GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC GIÁO VIÊN TRẦN THỊ NHUNG BẢN IN

50 14 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC   GIÁO VIÊN TRẦN THỊ NHUNG   BẢN IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn Toán bậc THCS, Toán là một môn khoa học có tính thực tế rất cao. Toán học giúp hình thành cho học sinh khả năng tư duy logic rành mạch, giúp phát huy tính thông minh, sáng tạo của học sinh. Học Toán để học sinh có thêm kỹ năng và nhiều cơ hội trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp về sau. Chính vì điều này Toán học rất quan trọng đối với học sinh. Qua chín năm giảng dạy Toán cấp trung học cơ sở, tôi nhận thấy phần lớn học sinh tuy có thích học Toán nhưng tính tích cực ở một số học sinh còn hạn chế dẫn đến kết quả học tập và việc vận dụng Toán học vào thực tế chưa đạt hiệu quả cao. Trong khi đó, nếu trong một giờ học mà tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học được phát huy thì tiết học đó không chỉ nâng cao tri thức cho các em mà nó còn có thể bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng cho các em phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho các em. Như vậy có thể nói, hoạt động thiết kế bài học có ý nghĩa thực sự quan trọng trong việc dạy và học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Đó là lí do tôi chọn đề

Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh MỤC LỤC 1.1Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2Mục tiêu, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2Phương pháp nghiên cứu 1.2.3Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3Giới hạn đề tài 1.4Các giả thiết nghiên cứu 1.5Cơ sở lý luận sở thực tiễn .3 1.5.1Cơ sở lý luận .3 Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.” .3 Điều 24.2 Luật Giáo dục nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” .4 Với định hướng Đảng, Nhà nước trích dẫn trên, ta khái qt: mặt lí luận, q trình dạy học, giáo viên cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh: + Dạy cho học sinh biết tự học cách tự giác, chủ động, hình thành phương pháp kỹ tự học + Phải quan tâm đến đặc điểm môn học, lớp học, đối tượng học sinh + Hướng dẫn học sinh hình thành kỹ năng, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế 1.5.2Cơ sở thực tiễn 1.6Kế hoạch thực Chương 2: Quá trình hình thành nội dung giải pháp .6 Ph¸t huy tÝnh tÝch cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Chng 1: C s xut giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Tốn mơn khoa học có tính thực tế cao Tốn học giúp hình thành cho học sinh khả tư logic rành mạch, giúp phát huy tính thơng minh, sáng tạo học sinh Học Tốn để học sinh có thêm kỹ nhiều hội sống nghiệp sau Chính điều Tốn học quan trọng học sinh Qua chín năm giảng dạy Tốn cấp trung học sở, nhận thấy phần lớn học sinh có thích học Tốn tính tích cực số học sinh hạn chế dẫn đến kết học tập việc vận dụng Toán học vào thực tế chưa đạt hiệu cao Trong đó, học mà tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học phát huy tiết học khơng nâng cao tri thức cho em mà cịn bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng cho em phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho em Như nói, hoạt động thiết kế học có ý nghĩa thực quan trọng việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Đó lí tơi chọn đề tài “Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua hoạt động thiết kế học” 1.2 Mục tiêu, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tôi định chọn đề tài nhằm nghiên cứu việc “Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua hoạt động thiết kế học”, từ vận dụng vào cơng tác giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát sư phạm, thu thập thông tin: Quan sát hứng thú học sinh tiết dạy từ thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, rút kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu phương pháp thiết kế học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm đề tài từ năm học 2017 - 2018 1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động thiết kế học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Ph¸t huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh da trờn tit dy thực tế giáo viên hứng thú học sinh tiết dạy Phân tích thực trạng học tập mơn Tốn q trình giảng dạy Rút học kinh nghiệm, từ đề xuất biện pháp thiết kế học nhằm phát huy tính tích cực học sinh 1.3 Giới hạn đề tài Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh trường THCS Nguyễn Văn Linh – Thành phố Vũng Tàu Thời gian từ tháng 03/2017 đến tháng 10/2020 Ý tưởng đề tài đa dạng phong phú, điều kiện cho phép nghiên cứu hoạt động thiết kế học theo năm bước đổi phương pháp dạy học 1.4 Các giả thiết nghiên cứu Phát huy tính tích cực học sinh vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học tất cấp học, bậc học Nếu khơng phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học học sinh học tập cách thụ động, tiết học trở nên nhàm chán, hiệu chất lượng học tập nhiều bị hạn chế Nếu làm tốt công tác thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học sinh học tập tích cực hơn, tiết học trở nên hứng thú hơn, u thích mơn học hơn, điều mang lại hiệu chất lượng học tập tốt Từ tích cực từ mơn, em có hứng thú cơng việc khác, hình thành lực, sức sáng tạo cho em Như việc tác thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa định, góp phần nâng cao chất lượng đại trà, bước nâng cao chất lượng mũi nhọn, đồng thời góp phần xây dựng phát triển nhân cách người 1.5 1.5.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.” Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh iu 24.2 Lut Giỏo dc nờu: Phng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Với định hướng Đảng, Nhà nước trích dẫn trên, ta khái qt: mặt lí luận, q trình dạy học, giáo viên cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh: + Dạy cho học sinh biết tự học cách tự giác, chủ động, hình thành phương pháp kỹ tự học + Phải quan tâm đến đặc điểm môn học, lớp học, đối tượng học sinh + Hướng dẫn học sinh hình thành kỹ năng, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế 1.5.2 Cơ sở thực tiễn Đổi phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi cấp bách toàn ngành giáo dục giai đoạn với mục tiêu “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Phát huy tính tích cực học sinh mắt xích quan trọng q trình dạy học Vì thơng qua hoạt động thiết kế học giáo viên phải giúp cho học sinh có tích cực,chủ động, sáng tạo Cùng đơn vị kiến thức, làm để kiến thức phù hợp với đối tượng lớp học trở ngại không nhỏ người dạy Giáo viên cần khéo léo thiết kế dạy cách có chọn lọc theo mục tiêu tương ứng với đối tượng Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, giáo viên “dạy người”, giúp học sinh khắc phục dần tính thụ động, lười suy luận; giúp học sinh tích cực, chủ động, hứng thú học tập 1.6 Kế hoạch thực Thời gian tìm hiểu thực tế: Từ tháng 3/2017 đến tháng 10/2020 Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 3/2017 đến tháng 10/2020 Thời gian áp dụng đề tài: Từ tháng 9/2019 đến tháng 10/2020 Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Thi gian tng hp s liu, ỏnh giá kết quả, rút kinh nghiệm: Từ tháng 3/2017 đến tháng 10/2020 Địa điểm: Trường THCS Nguyễn Văn Linh, Thành phố Vũng Tàu Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Chương 2: Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Thực trạng mâu thuẫn Sĩ số học sinh trường Nguyễn Văn Linh – Thành phố Vũng Tàu đơng (trung bình 45-48 em/lớp), với nhiều đối tượng khả tiếp thu không đồng Khi công tác trường trung học sở Nguyễn Văn Linh, tơi nhận thấy trường có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị đại nên thuận lợi việc dạy học Đa số giáo viên nhiệt tình hăng say tìm tịi sáng tạo, hứng thú với việc thiết kế học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Một phần lớn học sinh tích cực hoạt động học tập Bên cạnh số học sinh chưa ý thức việc học, cịn lúng túng, chưa có kỹ thao tác tốt số hoạt động tiết học Một số phụ huynh khơng theo dõi chương trình để hỗ trợ phối hợp với nhà trường việc rèn kỹ cho học sinh Một số phụ huynh phó mặc việc dạy dỗ em cho nhà trường không quan tâm đến việc học em Tốn học mang lại cho em tư duy, sức sáng tạo vận dụng vào thực tế nhiều Vì thế, học sinh tích cực việc học tập Tốn việc học tốn trở nên nhẹ nhàng, gây hứng thú cho em Vậy việc thiết kế hoạt động dạy học để giải thực trạng trên? 2.2 Các biện pháp giải vấn đề 2.2.1 Các bước thiết kế học Để thiết kế học giáo viên cần xây dựng kế hoạch dạy cách cụ thể thơng qua giáo án, thể rõ hoạt động giáo viên, hoạt động học sinh nhằm đạt mục tiêu học Thông qua việc thiết kế học thấy mục tiêu, phương pháp, phương tiện, cách tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động cho học sinh, việc đánh giá kết giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Chính việc thiết kế hoạt động kế hoạch dạy định đến tích cực học tập học sinh từ nâng cao chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy để thiết kế học gồm bước sau: – Bước 1: Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ cần đạt qua học, giáo viên xây dựng mục tiêu học Đây việc làm quan trọng, Ph¸t huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh thụng qua mc tiêu học giáo viên xác định rõ được: nội dung kiến thức học sinh cần nắm, kỹ em đạt nhận thức, thái độ qua học Mục tiêu yêu cầu cần đạt học – Bước 2: Nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế giảng tài liệu liên quan nắm bắt cách xác, đầy đủ nội dung học; từ xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự thiết kế học Để thiết kế dạy tốt trước hết giáo viên cần đọc kĩ nội dung học sách giáo khoa, phần hướng dẫn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, hướng dẫn tìm hiểu sách giáo viên để hiểu, đánh giá nội dung học sau giáo viên cần chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, rộng nội dung học Việc chọn tài liệu tham khảo cho việc dạy học nên chọn tài liệu thẩm định, tài liệu đáng tin cậy Bên cạnh việc chọn tài liệu giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh chọn tài liệu tốt Không đọc sách tài liệu tham khảo cho việc soạn giảng, giáo viên cịn định hướng cho học sinh cách đọc sách, tài liệu sau: nên đọc lướt để tìm nội dung học, qua xác định kiến thức, kỹ cần đạt; sau đọc kỹ để tìm thơng tin quan trọng: mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc lại để hiểu sâu, qua phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Sau lần đọc sách giáo khoa tư liệu giáo viên đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học để thiết kế học phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Những yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ cần coi trọng đích cần đạt tới Việc đọc nắm vững nội dung học, giáo viên thiết kế tốt giảng mình: định hướng nội dung cần truyền đạt, tiến trình dạy, thay đổi sáng tạo mạch kiến thức sách tài liệu, thiết kế hệ thống câu hỏi, dự kiến câu trả lời, xây dựng hệ thống tập giúp học sinh củng cố luyện tập thích hợp – Bước 3: Xác định kiến thức, kỹ mà kỹ mà học sinh có cần có, từ dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải thiết kế học Ph¸t huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Giỏo viờn cn phải hiểu rõ đối tượng học sinh lớp để lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá phù hợp Trong phần thiết kế học đặc biệt cung cấp kiến thức giáo viên phải đưa tình huống, khó khăn, vướng mắc cách giải nhiệm vụ học tập xảy học sinh tiết học Nếu khơng dự kiến tình việc lúng túng trước học sinh điều khó tránh khỏi – Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp phát huy tính tích cực học sinh Một điều quan trọng việc thiết kế học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, từ rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong trình dạy học, giáo viên khơng “để qn” học sinh nào, cần quan tâm đến lực học tập đối tượng học sinh lực học sinh không Chú trọng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh tăng cường tích cực học tập đối tượng học sinh học – Bước 5: Thiết kế học Đây bước soạn giáo án – thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh Để có soạn tốt có dạy học tốt giáo viên nên thực đầy đủ bước nêu bắt tay vào soạn giáo án cụ thể 2.2.2 Cấu trúc giáo án thể thông qua nội dung sau: – Mục tiêu học: Cần nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ, mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố – Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học, phương tiện dạy học tài liệu dạy học cần thiết Học sinh chuẩn bị học: đồ dùng học tập, soạn bài, làm nhà, đọc trước trước đến lớp… Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh – Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày hoạt động dạy học cụ thể Trong có hoạt động giáo viên học sinh, cách tiến hành hoạt động; cách tổ chức hoạt động, đúc kết giáo viên về: kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động, tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp;… – Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 2.2.3 Nội dung, biện pháp bước thực hiện: 2.2.3.1 Nội dung Một dạy học nên thực theo hoạt động sau:  Hoạt động khởi động Hoạt động khởi động giúp tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên cần tạo tình học tập, giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh huy động kiến thức kỹ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức kỹ chưa biết, từ giúp học sinh suy nghĩ phát quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Hoạt động cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức kỹ cũ mà cần phải học thêm kiến thức kỹ hoạt động hình thành kiến thức phải luyện tập để hoàn thiện Hoạt động khởi động học sinh thường thực thông qua hoạt động cá nhân nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp em huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn học sinh  Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức kỹ có thân Ph¸t huy tÝnh tÝch cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Giỏo viờn cn giỳp hc sinh xây dựng kiến thức kỹ thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới, kết nối xếp kiến thức kỹ cũ dựa việc phát biểu, viết kết luận khái niệm công thức Giáo viên đặt loại câu hỏi để học sinh tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề câu hỏi sáng tạo khuyến khích em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan ngồi nội dung trình bày chủ đề Ở hoạt động này, giáo viên cần nêu nhiệm vụ cụ thể tổ chức cho học sinh hoạt động có hiệu hoạt động cá nhân, cặp đơi, hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ học tập Kết thúc hoạt động, học sinh báo cáo kết trước bạn giáo viên, giáo viên người chốt kiến thức cần nắm  Hoạt động luyện tập Hoạt động luyện tập giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Giáo viên cần yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ, làm tập cụ thể giống nhiệm vụ, tập bước hình thành kiến thức Ở hoạt động học sinh cần diễn đạt kiến thức mô tả kỹ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, từ áp dụng trực tiếp kiến thức, kỹ biết để giải tình huống, vấn đề học tập sống hàng ngày Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân, cặp đơi đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu  Hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình vấn đề mới, khơng giống với tình vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lý trước tình vấn đề học tập sống Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kỹ học để giải thành cơng tình vấn đề tương tự tình vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu sáng tạo, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 10 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Giỏo ỏn word: Tiết 64: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh hiểu vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng + Kỹ năng: Có kỹ giải tốn tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng + Thái độ: Tích cực hoạt động xây dựng mới, rèn luyện tư logic, cẩn thận lập luận tính tốn + Định hướng phát triển lực: Rèn luyện lực tư duy, lực sử dụng ngơn ngữ (kí hiệu, cơng thức tốn học), lực giải vấn đề II Chuẩn bị: + HS: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập Ơn lại hình lăng trụ đứng, đọc chuẩn bị nhà + GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Gọi HS đọc đề tập: HS đọc đề Bài 1: a) Gấp hình a để hình b b) Hãy cho biết tên gọi hình b c) Chỉ rõ mặt bên, mặt đáy chiều cao hình b Yêu cầu HS thực HS thực HS trả lời Ph¸t huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 36 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Gi HS tr li câu hỏi HS nhận xét Yêu cầu HS quan sát, nhận xét HS quan sát GV giới thiệu hình khai triển hình lăng trụ đứng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Gọi HS đọc đề tập: HS đọc đề Bài 2: Quan sát hình khai triển lăng trụ đứng tam giác Hãy điền vào chỗ chấm cho thích hợp: - Độ dài cạnh hai đáy là:… - Diện tích hình chữ nhật là: S1 = ;S2 = ; S3 = Tổng diện tích ba hình chữ nhật HS phát biểu là: HS trả lời câu hỏi S = Yêu cầu HS phát biểu GV giới thiệu diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng - Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng? - Muốn tìm diện tích xung quanh HS lắng nghe hình lăng trụ đứng ta làm nào? - Hãy nhận xét biểu thức 3.(2,7+1,5+2)? - Cách nhanh gọn để tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng? Ph¸t huy tÝnh tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 37 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh - GV gii thiu bi Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh Gọi HS phát biểu cơng thức tính HS phát biểu Cơng thức tính diện tích diện tích xung quanh hình xung quanh: lăng trụ đứng a) Cơng thức tính diện tích xung - quanh Cơng thức có cho HS trả lời lăng trụ đứng có đáy tứ giác, Sxq = 2p.h ngũ giác hay đa giác (p nửa chu vi đáy, h chiều không? cao) Gọi HS khác phát biểu lại HS nhắc lại GV củng cố ghi bảng HS ghi - Bài 24/111 SGK Theo công thức trên, muốn HS trả lời tính chu vi đáy ta làm nào? - Muốn tính chiều cao ta làm HS trả lời nào? Cho HS quan sát hình 103/111 SGK - Gọi tên cho biết HS trả lời kích thước hình HS làm nhóm GV cho HS hoạt động nhóm đơi 24/111 SGK bảng nhóm HS kiểm tra b) Cơng thức tính diện tích tồn Sau GV sửa HS trả lời phần: - Stp = Sxq + 2Sđáy Muốn tính diện tích tồn phần ta làm nào? HS ghi GV ghi bảng Yêu cầu HS đọc đề tập: Hoạt động 2: Ví dụ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HS đọc đề Ví dụ: Tính diện tích tồn phần lăng trụ đứng, đáy tam giác vng theo kích thước cho Ph¸t huy tÝnh tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 38 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh trờn hỡnh Gii: Yờu cu HS phân tích đề tốn HS thực Xét ABC vng A có: Gọi HS nêu hướng giải HS thực BC2 = AB2 + AC GV gọi HS lên bảng trình bày Một HS lên bảng (định lí Py-ta-go) trình bày, HS hay BC2 = 92 + 122 lớp thực vào ⇒ BC = 15 (cm) Sau GV sửa Diện tích xung quanh là: Nếu đáy tam HS quan sát, nhận giác vng, em có thực xét không? - Cần bổ sung thêm liệu HS trả lời gì? (9 + 12 + 15).10 = 360 (cm ) Diện tích tồn phần là: 360 + .9.12 = 468 (cm ) Đáp số 468 (cm ) Cho HS làm tập thực tế HS trả lời Hoạt động 3: Bài tập HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Bài tập: Một phòng mặt sàn hình chữ Giải: nhật có chiều dài 8m, chiều rộng a) Diện tích tường sơn màu 7m chiều cao 3,5m Người ta xanh là: quét sơn tường (7+8).2.3,5 – = 101 (m2) phòng màu xanh trần nhà màu b) Tổng diện tích cần sơn là: trắng 101 + 7.8 = 157 (m2) a) Tính diện tích tường Chi phí để sơn phịng là: sơn màu xanh (biết diện tích cửa 157.35000 = 495 000 (đồng) vào cửa sổ 4m không Đáp số: a) 101 (m2) sơn) b) 495 000 (đồng) b) Biết dùng sơn nội thất Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 39 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh chi phí 35000 đồng/m2 Tính chi phí để sơn phòng HS đọc đề định HS phân tích Gọi HS đọc đề HS trả lời Gọi HS phân tích đề - Muốn tính diện tích tường sơn màu xanh ta làm HS trả lời nào? - Muốn tính chi phí để sơn phịng định ta làm HS thực nào? HS lắng nghe Yêu cầu HS thực Qua tập nhắc nhở HS bảo vệ công Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Qua học em cần nhớ HS phát biểu kiến thức nào? GV hệ thống kiến thức sơ đồ HS quan sát tư phim hoạt hình Về nhà: - Học thuộc cơng thức tính diện HS lắng nghe, ghi tích xung quanh, diện tích tồn chép phần hình lăng trụ đứng - Làm 23, 25, 26 trang 111,112 SGK - Đọc trước “Thể tích hình lăng trụ đứng” Hướng dẫn nhà 25b/111 SGK (nếu thời gian) Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ph¸t huy tÝnh tÝch cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 40 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 41 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Giỏo án PowerPoint: SLIDE SLIDE Ph¸t huy tÝnh tÝch cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 42 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 43 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE SLIDE Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 44 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE SLIDE Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 45 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE SLIDE Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 46 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE SLIDE 10 SLIDE 11 Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 47 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE 12 SLIDE 13 Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 48 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE 14 SLIDE 15 Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 49 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh SLIDE 16 Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiÕt kÕ bµi häc Trang 50 ... Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động thiết kế học Trang 35 Giáo viên: Trần Thị Nhung Trờng THCS Nguyễn Văn Linh Giỏo ỏn word: Tit 64: DIN TÍCH... sinh Trong trình dạy học, giáo viên không “để quên” học sinh nào, cần quan tâm đến lực học tập đối tượng học sinh lực học sinh không Chú trọng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh... học sinh thường thực thơng qua hoạt động cá nhân nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp em huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn học sinh

Ngày đăng: 21/01/2021, 21:23

Mục lục

    1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp

    1.2 Mục tiêu, phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu

    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

    1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

    1.3 Giới hạn của đề tài

    1.4 Các giả thiết nghiên cứu

    1.5 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

    1.5.1 Cơ sở lý luận

    Với định hướng của Đảng, Nhà nước như đã trích dẫn trên, ta có thể khái quát: về mặt lí luận, trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan