1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược phát triển chăn nuôi hươu của huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh đến năm 2020

99 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN LINH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HƢƠU CỦA HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GVC TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Hoạch định chiến lược chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Khơng chép cơng trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Văn Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn hồn thành chương trình học, Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cá nhân giúp đỡ, động viên Tôi suốt trình học thực luận văn Trước tiên, Tơi xin trân trọng cảm ơn tất thầy, cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Kinh tế & Quản lý tất thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ Tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Hương Sơn, phòng, ban huyện, Phịng Nơng nghiệp PTNT cung cấp số liệu, thông tin, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Tôi q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn VC.TS Nguy n Ngọc Điện định hướng, dìu dắt giúp đỡ Tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân hoàn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞI ĐẦU 1 Lý thực đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu: .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: .2 Kết cấu luận văn: .2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC 1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Một số yêu cầu ý nghĩa chiến lược 1.1.3 Các tính chất chiến lược .5 1.1.4 Phân loại chiến lược QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò quản trị chiến lược HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC 11 1.3.1 Ý nghĩ hoạch định chiến lược 11 1.3.2 Nội dung hoạch định chiến lược 11 1.3.3 Quá trình hoạch định chiến lược 11 1.3.4 Cơng cụ phân tích mơi trường SWOT 21 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỄN CHĂN NUÔI HƢƠU TẠI HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 24 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI HƢƠU CỦA HUYỆN 24 iii 2.1.1 Sự hình hình thành phát triển ngành chăn nuôi hươu huyện .24 2.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hươu 25 2.1.3 iá trị sản phẩm từ hươu 26 2.1.4 Kỹ thuật chăn nuôi hươu 27 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG VĨ MÔ 32 2.2.1 Yếu tố trị - pháp luật 32 2.2.2 Yếu tố kinh tể 33 2.2.3 Yếu tố Văn hóa - Xã Hội 37 2.2.4 Phân tích yếu tố tự nhiên 38 2.2.5 Các sách hỗ trợ 40 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG NGÀNH 40 2.3.1 Tình hình chăn ni hươu giới nước .40 2.3.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 43 2.3.3 Phân tích đầu mối cung cấp 44 2.3.4 Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm từ hươu (khách hàng) 44 2.3.5 Phân tích sản phẩm thay 46 2.3.6 Phân tích đối thu tiềm ẩn 46 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG BÊN TRONG .47 2.4.1 Quy mô chăn nuôi hươu huyện 47 2.4.2 Nguồn lực lao động huyện .48 2.4.3 Về sở vật chất huyện 50 2.4.4 Kết sản xuất từ chăn nuôi hươu 52 2.4.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ hươu 54 2.4.6 Tình hình phát triển chăn ni hươu hộ 54 ĐÁNH GIÁ CHUNG .78 2.3.1 Điểm mạnh 78 2.3.2 Điểm yếu 78 CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HƢƠU CHO HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 79 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN 79 3.1.1 Định hướng phát triển .79 iv 3.1.2 Mục tiêu phát triển 80 MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HƢƠU CỦA HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH 81 3.2.1 Mục tiêu chung 81 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 82 3 LƢU CHỌN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC 82 3.3.1 Lựa chọn chiến lược ma trận SWOT 82 3.3.2 Các giải pháp thực chiến lược 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa UBND Ủy ban nhân dân KT - XH Kinh tế xã hội PTNN Phát triển nông thôn WTO Tổ chức thương mại giới ODA Qũy hỗ trợ phát triển thức FDI Quỹ đầu tư trực tiếp nước ngồi ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á APEC: Di n đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Di n đàn Kinh tế Á - ÂU GDP Tổng sản phẩm quốc nội M&A Mua bán sáp nhập TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước HS Hương Sơn USD Đồng đô la Mỹ WON Đồng tiền hàn quốc VNĐ Việt nam đồng ĐVT Đơn vị tính TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khẩu phần thức ăn cho hươu ngày đêm 29 Bảng 2.2: Tình hình làm phát giai đoạn 2010 - 4/2016 34 Bảng 2.3: Tổng hợp hội thách thức từ yêu tố môi trường vĩ mô 40 Bảng 2.4 So sánh hiệu kinh tế vật nuôi theo hộ gia đình (chăn ni truyền thống) năm 43 Bảng 2.5: tổng hợp hội thách thức từ yêu tố môi trường ngành 47 Bảng 2.6 Quy mô chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn qua năm từ 2013 - 2015 47 Bảng 2.7 Dân số lao động huyện Hương Sơn qua năm (2013 - 2015) .49 Bảng 2.8 iá trị sản xuất từ chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn qua năm từ 2013 - 2015 .53 Bảng 2.9 Tình hình chăn ni hươu hộ điều tra năm 2015 54 Bảng 2.10 Thông tin chung hộ điều tra năm 2015 .56 Bảng 2.11 Diện tích đất bình qn hộ chăn ni hươu năm 2015 57 Bảng 2.12 Số lượng nhân lao động bình quân cho hộ 58 Bảng 2.13 Vốn cấu nguồn vốn bình quân hộ điều tra năm 2015 60 Bảng 2.14 Số lượng, chủng loại vật nuôi hộ điều tra 2015 61 Bảng 2.15 Số lượng đàn hươu hộ điều tra năm 2015 63 Bảng 2.16 Cơ cấu thu nhập từ chăn nuôi hươu hoạt động kinh tế hộ điều tra năm 2015 65 Bảng 2.17 Chi phí chăn ni hươu đực lấy nhung tính năm 2015 69 Bảng 2.18 Chi phí bình qn chăn ni hươu sinh sản năm 2015 71 Bảng 2.19 Kết chăn nuôi hươu hộ điều tra năm 2015 73 Bảng 2.20 Hiệu chăn nuôi hươu hộ năm 2015 .75 Bảng 2.21 tổng hợp hội thách thức từ yêu tố môi trường bên .77 Bảng 2.22: phân tích số liệu qua ma trận SWOT 82 Bảng 2.23: Định hướng phát triển đàn hươu đến năm 2015 .84 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình quản trị chiến lược tồn diện Fred R David 10 Hình 1.2 Sơ đồ tổng quát môi trường vi mô .15 Hình 1.3 Các phận môi trường vĩ mô vi mô .18 Hình 1.4 Ma trận SWOT 22 Hình 2.1 Chuồng trại ni hươu .27 Đồ thị 2.1: tốc độ tăng trưởng DP Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 33 Đồ thị 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam qua năm 2006 - 2015 37 viii PHẦN MỞI ĐẦU Lý thực đề tài Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Trong nông nghiệp truyền thống nay, chăn ni có mối quan hệ kết hợp chặt chẽ với trồng trọt, chăn nuôi sử dụng sản phẩm trồng trọt đồng thời cung cấp phân bón, phần sức kéo cho trồng trọt Ngày việc phát triển chăn ni lồi động vật hoang dã gắn liền với việc khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên hướng khai thác bền vững, đem lại lợi ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Trong lồi động vật hoang dã hươu, nai trọng phát triển Hươu động vật hoang dã có giá trị nhiều mặt mang lại hiệu kinh tế cao Nhung hươu vị thuốc quý Đông y “sâm, nhung, quế, phụ”, có tác dụng tăng cường thể lực, chống lão hố, điều hồ huyết áp, giúp phục hồi chức hc mơn hệ thống mi n dịch, chống căng thẳng thần kinh, chống thấp khớp loãng xương, kích thích tăng trưởng trẻ em Vì nguồn ngun liệu q cho cơng nghiệp dược phẩm Thịt hươu loại thực phẩm đặc sản, bổ dưỡng, có giá trị dinh dưỡng cao cân đối Da, gân, đuôi, huyết phụ tạng khác có tác dụng chữa bệnh y học cổ truyền Trên giới có 20 nước nuôi hươu với quy mô lớn để lấy nhung, thịt sản phẩm phụ cung cấp cho nhu cầu nước xuất Đã từ lâu nhung hươu ưa chuộng thị trường nước khu vực châu Á giới, nước có truyền thống chăn ni sử dụng sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc… Ở Việt Nam từ thập kỷ 20 Thế kỷ XX, hươu bắt đầu hố ni dưỡng Nghệ An, Hà Tĩnh Một nơi chăn nuôi hươu Hà Tĩnh huyện Hương Sơn Đây vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình chủ yếu đồi núi với hệ thực vật đa dạng, phong phú, quanh năm xanh tốt nguồn thức ăn tự nhiên dồi cho loài hươu Trong ngành chăn nuôi, hươu xác định lồi vật ni chủ lực huyện Hương Sơn Qua nhiều biến động thăng trầm nghề chăn nuôi hươu tồn phát triển không Hương Sơn mà phát triển mạnh Quỳnh Lưu (Nghệ An) mở rộng nhiều địa phương khác Đồng Nai, Phú Yên, Hà iang, Bắc Ninh, Bắc iang, Thừa Thiên Huế… Đến nay, địa bàn huyện Hương Sơn, hươu loại vật nuôi cho thu nhập ổn định cao so với loài gia súc khác, đối tượng trọng đầu tư phát triển mạnh Tuy nhiên, hươu xem đối tượng bán dưỡng nên nghiên cứu kể đặc tính sinh vật học, kỹ thuật chăn nuôi vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất Việc chăn ni cịn nhỏ lẻ, manh mún, giá trị gia tăng chưa cao; sản phẩm phần lớn chưa gắn với chế biến; nhiều sản phẩm chưa kết nối với thị trường tiêu thụ, thiếu tính bền vững; từ vấn đề đặt huyện Hương Sơn cần làm để đẩy mạnh phát triển chăn ni hươu đạt hiệu cao theo Qua ta thấy, kết hiệu chăn nuôi hươu quy mô khác cho kết khác Theo kinh nghiệm hộ chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn quy mơ chăn ni vừa thích hợp nghề chăn ni hươu ln đứng trước rủi ro bệnh tất, giá đầu sản phẩm Hộ chăn nuôi hươu quy mô lớn gặp may kết hiệu mang lại cao gặp rủi ro việc khắc phục khó khăn Trong điều kiện giá thị trường hộ nông dân nên kết hợp chăn nuôi hươu đực để lấy nhung hươu sinh sản quy mô vừa hợp lý * Yếu tố kỹ thuật - iống Trong q trình chăn ni hươu việc chọn giống quan trọng, coi điều kiện định đến thành công chăn nuôi hươu, giống hươu tốt cần phải đạt tiêu chuẩn: hươu đực hàng năm phải cho nhung với khối lượng lớn tốt số lần căt nhung năm lần Hươu trưởng thành (từ năm trở lên) phát dục sớm, mắn đẻ, năm hươu đẻ lứa, hươu sinh phải to khoẻ (từ kg trở lên) Để lựa chọn hươu giống tốt ngồi việc lựa chọn ngoại hình cá thể tốt người chăn ni cần phải xem xét nguồn gốc chúng Qua thực tế phân tích loại hươu chăn ni hộ cho thấy kết khác nhiên giống hươu có rõ nguồn gốc xuất xứ Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh nghiệm chăn ni hộ gia đình mà số lượng hươu đực hươu khác nhau, nhiên số lượng hươu ni chiếm tỷ lệ cao Vì hộ gia đình thường muốn nhân giống để mở rồng quy mơ chăn ni gia đình Thực tế tình trạng “chảy máu giống gốc” hươu di n số khách hàng địa phương khác đến mua giống thường chọn giống trưởng thành có hình dáng to khỏe, có suất nhung hàng năm cao Qua khảo sát số địa phương, hàng chục hươu giống tốt gồm đực bị bán khỏi địa bàn Vì vậy, vấn đề đạt Hương Sơn phải chọn lọc, bảo vệ đàn hươu hạt nhân để làm sở cho việc nhân giống, cải tạo đàn hươu phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi hươu bền vững - Thức ăn Hươu người dân nuôi từ xa xưa đến mệnh danh “thùng rác vàng” hươu ăn nhiều loại thức ăn, d nuôi dưỡng thường mang lại hiệu kinh tế cao Thức ăn hươu loại cỏ, lá, cành, có sẵn tự nhiên, dây khoai lang, lạc, loại ăn quả, chuối, mía, thức ăn củ cà rốt, bắp cải, khoai tây, mít, chuối, thức ăn bổ sung muối ăn, vitamin Ngoài cịn có sản phẩm phụ nông nghiệp sử dụng làm thức ăn như: đậu, ngô, lạc…những sản phẩm phụ chế biến rỉ đường, tấm, cám… Hươu động vật ăn tạp thức ăn chế biên phải Tùy giai đoạn cụ thể mà phần, liều lượng thức ăn phân bổ khác Khẩu phần ăn hươu không nhiều trâu, bị dê thực tế chăn ni hộ khơng 76 có cạnh tranh q lớn thức ăn hươu gia súc khác, chăn nuôi hươu cần gắn liền với trồng loại thức ăn xanh cho hươu để đảm bảo nguồn thức ăn ổn định vụ Đơng giá rét, vụ Hè nóng hạn - Chuồng trại Chuồng trại ảnh hưởng lớn đến kết hiệu chăn nuôi hươu Hươu động vật hoang dã, khó hố, khơng thể chăn dắt gia súc khác Vì vậy, làm chuồng trại phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, chắn chi phí tốn Qua q trình điều tra hộ chăn ni hươu hộ làm chuồng yêu cầu kỹ thuật, chắn, phù hợp với chăn ni hươu Chính nhờ mà năm vừa qua hộ chăn nuôi hươu không bị rủi ro chuồng trại Song, đầu tư làm chuồng trại chăn nuôi hươu thường lớn nguồn gỗ tự nhiên ngày khan nên xu hướng chăn nuôi hươu phải mở rộng quy mơ theo hình thức bán chăn thả để tiết kiệm chi phí chuồng trại - Phòng trừ dịch bệnh Dịch bệnh vấn đề rât lớn ảnh hưởng trực tiếp tới trình chăn nuôi hươu, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu kinh tế hộ chăn nuôi hươu Qua nghiên cứu tìm hiểu vừa qua phần lớn hươu mắc bệnh như: bệnh chướng bụng đầy hơi, cảm nóng , say nắng, ỉa lỏng, cảm lạnh, viêm rốn, bệnh ghẻ, vết thương… Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho hươu khó khăn gia súc khác việc bắt giữ để khám bệnh điều trị cần phải có lực lượng – người, không cẩn thận dẫn đến rủi ro khâu bắt giữ hươu; chi phí để mua thuốc chữa bệnh cho hươu cao Do trình chăn ni cần có biện pháp phịng tránh bệnh cho hươu thường xuyên vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng môi trường, cho ăn thức ăn sạch, nuôi cách ly với nguồn bệnh từ đối tượng gia súc khác, phát điều trị kịp thời Bảng 2.21 tổng hợp hội thách thức từ yêu tố môi trƣờng bên Môi trƣờng bên Điểm mạnh Điểm yếu  Nguồn lao động kinh nghiệm  Trình độ, kỹ thuật cịn hạn chế  Thu nhập cao, ổn định  Cơ sở, vật chất cịn nghèo nàn  Chi phí sản xuất rẻ   Nguồn thức ăn thuận lợi  Sản phẩm d bảo quản, vận chuyển  Ít dịch bệnh 77 iá giống cao, chất lượng giống  Hươu động vật bán hoang dã 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG Điểm mạnh Hươu tỉnh Hã Tĩnh huyện Hương Sơn xác định sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp Những năm qua, nghề nuôi hươu thực đem lại hiệu kinh tế cho người dân huyện Hương Sơn, có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển lâu dài, bền vững Những kết nêu chứng sinh động thể đắn chủ trương, sách mà Đảng Nhà nước ban hành, với đạo sát sao, kịp thời Tỉnh, huyện hoạt động chăn nuôi hươu huyện Là vật nuôi đặc thù huyện Hương Sơn, với kinh nghiệm chăn nuôi từ lâu đời, người dân biết cách chăm sóc hươu cách tốt để có sản lượng nhung hươu cao, giá trị ổn định Điều kiện tư nhiên huyện thiên đường cho hươu sinh sống phát triển Ngồi tỉnh, huyện có có chủ trưởng, sách hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi hươu, với việc quảng bá sản phẩm từ nhung hươu… Điểm yếu Bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt được, hoạt động chăn ni hươu huyện Hương Sơn cịn số khó khăn, hạn chế như: - Việc tổ chức hoạt động sản xuất, chăn ni cịn nhỏ lẻ chưa tạo thành hệ thống chuỗi sản xuất - Các sản phẩm từ hươu chủ yếu tư tiêu thụ chưa có hệ thống phân phối đảm bảo cho hộ dân chăn ni - Hiện khó khăn lớn phát triển chăn ni hươu hươu vật nuôi bán hoang dã, tùy hươu dưỡng hàng trăm năm này, tỉnh Hà tĩnh xác địch giống vật nuôi chủ lực, hiệu kinh tế thu nhập từ hươu đạt đến chưa công nhận hươu giống vật ni thơng thường Việt Nam Nên khó khăn cho tổ chức, cá nhân mặt đảm bảo sở pháp lý để phát triển chăn nuôi hươu, đặc biệt sản xuất kinh doanh giống sản phẩm từ hươu theo hướng hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn, góp phần thực có hiệu tái cấu ngành nông nghiệp 78 CHƢƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HƢƠU CHO HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN 3.1.1 Định hƣớng phát triển - Phát triển KT-XH huyện Hương Sơn phải đặt mối hữu với định hướng phát triển chung nước, vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung tỉnh Hà Tĩnh; đảm bảo tính thống nhất, đồng với quy hoạch tổng thể phat triển KT- XH tỉnh, quy hoạch ngành, lĩnh vực mối quan hệ tổng thể, kết nối với thành phố Hà Tĩnh huyện tĩnh khơng gian kinh tế mở với bên ngồi - Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa với nhịp độ cao bền vững, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ phù hợp, nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất gắn với thị trường, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nông thôn gắn với xây dựng nông thôn - Phát huy tối đa tiềm lợi vị trí cửa ngõ tuyến hành lang Đông - Tây sang Lào, nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hợp lý bền vững; phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu gắn với tái cấu trúc kinh tế theo hướng phát triển mạnh nông nghiệp,công nghệ cao - nông nghiệp sạch, dịch vụ thương mại công nghiệp - đô thị; xây dựng phát triển nhanh vùng lãnh thổ động lực cửa Cầu Treo; phát triển nhanh công nghiệp, du lịch dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện; coi trọng phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, quy mơ hàng hóa lớn - Xây dựng thị trấn Phố Châu với chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật huyện, thị vệ tinh thành phố Hà Tĩnh trở thành thị xã vào năm 2020; Đồng thời cải tạo, nâng cấp phát triển đô thị vệ tinh, thị tứ trở thành hạt nhân kinh tế thúc đẩy lan tỏa với vùng nông thôn huyện - Phát huy nguồn lực, trước hết nguồn lực người, khai thác có hiệu nguồn lực tự nhiên để hình thành sản phẩm mũi nhọn phù hợp với nhu cầu thị trường phát huy tối đa lợi so sánh huyện - ắn tiêu tăng trưởng kinh kế với đảm bảo an sinh xã hội nhằm tạo ổn định vững cho trình tăng trưởng đảm bảo phát triển bền vững Chủ động ứng phó, phịng ngừa ảnh hưởng, tác động biến đổi khí hậu - Kết hợp kinh kế với quốc phòng trận tồn dân, giữ vững an ninh, trị giai đoạn phát triển - Củng cố hệ thống trị vững mạnh từ huyện đến sở Thực hiệu chương trình cải cách hành chính; xây dựng hành sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu lực, hiểu quản lý nhà nước 79 3.1 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1Mục tiêu tổng quát Từ quan điểm mang tính chiến lược nên trên, mục tiêu tổng quát Hương Sơn là: Phát huy tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, bền vững, sớm đưa Hương Sơn khỏi tình trạng nghèo, chậm phát triển Ưu tiên nguồn lực để phát triển thương mại, du lịch dịch vụ; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo; gắn với phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chuyên sâu; phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản chế biến khoáng sản chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, tiến tới đạt cấu “Dịch vụ - Công nghiệp - Nơng nghiệp” dịch vị chiếm tỷ trọng cao, giữ vai trog trọng tâm, công nghiệp trở thành nghành kinh tế quan trọng, nông nghiệp phát triển ổn định, gắn với xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội Quốc phòng an ninh củng cố, tăng cường vững mạnh; giữ vững ổn định kinh tế xã hội; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn từ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 xác định sau: - Mục tiêu kinh tế : iai đoạn 2016 - 2020 + Tập trung phát triển kinh tế theo hướng phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, ưu tiên nguồn lực cho đầu tư phát triển địa phương + Tập trung phát triển nông nghệp theo hướng sản xuất hàng hóa Tạo đột phá phát triển nơng nghiệp, cách xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất tập trung ăn quả, cơng nghiệp (chè, cao su), với quy mô đủ lớn với quy trình canh tác ni trồng đại, chun mơn hóa cao + Huy động nguồn lực thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn vốn ngồi huyện vào phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trộng ngành công nghiệp, du lịch dịch vụ + Kêu gọi đầu tư hình thành điểm du lịch có quy mô lớn taoh sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch huyện gắn việc bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa với việc khai thác du lịch + Hình thành mạng lưới dịch vụ đồng bộ, đảm nhiệm chức trung tâm dịch vụ đầu mối giao thương lớn tuyến hành lang QL8 cửa quốc tế Cầu Treo Phát triển số loại hình dịch vụ Logistic, tài - ngân hàng, sàn giao dịch nông sản, ứng dụng công nghệ nông nghiệp khu kinh tế Du lịch kinh tế cửa trở thành ngành mũi nhọn + Đầu tư phát triển mơ hình du lịch sinh thái, tâm linh gắn với du lịch lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống huyện, trộng việc xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo mang phong cách riêng huyện tỉnh 80 + Nông nghiệp chủ yếu phát triển theo chiều sâu sở ứng dụng khoa học kỹ thật phát triển chăn ni gia súc ( trâu, bị, lợn , hươu) gia cầm + Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 14 - 15% / năm Trong đó, nơng lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/ năm; Công nghiệp - Xây dựng tăng 18,5 % dịch vụ tăng bình quân khoảng 17% + Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 nông , lâm nghiệp thủy sản 24%, công nghiệp xây dựng 25%; Dịch vụ 51% + Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 97 triệu đồng/ người/ năm vào năm 2020 ( tính theo giá hành) - Mục tiêu phát triển xã hội + Đến năm 2020 có 100% trường Mầm non, TH, THCS,THPT đạt chuẩn quốc gia trì tỷ lệ năm tiếp theo; Đến năm 2020 phấn đấu có 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo chun mơn; Duy trì phổ cập 100% học sinh tiểu học độ tuổi, 100% trẻ 3-5 tuổi mẫu giáo, 100% trẻ tuổi vào lớp 1; Huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học THCS, 100% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, bổ túc THPT đào tọa nghề; Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 55- 60% vào năm 2020 tiếp tục nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo năm + Đến năm 2020 xây dựng củng cố 100% xã đạt chuẩn y tế quốc gia , 100% trạm y tế có bác sỹ 100% trạm y tế đuọc xây dựng kiên cố Ngành y tế huyện đạt bác sỹ / vạn dân + Đến năm 2020, có 75 % số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia thiết chế Văn hóa - Thơng tin -Tư tưởng; tỷ lệ làng khối phố đạt văn hóa 70%; tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 85%, 70% xã, thị trấn ; 70% thơn, xóm, khối phố có nhà văn hóa khu thể thao theo tiêu chuẩn văn hóa, thể thao du lịch - Mục tiêu môi trường + Tiếp tục thực biện pháp bảo vệ rừng tự nhiên trồng rừng, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ che phủ rừng đạt 70% + Đến năm 2020, đảm bảo 90% rác thải sinh hoạt, 95% chất thải rắn , chất thải nguy hại thu gom xử lý tập trung + Đến năm 2020, có 93- 95% số hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HƢƠU CỦA HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Mục tiêu chung Phát triển chăn nuôi thâm canh nông hộ theo hình thức gia trại quy mơ 10 - 30 liên kết tiêu thụ sản phẩm với Công ty Mitraco doanh nghiệp chế biến Mở rộng quy mô trung tâm giống hươu Quốc gia Sơn Tây khoảng 5000 10000 Khuyến khích xây dựng số trang trại chăn nuôi hươu thâm canh quy mô 200 vùng chăn nuôi tập trung Tăng cường bình tuyển, chọn lọc đàn hươu giống đực, bước cải tạo đàn 81 nái, quản lý phối giống cận huyết nhằm ổn định nâng cao chất lượng đàn, suất nhung Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nhung hươu hươu giống Hương Sơn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ nhung hươu 3.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng độ tăng trưởng tổng đàn bình quân 12,62%/năm, đến năm 2020 đạt 67.000 con, sản lượng nhung hươu 22 tấn, giá trị sản xuất 330,6 tỷ đồng - Phát triển mạnh chăn nuôi thâm canh ơng hộ theo hình thức gia trại quy mô 10 - 30 - Xúc tiến thành lập trung tâm hươu giống chất lượng cao Sơn Tây, nhà máy chế biến nhung hươu - Tăng cường bình tuyển, chọn lọc đàn hươu đực giống, bước cải tạo dàn nái, hạn chế tình trạng phối giống cận huyết để nâng cao chất lượng đàn, suất nhung - Hình thành mở rộng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với hợp tác xã, hộ dân Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nhung hươu hươu giống Hương Sơn nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ 3.3 LƢU CHỌN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC 3.3.1 Lựa chọn chiến lƣợc ma trận SWOT Chiến lược lựa chọn dựa phân tích, đánh giá hội nguy - điểm mạnh - điểm yếu, nhằm mục đích tận dụng hội, hạn chế nguy cơ, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu hoạt động chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn Bảng 22: phân tích số liệu qua ma trận SWOT Những hội (O) SWOT Thách thức (T) - Mơi trường trị ổn - kỹ thuật cịn lạc hậu định - sản phẩm cịn - Sản phẩm nhung hươu - Sản xuất nhỏ, lẻ; hươu giống chưa có hệ thống phân phối công nhận thương hiệu - Hươu động vật bán - Huyện có chủ trương, hoang dã sách phát triển chăn ni hươu - Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Có thị trường riêng, khơng có sản phẩm thay -Thu nhập ổn định so với 82 chăn nuôi khác Điểm mạnh (S) Phối hợp (SO) Phối hợp ST - Truyền thống, kinh - Chiến lược phát triển sản - Giải pháp quy hoạch nghiệm chăn nuôi hươu lâu xuất - Mở rộng hình thức đời sản xuất - Thu nhập cao, ổn định - iải pháp giống - Chi phí sản xuất rẻ - Về thức ăn phòng chống dịch bệnh - Nguồn thức ăn thuận lợi - Sản phẩm d bảo quản, vận chuyển - Ít dịch bệnh Điểm yếu (W) Phối hợp WO - Trình độ, kỹ thuật cịn - Chiến lược tài hạn chế Phối hợp WT - iải pháp vốn - Chính sách nhà nước - Cơ sở, vật chất nghèo nàn - iá giống cao, chất lượng giống - Hươu động vật bán hoang dã Căn điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội ngành chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn (qua bảng 2.22 phân tích ma trận SWOT) mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, ta lựa chọn chiến lược để thực mục tiêu chiến lược là: - Chiến lược phát triển sản xuất - Chiến lược phát triển tài 3 Các giải pháp thực chiến lƣợc 3.3.2.1 Chiến lƣợc phát triển sản xuất * Về quy hoạch Quy hoạch chăn nuôi hươu tập trung chủ yếu xã vùng đồi núi, nơi có điều kiện thuận lợi đất đai, nguồn thức ăn tự nhiên, bị ngập lụt, tập trung 23 xã: Sơn Trung, Sơn Quang, Sơn Giang, Sơn Lâm, Sơn Tây, Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, 83 Sơn Lĩnh, Sơn Hồng, Thị trấn Tây Sơn, Thị trấn Phố Châu, Sơn Diệm, Sơn Hàm, Sơn Trường, Sơn Phú, Sơn Phúc, Sơn Mai, Sơn Thuỷ, Sơn Bằng, Sơn L , Sơn Tiến, Sơn Châu, Sơn Ninh Mở rộng quy mô chăn nuôi số hộ số con/hộ, khuyến khích chăn ni hươu theo hình thức bán chăn thả nhằm giảm bớt chi phí chuồng trại, nâng cao hiệu chăn nuôi Tuy nhiên, tất địa phương huyện phát triển chăn nuôi hươu, chăn ni hươu đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với loại vật ni khác, ngồi cịn nhiều ưu khác bị dịch bệnh, tiêu tốn thức ăn, tận dụng thời gian rỗi ngày việc chăm sóc đơn giản nên đối tượng lao động tham gia Ở vùng bị ngập lũ, hộ dân áp dụng giải pháp đắp chuồng trại cao để vượt lũ Vì vậy, mở rộng chăn ni hươu vùng thấp lụt phải gắn với xây dựng chuồng trại vượt lũ, song chi phí sản xuất cao Bảng 3.23 Định hƣớng phát triển đàn hƣơu đến năm 2015 ĐVT: Con TT Đơn vị Đàn hươu Năm 2015 Năm 2020 Sơn Châu 1670 2320 Sơn Bình 550 1000 Sơn Hà 400 500 Sơn Trà 300 400 Sơn Long 100 200 Sơn Tân 150 210 Sơn Mỹ 140 200 Sơn Ninh 1820 3000 Sơn Thịnh 100 200 10 Sơn Hoà 200 250 11 Sơn An 180 250 12 Sơn L 1200 3000 13 Sơn Tiến 1500 4000 14 Sơn Bằng 900 1150 84 15 Sơn Phúc 1400 1750 16 Sơn Mai 1000 2000 17 Sơn Thuỷ 1200 3000 18 Sơn Trung 2550 3950 19 Sơn Phú 1500 2000 20 Sơn Hàm 1600 3000 21 Sơn Trường 1500 3000 22 Sơn iang 2660 4040 23 Sơn Quang 2200 4000 24 Sơn Lâm 2640 4080 25 Sơn Diệm 1500 3000 26 Sơn Tây 1333 1800 27 Sơn Kim I 1000 3000 28 Sơn Kim II 1240 3000 29 Sơn Lĩnh 1100 2000 30 Sơn Hồng 1200 2500 31 TT Phố Châu 900 1500 32 TT Tây Sơn 400 500 36600 67000 Tổng Nguồn: đề án phát triển sản xuất huyện Hương Sơn đến năm 2020 * Về mở rộng hình thức tổ chức sản xuất Chăn nuôi hươu Hương Sơn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao cho hộ nông dân tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, hình thức tổ chức sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, mang tính tự phát, tồn huyện có doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhung hươu, hươu giống Sản phẩm sản xuất bị động khâu tiêu thụ sản phẩm nhung hươu mang tính thời vụ, người nơng dân khơng có điều kiện để chế biến, bảo quản nên thường bị tư thương người mua ép giá Vì vậy, u cầu đạt cần phải có hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 85 - Các hộ chăn nuôi cần liên kết với tổ chức thành hội, hiệp hội, hợp tác xã nuôi hươu để hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, thông tin sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thơng qua nâng quy mô chăn nuôi, quy mô sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ mà không phụ thuộc vào tư thương; đầu tư mua sắm phương tiện, trang thiết bị chế biến, bảo quản nhung hươu nhằm giảm áp lực thời vụ Mặt khác thông qua hình thức tổ chức để chọn lọc giống tốt hỗ trợ để nâng cao chất lượng đàn hươu Ngồi phải tính đến việc liên kết hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm khác thịt hươu sản phẩm phụ nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi hươu - Các cấp quyền cần có chủ trương, sách cụ thể để thu hút đầu tư, liên kết với tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến, bảo quản nhung hươu, biến sản phẩm thô (nhung tươi) thành sản phẩm dinh dưỡng cao cấp thuốc chữa bệnh chế biến thành thuốc bổ, rươu nhung hươu, sữa nhung hươu, nhằm nâng cao giá trị hiệu sản phẩm nhung hươu địa bàn * Về giống Trong chăn nuôi hươu, giống xem yếu tố định đến hiệu chăn ni hươu, định đến suất chất lượng sản phẩm Người chăn nuôi cần nhận thức rõ vai trò quan trọng yếu tố giống, việc chọn giống coi trọng hàng đầu, giống cần thích nghi, bảo đảm sinh trưởng phát triển tốt, cho suất chất lượng cao Để có u cầu trước hết hươu đực phải cho sản lượng nhung tốt, năm thu hoạch nhung lần sản lượng nhung đạt 1,2 - 2kg/ năm trở lên, phải sinh sản năm lứa với khối lượng từ kg trở lên Trong chăn nuôi vấn đề cần thay đổi bổ sung nguồn “gen” Nó có ý nghĩa kinh tế, khắc phục tượng cận giao đồng huyết, bảo đảm khai thác bền vững tài nguyên Vì vậy, vấn đề đặt vừa mang tính cấp bách lâu dài phải điều tra, chọn lọc đàn hươu giống "hạt nhân" bao gồm hươu đực đạt tiêu chuẩn làm giống, có suất nhung cao ổn định, đồng thời có sách, giải pháp để quản lý để nhân giống hàng năm, bên cạnh cần bước chọn lọc đàn hươu sinh sản đảm bảo chất lượng nhằm nâng cao chất lượng đàn hươu địa bàn huyện Ngoài cần ý đến việc quản lý đực giống tránh giao phối tự nhiên, lập hồ sơ phối giống cụ thể chi tiết cho năm trưởng thành, tránh tình trạng giao phối cận huyết * Về thức ăn phòng chống dịch bệnh Hươu động vật tạp ăn, d ni, chúng sử dụng nhiều loại thức ăn tự nhiên loại cỏ, cây, kết hợp với bổ sung thức ăn tinh Khẩu phần thức ăn hàng ngày hươu không lớn việc đảm bảo thức ăn cho hàng chục ngàn hươu mùa đông giá rét mùa hè nắng nóng vấn đề có ý nghĩa quan trọng Người chăn nuôi cần chủ động tạo nguồn thức ăn cho hươu đẩy mạnh trồng cỏ, trọng giống cỏ VA06 giống chịu rét tốt; mở rộng sản xuất vụ Đông ngô, khoai lang; trồng loại thức ăn chống chịu với rét hạn hán mít, xoan, chuối, Ngồi cần dự trử thức ăn khô cho hươu lạc, cỏ, bổ sung thức ăn tinh gạo, cám, ngơ, lạc, sắn thời điểm khó khăn thức ăn xanh 86 Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho hươu vấn đề cần quan tâm Mặc dù địa bàn huyện chưa xẩy dịch lớn hươu tỷ lệ hươu mắc bệnh bệnh đường ruột cao, hươu sinh chết chiếm tỷ lệ đáng kể Hươu động vật mẫn cảm với bệnh lở mồm long móng gia súc, loại bệnh thường xuyên xuất địa bàn trâu, bị, lợn có số ổ dịch lây lan sang hươu iải pháp để hạn chế dịch bệnh đàn hươu bước quy hoạch vùng chăn nuôi hươu tập trung, nuôi hươu cách ly với loại gia súc khác; làm tốt công tác phòng chống dịch cho gia súc, tiêm phòng định kỳ cho trâu, bị, lợn, khơng để dịch bệnh bùng phát làm lây lan sang hươu; thường xuyên vệ sinh chuồng trại đảm bảo sẽ, thoáng mát mùa hè ấm mùa đông, ý khâu vệ sinh thức ăn cho hươu Nghề nuôi hươu Hương Sơn có từ lâu đời người chăn nuôi chưa tiếp cận nhiều với kiến thức khoa học kỹ thuật mà chủ yếu theo kinh nghiệm Vì vậy, cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho người chăn nuôi hươu kỹ thuật chăm sóc, cho hươu ăn, phịng chống dịch bệnh, chống đói, rét cho hươu Hươu cần ăn đủ phần thức ăn, đủ chất để đáp ứng nhu cầu hươu giai đoạn sinh trưởng sản xuất Trong thời kỳ hươu đực nuôi nhung, hươu mang thai có con, hươu sau cai sữa ngồi thức ăn xanh người ta cần ý bổ sung thêm thức ăn tinh khoáng chất cho hươu Hươu loại động vật ăn nhiều loại thực vật nên cần phải cho hươu ăn nhiều loại thức ăn xanh khác cho ăn nhiều lần ngày để tránh nhàm chán kích thích ngon miệng cho hươu Do đặc điểm đó, cần thực biện pháp “cho ăn ít, siêng cho ăn” vừa tạo điều kiện cho hươu ăn ngon miệng, ăn no, sử dụng thức ănh hợp lý, tránh lãng phí Tối thiểu ngày phải cho ăn bữa: sáng - giờ, chiều 16 - 17 giờ, tối 21 - 22 Thức ăn cần bổ sung nên cho ăn vào chiều tối, loại thức ăn tinh bổ sung cần cung cấp với lượng phù hợp, tránh tình trạng hươu bị mắc phải bệnh đường tiêu hoá Theo kinh nghiệm người chăn nuôi hươu từ lâu đời huyện Hương Sơn hươu đực thời kỳ đổ đế nhung người ta cho ăn nhiều loại lá, chuối, mít, sung có mủ để khối lượng nhung cao thời gian mọc nhung sớm Bên cạnh người ta kết hợp cho hươu ăn thêm lượng thức ăn tinh bổ sung ngày từ 0,5 - kg/con Đối với hươu thời gian mang thai nuôi cần cung cấp thêm thức ăn để đảm bảo nhu cầu lượng chất dinh dưỡng cho hươu mẹ hươu 3.3.2.2 Chiến lƣợc phát triển tài * Về vốn Đa dạng hóa nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho người chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm Qua nghiên cứu điều tra hộ chăn nuôi hươu địa bàn huyện Hương Sơn, nhu cầu vốn hộ nông dân chăn nuôi hươu lớn để mua hươu giống xây dựng chuồng trại Do giải pháp hộ chăn nuôi hươu vay vốn cần thiết 87 Tuy nhiên, qua q trình điều tra có số hộ có nhu cầu vay vốn để mở rộng chăn ni gặp khó khăn khơng đủ khả chấp, thời hạn cho vay thường ngắn hạn, lãi suất cao, thủ tục rườm rà…nên khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng Mặt khác, đa số người chăn nuôi hươu hộ nông dân tuý xuất phát điểm lợi nhuận sinh từ sản xuất không cao khả tích luỹ vốn thấp Do thời gian tới ngân hàng nông nghiệp cấp cần phải quan tâm, xem xét giải hộ vay vốn sản xuất d dàng Hơn đồng vốn chăn nuôi hươu lại chu chuyển chậm, nên ngân hàng cần mở rộng hình thức cho vay dài hạn với lãi suất phù hợp Ngoài vốn vay ngân hàng nơng nghiệp tỉnh huyện cần phải có sách, biện pháp hộ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng khác từ tổ chức hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nơng dân, đồn niên…Có vay vốn hộ chăn ni có đủ điều kiện để mở rộng quy mơ phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế * Về sách Nhà nước Sản xuất nơng nghiệp nói chung chăn ni hươu nói riêng, lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế thấp liên quan đến đời sống phận lớn dân cư nơng thơn nên cần có sách hỗ trợ Nhà nước Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tơi đề xuất cấp quyền nên có sách để khuyến khích phát triển chăn nuôi hươu sau: - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho hộ chăn nuôi hươu để họ yên tâm đầu tư sản xuất muốn mở rộng quy mơ chăn ni hươu cần có quỹ đất định để đảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho hươu Đồng thời khuyến khích việc trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, qua góp phần cải thiện mơi trường - Có sách khuyến khích hỗ trợ bước đầu để thành lập hội, hiệp hội hợp tác xã lĩnh vực chăn ni hươu, nhằm mở rộng hình thức tổ chức sản xuất, nâng cao hiệu chăn ni hươu - Có chủ trương sách bảo hiểm rủi ro cho chăn ni hươu để đầu tư chăn nuôi hươu cần nguồn vốn lớn so với thu nhập người nông dân chăn ni hươu gặp khơng rủi ro dịch bệnh, lũ lụt q trình chănm sóc, vận chuyển, nên hươu cần bảo hiểm - Hỗ trợ trực tiếp cho người chăn nuôi phần chi phí mua giống cho hộ chăn ni quy mô lớn 10 hỗ trợ tiền lãi vay ngân hàng phát triển chăn nuôi hươu thời gian - năm - Hỗ trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học chăn nuôi hươu hỗ trợ để tập huấn nâng cao kiến thức kỹ thuật thị trường cho người chăn nuôi 88 KẾT LUẬN Hươu tỉnh xác định sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp Những năm qua, nghề nuôi hươu thực đem lại hiệu kinh tế cho người dân huyện Hương Sơn Tuy nhiên, vật nuôi chủ lực cần quan tâm để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, nhân rộng địa phương tỉnh Để đáp ứng việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi hươu đạt hiệu cao theo hướng chuyên nghiệp hóa với vai trị tầm quan trọng cấu kinh tế huyện; đề giải pháp sát, với tình hình thực ti n địa phương việc làm cần thiết, mang tính cấp bách, đồng thời mang tính lâu dài Việc nghiên cứu đề tài “hoạch định chiến lược phát triển chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020” vấn đề khó khăn, phức tạp, sau thời gian đầu tư, nghiên cứu luận văn thực đạt số vấn đề bản, là: - Nội dung chương I tổng hợp, hệ thống hoá sở lý luận chiến lược phát triển phương pháp xây dựng chiến lược sở phân tích yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường ngành môi trường bên - Nội dung chương II phân tích mơi trường chăn ni hươu huyện Hương Sơn, tìm hội thách thức môi trường vĩ mơ, mơi trường ngành đem đến; phân tích sâu thực trạng ngành chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, để tìm mặt mạnh, mặt yếu ngành chăn nuôi hươu tương lai - Nội dung chương III mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn, mục tiêu củ thể phát triển chăn ni hươu huyện, sở phân tích SWOT đưa số đề xuất, giải pháp chiến lược phát triển chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Vì đề tài dừng hoạch định chiến lược nên chưa thể xác định hiệu chiến lược, nhưng, hy vọng giải pháp chiến lược đưa luận văn thực thi mang lại thành công việc phát triển chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Trong khuôn khổ luận văn, tác giả vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu, thầy cơ, sâu tìm hiểu điều tra, khảo sát thực ti n địa phương để đề xuất giải pháp cho chiến lược chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Tuy nhiên, thời gian phạm vi nghiêm cứu có giới hạn, cộng với kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp q Thầy đồng nghiệp để đề tài thực cách hoàn chỉnh hơn./ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO David A Aaker (2007), Triển khai chiến lược kinh doanh, Nxb trẻ, TPHCM Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Boby R.Bizzell (2003), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nxb Thống kê PGS-TS Lê Thế iới, TS Nguy n Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải (2009), Quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, TPHCM PGS TS Ngô Kim Thanh, (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Dự án BIODIVA: “Quản lý đàn hươu Việt Nam” “Nghiên cứu kinh tế kỹ thuật sản xuất thương mại hoá sản phẩm đăng ký nhãn mác (nhung hươu - thịt hươu)” huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Niên giám thống kế huyện Hương Sơn năm từ 2010 - 2015 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Sơn giai đoạn 2015 - 2020 “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” qua năm (2010 - 2015) Đào Thế Tuấn (1997),“Kinh tế hộ nơng dân”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Frank Ellis (1993),“Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp”, NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 11 Các đề án chuyên sâu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn đến năm 2010 huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Các báo, viết, web: 12 http://www.tapchitaichinh.vn 13 http://www.vneconomy.com 90 ... dựng chiến lược phát triển chăn nuôi hươu huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 23 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỄN CHĂN NUÔI HƢƠU TẠI HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ... hình phát triển, hội thách thức chăn nuôi hươu địa bàn huyện Hương Sơn - Hoạch định chiến lược phát triển chăn nuôi hươu cho huyện Hương Sơn, tỉnh Hà tĩnh đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên... PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI HƢƠU CHO HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 79 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN 79 3.1.1 Định hướng phát triển .79 iv 3.1.2 Mục tiêu phát triển

Ngày đăng: 22/01/2021, 11:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w