. Tổ chức hạch toán chi tiết Sổ sách sử dụng: kế toán dùng sổ chi tiết tài khoản 141, 334, 335 và 338 để theo dõi chi tiết. Do kế toán không theo dõi từng khoản mục chi tiết chi phí phát sinh ở từng công trình nên không mở sổ 621, 622 mà chỉ sử dụng tài khoản 627 để theo dõi (phần này sẽ được trình bày kỹ hơn ở phần 3) nên chi phí nhân công - tiền lương cán bộ công nhân viên, kế toán dùng tài khoản 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng để theo dõi Hàng kỳ, thường là hàng tuần, kế toán chi tạm ứng cho công nhân viên:  Nợ TK 141/ Có TK 111 Khoản tiền tạm ứng Đến cuối quý, kế toán dựa vào hợp đồng khoán giữa ban giám đôc với từng phòng ban, ghi nhận khoản phải trả công nhân viên  Nợ TK 6271, 642 (lương NV quản lý)/ Có TK 334 Tiền lương phải trả Tiếp theo, kế toán kết chuyển các khoản đã tạm ứng sang 334, tính ra khoản tiền lương còn phải trả công nhân viên.  Nợ TK 334/ Có TK 141 Khoản tiền đã tạm ứng Dựa vào chế độ quy định và hợp đồng ký kết giữa người lao động và ban quản lý, kế toán ghi nhận những khoản trích theo lương:  Nợ TK 6271, 642, 334/ Có TK 338 Các khoản trích theo lương Cơ sở để kế toán tính ra các khoản trích theo lương là chế độ quy định của nhà nước và mức lương cơ bản của từng đối tượng lao động. 9 - 9 - 10 Cuối cùng, kế toán thực hiện chi trả tiền lương còn phải trả, nộp các khoản trích theo lương cho công nhân viên:  Nợ TK 334, 338/ Có TK 111 Số tiền còn lại cần thanh toán Sơ đồ trình tự hạch toán 2c, Các khoản trích theo lương 3, Kết chuyển tạm ứng (hàng quý) Thanh toán các khoản trích TK 6271 TK 6421 2a, Tiền lương phải trả cho nhân viên khối SX 2b, Tiền lương phải trả cho nhân viên khối quản lý TK 334 TK 111 TK 141 4, Thanh toán tiền lương (hàng quý) 1, Tạm ứng (hàng tuần) TK 338 Các khoản trích theo lương TK 338 Tương ứng với mỗi định khoản, kế toán vào sổ chi tiết từng tài khoản 141, 334, 335 và 338. 2.1.3. Hạch toán tổng hợp Dựa vào kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp đến cuối quý phản ánh vào chứng từ ghi sổ tiền ứng trước theo lương, lương và các khoản trích theo lương. 10 - 10 - [...]... giá thành là một phần hành tổng hợp, nó sử dụng kết quả của các phần hành kế toán khác Sau đây là một số phần hành kế toán có liên quan tới vấn đề tập hợp giá thành:  Kế toán thanh toán nội bộ (theo dõi gián tiếp chi phí nguyên vật liệu và một số chi phí khác phát sinh tại từng hạng mục công trình)  Kế toán tiền lương  Kế toán tài sản cố định  Kế toán thuế 2.3.3 Hạch toán chi tiết Tất cả các chi... tra, kế toán Tổng hợp thực hiện phản ánh tiền lương phải trả lên Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ cũng được tổ chức theo kiểu tờ rời Dựa vào số hiệu trên chứng từ ghi sổ, kế toán Tổng hợp tiến hành phản ánh khoản tiền lương phải trả vào phần mềm theo kiểu định khoản, sau khi có lệnh, phần mềm tự động chuyển vào các sổ cái và các báo cáo tổng hợp Cuối kỳ, kế toán tổng hợp thực hiện đối chiếu giữa bảng tổng... máy 2.2.2 Thanh toán với người mua, người bán 2.2.2.1 Nhiệm vụ: 15 - 15 - 16 Kế toán thanh toán với người mua, người bán có trách nhiệm lập và luân chuyển chứng từ hạch toán ban đâu, theo dõi nghiệp vụ thanh toán với từng người mua Do các quan hệ thanh toán chủ yếu thực hiện bằng chuyển khoản, thông qua dịch vụ ngân hàng nên phần hành này do Kế toán viên tổng hợp thực hiện Ngoài ra, kế toán phần hành... cùng kế toán thực hiện phát hành các báo cáo tài chính cuối kỳ Sơ đồ vào sổ có thể khái quát đơn giản như sau: Sổ cái các tài khoản 334, 335, 338 đối ứng kết chuyển Đối chiếu Vào sổ chi tiết 334, 335, 338 Chứng từ ghi sổ Nhập dữ liệu vào máy Bảng chia lương Bảng tổng hợp chi tiết Kết chuyển từ 141 sang Sổ chi tiết 111 2.2 .Kế toán thanh toán 2.2.1 Thanh toán nội bộ 2.2.1.1 Nhiệm vụ Tổ chức hạch toán. .. trước, kế toán ghi Nợ TK 111, 112/ Có TK 131 Khi khách hàng chưa thanh toán tiền, công ty cũng chưa ghi nhận khoản phải thu và doanh thu (chưa ghi bút toán Nợ 131/ Có 511) mà đợi đến khi khách hàng thanh toán, kế toán mới ghi một lúc: (1) Bút toán xác định doanh thu: Nợ TK 131/ Có TK 511 Doanh thu (2) Bút toán ghi nhận khoản thanh toán: Nợ TK 111, 112/ Có TK 131 Số tiền khách hàng còn phải trả Bút toán. .. lý, kế toán tổ chức hạch toán, phản ánh vào hệ thống sổ sách và thực hiện thanh toán nốt với từng đơn vị 2.2.1.2 Hạch toán Theo đúng quy định, nghiệp vụ chi tạm ứng được tổ chức và theo dõi theo một quy trình rất chặt chẽ: Trước hết, bộ phận cần ứng trước lập Giấy đề nghị tạm ứng Quy trình xét duyệt và chi tạm ứng có thể biểu diễn như sau: Trách nhiệm luân chuyển Công việc 1 Đề nghi tạm ứng Người Kế toán. .. công ty 2.2.1.3 Trình tự vào sổ Kế toán sử dụng các sổ  Sổ chi tiết tài khoản 141, sổ quỹ  Chứng từ ghi sổ Để theo dõi tạm ứng, sổ chi tiết tài khoản 141 cũng được tổ chức theo kiểu tờ rời để theo dõi với từng đối tượng Từ các gíấy đề nghị tạm ứng, kế Toán thanh toán tiền mặt viết phiếu chi rồi phản ánh vào sổ chi tiết 141 và 111 Dựa trên cơ sở phiếu chi, kế toán tổng hợp vào chứng từ ghi sổ rồi... hạch toán, kế toán sử dụng:  Sổ chi tiết các tài khoản 131, 33311, 331, 133…  Chứng từ ghi sổ (sau khi nhập dữ liệu vào máy tính, phần mềm sẽ tự động vào các sổ cái, sổ tổng hợp theo đúng quy trình) Khi có một hợp đồng với khách hàng mới, kế toán mở một trang sổ chi tiết 131 mới Sổ chi tiết 131 cũng được tổ chức theo kiểu tờ rời, mỗi khách hàng (mỗi công trình là 17 - 17 - 18 một tờ sổ) Kế toán không... nên có thể coi nó như tài khoản theo dõi “Thanh toán nội bộ” chứ không đơn thuần là tài khoản tạm ứng nữa Đây là lý do tài khoản này đươợc đưa vào trình bày ở phần hành Kế toán thanht toán - Kiểm tra tình hình quyết toán: Cuối quý, các đơn vị thực hiện gửi về cho bộ phận kế toán thanh toán bộ chứng từ mà đơn vị đã tập hợp trong suốt quá trình thi công Kế toán sẽ kiểm tra, đối chiếu với đề cương, với... đồ hạch toán tổng hợp chi phí và xác định giá thành: Bảng phân bổ khấu hao Tạm tính đầu năm Hàng quý kết chuyển TK 214 TK 6274 Chi tạm ứng thiếu TK 111 Kiểm tra Quyết toán Hàng quý kết chuyển Hàng quý kết chuyển TK 632 TK 154 TK 334 TK 6271 Bảng chia lương Bảng tổng hợp chứng từ Sổ theo dõi tạm ứng Chứng từ gốc TK 141 TK 6272, 6273, 6277 Phản ánh vào sổ Kết chuyển chi phí Quyết toán & xác định kết quả . toán, thanh toán hợp đồng. Phòng kế toán bao gồm năm người, được tổ chức như sau: Kế toán trưởng (Trưởng phòng TC – KT) Kế toán Tổng hợp, Thanh toán Kế. 1 Tổ chức kế toán 1. Đặc điểm tổ chức kế toán 1.1.Đặc điểm bộ máy kế toán Như đã trình bày, do công ty chỉ thực

Ngày đăng: 29/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Hình thức ghi sổ này có đặc điểm là: - Tổ chức kế toán

Hình th.

ức ghi sổ này có đặc điểm là: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thành phần chi phí, có thể thấy, chi phí nhân công là rất lớn. Điều này phản ánh bản chất của ngành, là tư vấn thiết kế, mỗi sản phầm cung cấp mang hàm  lượng chất xám rất lớn - Tổ chức kế toán

h.

ìn vào bảng thành phần chi phí, có thể thấy, chi phí nhân công là rất lớn. Điều này phản ánh bản chất của ngành, là tư vấn thiết kế, mỗi sản phầm cung cấp mang hàm lượng chất xám rất lớn Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan