Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
88,5 KB
Nội dung
A. Đặt vấn đề 1- Lý do chọn đề tài: Trong các môn học ở trờng Tiểu học hiện nay, mỗi môn đều có một vị trí quan trọng. Các môn học góp phần vào sự hình thành nhân cách của học sinh. Cũng nh các môn học khác, môn toán có một vị trí quan trọng đặc biệt trong đời sống con ng- ời. Thông qua môn toán học sinh đợc làm quen, đợc trang bị những hiểu biết về toán học, cụ thể là các kiến thức về số học, các phép tính, một số các yếu tố về đại lợng, hình học, đại số và giải toán. Các yếu tố quan trọng đó có nhiều ứng dụng trong đời sống của trẻ sau này, cũng nh trong học tập và lao động sản xuất. Môn Toán còn góp phần quan trọng trong việc rèn phơng pháp suy luận, giải quyết các vấn đề có liên quan trong cuộc sống, phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ đọc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần hình thành phẩm chất tốt cho học sinh nh: cần cù, cẩn thận, sáng tạo Môn Toán ở Tiểu học quan trọng nh vậy và trong các nội dung của môn toán thì giải toán có lời giải có vai trò hết sức quan trọng phần nào chiếm thời gian nhiều của toàn bộ chơng trình toán tiểu học kết quả của việc học toán của học sinh cũng đợc đánh giá trớc hết qua khả năng giải toán. Sở dĩ việc giải toán có vị trí quan trọng nh vậy bởi vì nó có những tác dụng to lớn đối với học sinh. Việc giải toán giúp học củng cố vận dụng và hiểu sâu sắc tất cả kiến thức về số học, về đo lờng, về các yếu tố đại số, hình học đã đợc học trong môn toán tiểu học. Thông qua nội dung thực tế nhiều hình vẽ của các đề toán, học sinh tiếp nhận đ- ợc nhiều kiến thức phong phú về cuộc sống, và có điều kiện rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức toán học vào cuộc sống. Mỗi bài toán là bức tranh nhỏ của cuộc sống khi giải mỗi bài toán học sinh phải biết rút ra từ bức tranh ấy cái bản chất của toán học, biết lựa chọn phép tính thích hợp, biết làm đúng các phép tính đó, biết đặt lời giải chính xác Vì thế quá trình giải toán giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát và giải quyết các hiện tợng của cuộc sống qua con mắt toán học của mình. Việc giải toán giúp phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và thói quen làm việc một cách khoa học cho học sinh. Bởi vì học sinh phải tập trung phân biệt đợc cái đã cho và cái đi tìm để tìm ra các đờng giây liên hệ giữa các số hiệu Nhờ đó mà đầu óc các em sáng suốt hơn, tinh tế hơn, cách làm việc của các em sẽ khoa học hơn 1 Việc giải toán còn đòi hỏi học sinh phải biết tự mình xem xét vấn đề, tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính tự mình kiểm tra lại các kết quả Do đó sẽ rèn luyện đợc đức tính kiên trì tự lực vợt khó, cẩn thận, chu đáo, yêu thích sự chặt chẽ, chính xác. Trong mỗi bài toán có lời văn đều có đặc điểm riêng nên giáo viên phải giúp giúp học sinh biết cách giải toán nh thế nào cho phù hợp, đúng và dễ hiểu. Có rất nhiều phơng pháp giải toán khác nhau. Nhng đối với học sinh tiểu học thì phơng pháp để các em dễ hiểu hơn cả là sơ đồ đoạn thẳng. Vì thế tôi đã chọn đề tài Rèn kỹ năng giải một số dạng toán bằng sơ đồ đoạn thẳng cho học sinh lớp 4. Qua đây nhằm góp phần vào nâng cao chất lợng dạy và học môn toán ở tỉêu học, cụ thể là môn toán lớp 4. B. Giải quyết vấn đề 1- Thực trạng: Việc giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở trờng tiểu học Đông Thanh qua nhiều năm thực tế giảng dạy và dự giờ ở các giáo viên tôi nhận thấy rằng: Hiện nay ngoài việc đảm bảo thực hiện đúng chơng trình giảng dạy của môn toán, còn đặc biệt chú ý đến các kỹ năng giải các bài toán có lời văn cho học sinh. Các bài toán có lời văn th- ờng bắt nguồn từ thực tế. Nên ngoài cách giải toán học sinh còn hình thành các mối quan hệ giữa kiến thức với đời sống. Rèn cho học sinh có khả năng t duy. Nên giáo viên phải chú ý rèn cả kỹ năng tính toán cho học sinh và cả về kỹ năng giải toán cho học sinh. Nhng thực tế thì học sinh không thích giải toán có lời văn, đặc biệt các bài toán dùng sơ đồ đoạn thẳng. Đa số học sinh cha biết biểu diễn các yếu tố toán học bằng các đoạn thẳng. Nếu có thì cách biểu diễn cha chính xác, nhìn vào sơ đồ cha toát lên đợc nội dung cần biểu đạt. Từ lớp 1,2,3 học sinh đã gặp các dạng toán này, nhng hầu hết là giáo viên vẽ lên bảng và hớng dẫn giải, cha yêu cầu học sinh vẽ. Lên lớp 4 các đại lợng toán học cần biểu thị bằng đoạn thẳng đa dạng và phức tạp hơn. Nếu không có hình vẽ thì học sinh không thể hình dung đợc, nên dùng sơ đồ đoạn thẳng là hết sức cần thiết. Mà thực tế học sinh cha có kỹ năng này. Mặt khác khả năng t duy ở nhiều học sinh trung bình và yếu còn nhiều hạn chế, không có khả năng thiết lập các mối liên hệ giữa các đại lợng trong bài toán. Học sinh không dùng đoạn thẳng để biểu diễn các đại lợng cho bài toán hoặc không biết sắp xếp các đoạn thẳng một cách thích hợp để làm nổi bật các mối liên hệ phụ thuộc của các đại lợng ấy. Kết quả khảo sát chất lợng về việc giải toán có lời văn nh sau: 2 Lớp Sỹ số Giỏi Khá Trung bình Yếu S.L % S.L % S.L % S.L % 4A 32 0 0 4 12 ,4 18 56,6 10 31 2. Nguyên nhân: Việc các em cha biết biểu diễn bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng không phải là do trí tuệ của các em kém phát triển mà do giáo viên cha chú trọng đến việc hớng dẫn các em nhận ra các mối quan hệ toán học trong bài toán, để từ đó các em biết cách biểu thị trên đoạn thẳng. Giáo viên cha nhận thức đợc việc thể hiện bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng sẽ dẫn đến việc tìm cách giải bài toán một cách dễ dàng hơn. Giáo viên còn thụ động trong cách giải ở sách giáo khoa. Cha chú trọng đến việc tập cho học sinh cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng nên học sinh cha có kỹ năng vẽ. Nhiều giáo viên còn vẽ thay sơ đồ cho học sinh. 3. Các dạng toán ở lớp 4 có thể giải bằng ph ơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng: 3.1, Dạng hơn kém và chia tỉ lệ: Từ chơng I Phần giải toán hợp có nhiều bài toán dạng này. 3.2, Dạng toán trung bình cộng. 3.3, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 3.4, Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. 3.5, Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó. 4. Các giải pháp cụ thể: 4.1: Các b ớc thông th ờng khi giải bài toán: B ớc 1 : Tìm hiểu đề Xác định đâu là những cái đã cho, đâu là cái phải tìm? Trong bớc này cần lu ý: Cần hớng sự tập trung suy nghĩ của học sinh vào những từ quan trọng của đề toán, từ nào cha hiểu hết ý nghĩa, thì phải tìm hiểu ý nghĩa của nó. 3 Học sinh cũng cần phân biệt rõ những gì thuộc về bản chất của đề toán để hớng sự chú ý của mình vào những chỗ cần thiết B ớc 2 : Tóm tắt bài toán Bớc đầu học sinh tóm tắt bằng lời, nhớ đợc các điều kiện đã cho, các điều kiện phải tìm, mối tơng quan lẫn nhau giữa các đại lợng.Tiếp cho học sinh tự tóm tắt bằng lời sang dạng biểu thị bằng sơ đồ đoạn thẳng. Cụ thể là sau khi đọc kỹ đề bài, học sinh phải xác định đợc bài toán cho biết gì ? tìm gì? phân tích đề bài loại bỏ yếu tố thừa. Thiết lập các mối quan hệ để từ đó dùng các đoạn thẳng thay cho các số(số đã biết, số phải tìm). Sắp xếp các đoạn thẳng để minh hoạ cho mối quan hệ trong bài. Lu ý khi dùng các đoạn thẳng giáo viên nên cho học sinh chọn độ dài thích hợp nh: số lớn dùng đoạn thẳng dài, số bé dùng đoạn thẳng ngắn. Học sinh tự so sánh hơn kém, tỷ lệ giữa các đoạn thẳng sao cho phù hợp cân đối. Giáo viên hớng dẫn các em sắp xếp các đoạn thẳng phù hợp với điều kiện bài toán. các số liệu trìu tợng dùng nét đứt. Học sinh dựa trên tóm tắt sơ đồ, học sinh có thể đọc đợc nội dung bài toán, thấy đợc mối liên hệ phụ thuộc vào các đại lợng toán học để từ đó tìm ra cách giải. B ớc 3 : Lập kế hoạch giải toán Tức là dùng lối phân tích đi từ câu hỏi chính của bài toán, tìm ra câu hỏi phụ có liên quan đến câu hỏi chính. Bằng suy luận từ các câu hỏi ấy kết hợp với các điều kiện đã cho của đầu bài, học sinh lập thành một quy trình giải. Nghĩa là muốn tìm đợc yếu tố cha biết cần dựa vào đâu? dựa vào yếu tố nào? đã biết cha?. Tóm lại loại bài này giải đợc cần tìm cái nào trớc? Cái gì sau?. B ớc 4 : Giải toán và thử lại kết quả Sau khi đã lập xong kế hoạch giải toán, giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện kế hoạch đó. Bớc này cần hớng dẫn học sinh tính toán và trình bày lời giải sao cho phù hợp. Chú ý cần thử lại sau khi làm xong từng phép tính, cũng nh thử lại đáp số xem có phù hợp với đề toán không. 4.2: Các dạng toán cần giải bằng sơ đồ đoạn thẳng ở lớp 4 4 4.2.1: khi dạy toán hợp sử dụng sơ đồ đoạn thẳng: Đây là loại toán đã đợc học ở lớp dới, lên lớp 4 giúp học sinh củng cố hệ thống hoá lại phơng pháp theo lối phân tích để giải. đồng thời tập cho các em làm quen và rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để giải. Dạng này đợc viết dới hình thức ôn tập. Bài 1: ( 13 toán 4 ) Một trại nuôi đợc 596 con vịt và một số gà kém số vịt 4 lần. Hỏi trại đó nuôi đợc tất cả bao nhiêu con gà vịt?. Đối với bài này cần hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng nh thế nào để dễ dàng thấy đợc hai điều kiện của bài toán : số vịt trại nuôi đợc là 596 con và số gà kém số vịt 4 lần. (biểu thị quan hệ so sánh số này kém số kia một số lần). B ớc 1: Tìm hiểu đề bài Để làm đợc điều này cần phân tích nội dung đề bài toán ( giáo viên dùng câu hỏi ). Bài toán cho biết gì?. ( số vịt 596 con, gà kém vịt 4 lần) Bài toán hỏi gì? ( tính tổng số vịt và gà của cả trại ). Muốn tính đợc số vịt và gà của cả trại thì phải tính gì trớc? ( tính số gà trớc ). B ớc 2: Tóm tắt bài toán + Tóm tắt bằng lời: Số vịt: 596 con Số gà kém vịt 4 lần ? con gà vịt Coi số gà là 1 phần bằng nhau thì số vịt là 5 phần nh thế . + Theo đề bài ra ta có sơ đồ: số vịt: số gà: ? con Hai cách tóm tắt trên ta thấy tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng học sinh dễ nhận ra số gà bằng 1/ 4 số vịt. đây là chỗ dựa cơ bản để học sinh tìm ra trình tự giải. B ớc 3: Lập kế hoạch giải. Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi giúp học sinh thiết lập đợc quy trình giải. 5 Nhìn vào sơ đồ ta thấy muốn tìm cả số gà, số vịt của cả trại ta phải tìm cái gì tr- ớc? ( tìm số gà trớc ) Muốn tìm đợc số gà ta làm nh thế nào? ( lấy số vịt chia đều 4 phần, ta tìm đợc một phần, chính là số gà ). Khi đã tìm đợc số gà rồi, ta có tính đợc số gà và vịt của trại không? Và làm nh thế nào? ( tính đợc bằng phép cộng ). B ớc 4: Giải bài toán Trại đó nuôi đợc số gà là. 596 : 4 = 149 ( con ) Tổng số gà và vịt của trại là 596 + 149 = 744 ( con ) Đáp số: 744 con Qua ví dụ trên ta thấy rằng đây là dạng toán đơn giản mà học sinh đã làm quen từ lớp 3. Điều quan trọng là tập cho học sinh thói quen và khắc sâu cách tóm tắt bài toán bắng sơ đồ đoạn thẳng. 4.2.2: dạng toán trung bình cộng: Dạng toán tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số. Loại toán này ở lớp 3 học sinh đã gặp nhng cha đặt thành dạng toán điển hình. Với dạng toán này học sinh sử dụng quy tắc chung có thể giải đợc, nhng để học sinh hiểu sâu, chắc thì dùng sơ đồ đoạn thẳng có hiệu quả tốt. Bài 3: (64): toán 4: Một tổ sản xuất muối thu hoạch trong năm đợt nh sau: 45 tạ, 60 tạ, 75 tạ, 72 tạ, 98 tạ. Hỏi trung bình mỗi đợt thu hoạch đợc bao nhiêu tạ muối?. Để giải đợc bài toán này, học sinh có thể áp dụng quy tắc chung để tính. Nhng nh vậy học sinh sẽ giải một cách máy móc không hiểu rõ bản chất của vấn đề đó là tìm trung bình số muối mỗi đợt thu hoạch đợc chính là tìm cái gì. Vì vậy muốn học sinh hiểu rõ đợc bản chất của bài toán phải hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng. 6 ứng với mỗi đợt thu hoạch ta biểu diễn bằng một đoạn thẳng. Số muối ít dùng đoạn thẳng ngăn, số muối nhiều dùng đoạn thẳng dài, năm đoạn thẳng này đợc đặt liên tiếp trên một đờng thẳng. Muốn tính trung bình mỗi đợt thu hoạch là bao nhiêu tạ muối tức là ta tính đoạn thẳng tổng đó. Từ đây giáo viên hớng dẫn học sinh muốn tìm đợc trung bình mỗi đợt ta phải tính đợc đoạn thẳng tổng. Bằng tổng các đoạn thẳng ngắn rồi chia 5. Hớng dẫn nh trên học sinh có thể tự giải đợc. Cả 5 đợt tổ sản xuất thu hoạch đợc là: 45 + 60 + 75 + 98 = 350 (tạ) Trung bình mỗi đợt thu hoạch đợc là: 350 : 5 = 70 (tạ) Đáp số: 70 tạ L u ý: ở dạng toán này học sinh thờng lúng túng ở bớc vẽ sơ đồ, vì 5 đoạn thẳng thay cho 5 số không đều nhau. So sánh bằng mắt của học sinh còn hạn chế nên giáo viên hớng dẫn tỷ mỉ. Bài 56: (65) toán 4 Số trung bình cộng của hai số bằng 20. Biết một trong hai số đó bằng 30. Tìm số kia?. Bài toán này dạng ngợc lại của bài toán trên vừa giải. Đó là bài toán cho biết số trung bình cộng của hai số và một số cho trớc, tìm số kia. Đối với bài này giáo viên cần hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ khi tóm tắt. Ta có thể sử dụng bằng hai sơ đồ sau. Một sơ đồ biểu thị trung bình cộng của hai số đoạn thẳng tổng hai số đợc tạo bởi hai số bằng nhau có số chỉ là 20. Một sơ đồ có độ dài bằng sơ đồ trên nhng có chỉ số khác nhau để biểu thị số phải tìm. Nhìn vào sơ đồ trên học sinh thấy ngay tổng của hai số là: 7 20 + 20 = 40 hoặc 20 x 2 = 40 Sơ đồ dới học sinh biết ngay cách tính số phải tìm là lấy tổng trừ đi số đã biết: 40 30 = 10 vậy số phải tìm là 10 hoặc ví một bài toán nh sau: Bài toán: Một đội công nhân sửa chữa đờng sắt ngày thứ nhất sửa đợc 15m đờng, ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất 1m, ngày thứ ba hơn ngày thứ nhất 2m. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân ấy sửa chữa đợc bao nhiêu mét đờng sắt?. *Nếu giải theo cách thông thờng sẽ giải nh sau: Ngày thứ hai đội công nhân sửa đợc số mét đờng là. 15 + 1 = 16 (mét) Ngày thứ ba đội công nhân sửa đợc số mét đờng là. 15 + 2 = 17 (mét) Trung bình mỗi ngày đội công nhân ấy sửa đợc số mét đờng là. (15 + 16 + 17) : 3 = 16 (mét) Đáp số: 16 mét *Nếu ta hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để giải thì bài toán có thể giải một cách ngắn gọn nh sau: Ngày thứ nhất. Ngày thứ hai. Ngày thứ ba. ? mét Giải: Nếu ta chuyển 1m của ngày thứ ba sang ngày thứ nhất thì số mét đờng sửa đợc của cả ba ngày bằng nhau và bằng số mét của ngày thứ hai. Vậy số mét đờng sắt đội công nhân sửa chữa đợc trong ngày thứ hai là: 15 + 1 = 16 (mét) Đáp số: Trung bình mỗi ngày sửa chữa đợc 16m. Nh vậy qua đó ta thấy đợc rằng khi đã vẽ đợc sơ đồ thì bằng trực giác các em giải đợc ngay baì toán một cách dễ dàng. 8 Tóm lại: Với dạng toán số trung bình cộng các em có thể giải theo quy tắc mà sách giáo khoa đã nêu. Nhng học sinh nên dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải sẽ bớt khó khăn trong quy trình hớng dẫn của giáo viên mà học sinh hiểu sâu, nắm chắc đ- ợc bài hơn. 4.2.3: Dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. ơ dạng toán này giáo viên cần hớng dẫn học sinh xác định đâu là tổng hai số, đâu là hiệu hai số. Nhiều bài toán cho biết tổng và hiệu rất rõ, nhng cũng có bài cha cho biết tổng và hiệu, đòi hỏi học sinh phải tìm. ơ dạng toán này nhất thiết phải tìm đợc tổng và hiệu của hai số trớc khi vẽ sơ đồ. Khi học sinh vẽ sơ đồ giáo viên lu ý cho học sinh cách biểu thị tơng số lớn, số bé, hiệu của hai số. Tránh học sinh vẽ sơ đồ quá rờm rà mà không nổi bật đợc các yếu tố của bài, khi vẽ đợc sơ đồ học sinh dễ dàng vẽ đợc bằng hai cách. Bài toán 1: (70 toán 4) Tuổi bố và tuổi con cộng lại đ ợc 50. Bố hơn con 28 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi?, con bao nhiêu tuổi?. Đây là bài toán đầu tiên thuộc dạng này, nên giáo viên cần cho học sinh đọc thật kỹ đề toán. Giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi để học sinh phân tích nội dung bài toán. Hiểu đợc bài toán cho biết gì?, bài toán bắt ta tìm gì?. Để từ đó xác định đợc đâu là tổng, đâu là hiệu. Sau đó tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lu ý: Đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu, nên bao giờ cũng có số lớn và số bé, số lớn biểu thị đoạn thẳng dài chính là số tuổi của bố, số bé biểu thị đoạn thẳng ngắn chính là số tuổi con. Điểm lu ý nữa khoảng cách hiệu hai số phải xác định sao cho vừa phải cân đối. Ta có sơ đồ sau: Tuổi bố 50 tuổi (I) Tuổi con Tuổi bố Tuổi con 50 tuổi (II) 9 Khi vẽ đợc hai sơ đồ trên thì học sinh đều có thể giải đợc ngay bằng hai cách, tìm sơ đồ bé trớc bằng sơ đồ I, tìm sơ đồ lớn trớc bằng sơ đồ II. Căn cứ vào sơ đồ I ta thấy nếu lấy tổng trừ đi hiệu thì ta có hai lần số bé, nên ta có thể giải nh sau: Hai lần tuổi con là: 50 28 = 22 (tuổi) Tuổi con là: 22 : 2 = 11 (tuổi) Tuổi bố là: 11 + 28 = 39 (tuổi) (Hoặc: 50 11 = 39 (tuổi)) Đáp số: Tuổi con 11 tuổi. Tuổi bố 39 tuổi. Căn cứ vào sơ đồ (II) ta thấy nếu tổng cộng với hiệu thì sẽ có hai lần số lớn vậy ta giải nh sau: Hai lần tuổi bố là: 50 + 28 = 78 (tuổi) Tuổi bố là: 78 : 2 = 39 (tuổi) Tuổi con là: 39 28 = 11 (tuổi) (Hoặc: 50 39 = 11 (tuổi)) Đáp số: Tuổi con 11 tuổi. Tuổi bố 39 tuổi. Từ đây cho học sinh so sánh đối chiếu hai cách giải đều có kết quả nh nhau. Trong quá trình giải tóan học sinh nên lựa chọn đề trình bày một trong hai cách giải trên. 4.2.4: Dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. ở dạng toán này đợc tổng và tỷ phát triển ở nhiều trờng hợp, hình thức khác nhau. 10 [...]... nh đã nêu trên, giáo viên cần hớng dẫn học sinh dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải Các bài mẫu trong sách giáo viên cần vẽ lên bảng chính xác, dễ xem, dễ hiểu Tránh trờng hợp vẽ quá nhỏ, quá to hoặc rối hình làm học sinh khó hiểu Cần giúp học sinh biết muốn vẽ đợc sơ đồ đoạn thẳng chính xác trớc tiên học sinh phải hiểu đề bài toán Phân tích kỹ đề bài toán để tìm ra mối liên hệ phụ thuộc vào nhau của các đại... 12,4 S.L 10 Trung bình % 31 Yếu S.L S.L 17 % 53,5 1 % 3,1 Qua kết quả thực nghiệm tôi thấy rằng lớp 4A tôi dạy theo hớng đề xuất rõ ràng có kết quả cao Học sinh lớp 4A cuat tôi vẽ đợc sơ đồ một cách chính xác hơn, nhanh hơn, không lúng túng Tỷ lệ đạt khá, giỏi cao hơn đầu năm tôi đã khảo sát C kết luận: Trên đây là một số ví dụ điển hình về các dạng toán dùng sơ đồ đoạn thẳng để giải Trong chơng... sinh dễ dàng nhận thấy tuổi mẹ hơn tuổi con 4 phần Có thể hỏi học sinh 4 phần ứng với bao nhiêu tuổi ? ( 28 tuổi ) Muốn biết một phần ứng với bao nhiêu tuổi ta tính thế nào? (28 : 4 = 7 (tuổi)) Một phần chính là số tuổi của ai? (số tuổi con) Biết số tuổi của con là 7 tuổi, muốn tính đợc số tuổi của mẹ ta làm thế nào? ( 7 x 5 = 35 (tuổi)) Bớc 4: Giải bài toán Hiệu số phần bằng nhau là: 5 1 = 4 (phần)... giải một cách dễ dàng Lu ý: Hạn chế việc giáo viên vẽ mẫu sơ đồ cho học sinh chép lại, giáo viên chỉ sửa chữa giúp học sinh vẽ đợc sơ đồ Giải toán dùng sơ đồ đoạn thẳng ở lớp 4 rất khoa học, đòi hỏi tính chính xác cao, phát huy đợc khả năng t duy của học sinh Do đó mỗi giáo viên cần phải tự học hỏi, nghiên cứu tìm hiểu để trang bị cho mình những hiểu biết vê kỹ năng giải toán Để khi trình bày trớc học . toán Tức là dùng lối phân tích đi từ câu hỏi chính của bài toán, tìm ra câu hỏi phụ có liên quan đến câu hỏi chính. Bằng suy luận từ các câu hỏi ấy kết hợp. số lớn và số bé, số lớn biểu thị đoạn thẳng dài chính là số tuổi của bố, số bé biểu thị đoạn thẳng ngắn chính là số tuổi con. Điểm lu ý nữa khoảng cách