Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

14 31 0
Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách hoàn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục “ Hoàn thiện khung thể chế về quản lý vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục để đảm bảo tính nhất quán và đồng bộ giữa các văn [r]

(1)

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN

PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined

1.1 Giáo dục ODA lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái quát hệ thống giáo dục quốc giaError! Bookmark not defined

1.1.2 ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dụcError! Bookmark not defined

1.2.1 Khái niệm sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined

1.2.2 Mục tiêu sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined

1.2.3 Các phận cấu thành sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm số nước sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục học kinh nghiệm cho CHDCND LàoError! Bookmark not defined

1.3.1 Kinh nghiệm sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục một số nước Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho CHCDND LàoError! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI CHDCND LÀOError! Bookmark not defined

(2)

2.1.1 Giới thiệu nước CHDCND Lào Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giới thiệu hệ thống giáo dục CHDCND LàoError! Bookmark not defined

2.1.2 Thực trạng thu hút ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Error! Bookmark not defined 2.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Error! Bookmark not defined

2.2.1 Căn pháp lý sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục tại CHDCND Lào Error! Bookmark not defined 2.2.2 Mục tiêu sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào giai đoạn 2011-2016 Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chính sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined

2.2.4 Chính sách hồn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.5 Chính sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.6 Chính sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.7 Chính sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined

2.3 Đánh giá sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đánh giá việc thực mục tiêu sáchError! Bookmark not defined

(3)

3.2 Giải pháp hoàn thiện sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách hồn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải pháp hồn thiện sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp hồn thiện sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Error! Bookmark not defined 3.3 Một số đề xuất Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đề xuất với Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đề xuất với Nhà viện trợ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined

TÓM TẮT LUẬN VĂN

(4)

vốn ODA, kết hợp nghiên cứu thực tiễn CHDCND Lào để đánh giá, từ đưa giải pháp hồn thiện sách ”

Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương là:

Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục

Chương 2: Phân tích thực trạng sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào

Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ

CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Giáo dục ODA lĩnh vực giáo dục

ạt động giáo dục tổng thể

Hỗ trợ phát triển thức hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước CHDCND Lào với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ ”

1.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục

(5)

dục Quá trình vận động thực nhiều cấp khác Đó thơng q diễn đàn, hội nhóm tư vấn hỗ trợ phát triển cho CHDCND Lào, hội nghị điều phối viện trợ ngành, tiếp xúc địa phương, bộ, dự án với nhà tài trợ sở quy hoạch ODA, chương trình đầu tư cấp quốc gia, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, quy hoạch phát triển ngành,… thực liên quan đến lĩnh vực giáo dục ”

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI CHDCND LÀO

2.1 Thực trạng ODA vào lĩnh vực giáo dục CHCDND Lào giai đoạn 2011 – 2015

2.1.1 Giới thiệu nước CHDCND Lào

Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) thành lập từ ngày 02/12/1975, nước nằm khu vực Đông Nam Á, bán đảo Đơng Dương, khơng tiếp giáp với biển, có biên giới chung với nước láng giềng, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Nam giáp với Campuchia, phía Đơng giáp với Việt Nam, phía Tây Nam giáp với Thái Lan phía Tây Bắc giáp với Myanma ”

Hơn 40 năm qua, giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VI (2006 - 2010) lần thứ VII (2011 – 2015), dù gặp nhiều khó khăn Lào đạt kết thắng lợi to lớn, kinh tế quốc dân tiếp tục mở rộng phát triển liên tục, tốc độ tăng trưởng GDP ngày tăng lên thể thông qua giai đoạn thực kế hoạch năm từ năm 1981 đến năm 2015 Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế vĩ mô tiếp tục phát triển bền vững Tỷ lệ lạm phát trung bình tiếp tục giảm từ 15.5% năm 2010 xuống cịn 10.5% vào năm 2011, 7.2% năm 2012, 6.8% năm 2013 4.5% vào năm 2014 năm 2015 lại tăng lên 7.1%.”

2.1.2 Giới thiệu hệ thống giáo dục CHDCND Lào

(6)

2.1.3 Thực trạng thu hút ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Những thành tựu đạt sau đất nước giải phóng tạo điều kiện cho Lào mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức giới, khiến cho việc thu hút nguồn vốn ODA vào đất nước ngày nhiều ”

“Để thu hút vận động hỗ trợ ODA, từ năm 1998, Lào tổ chức nhiều hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Lào, tổ chức thường niêm Trung Quốc Nhật Bản, lại tổ chức Lào Thông qua hội nghị này, nhà tài trợ cam kết cung cấp ODA cho Lào với tổng lượng cam kết đạt 6.4 tỷ USD (tính từ năm 2006 đến 2015) ”

2.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 2.2.1 Căn pháp lý sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào

Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào thực dựa sở pháp lý sau:

- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 – 2020

- Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi CHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2025

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ (2016 – 2020) qua họp Quốc hội lần thứ ngày 20-23 tháng năm 2016

- Nghị định 75 phủ Lào việc quản lý sử dụng vốn ODA năm 2007 - Nghị định 84 phủ Lào phê duyệt công bố chiến lược cải cách giáo dục quốc dân năm 2007

- Nghị định 85 phủ Lào tổ chức hoạt động uỷ ban quốc gia cải cách hệ thống giáo dục năm 2007

- Tầm nhìn 2030 chiến lược phát triển 2025 kế hoạch phát triển lĩnh vực giáo dục thể thao lần thứ (2016-2020)

-

2.2.2 Mục tiêu sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào giai đoạn 2011-2015

Chính sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục với mục tiêu tạo lập máy quản lý ODA thống nhất, thông qua máy quản lý kiểm tra giám sát trình thực triển khai dự án sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục giúp dự án mang lại hiệu cao ”

(7)

tiêu đảm bảo tính quán đồng văn quy phạm pháp luật, hài hòa với nhà tài trợ

“Chính sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục nhằm mục tiêu xác định quy mô vốn cụ thể dự án ODA cho lĩnh vực giáo dục, đảm bảo dự án có đủ lượng vốn để triển khai tiến độ, không gây thất lãng phí vốn

“Chính sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục nhằm mục tiêu thu hút cách có hiệu nguồn vốn đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Lào ”

“Chính sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục nhằm mục tiêu tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị, nâng cao lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục

2.2.3 Chính sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục Chính sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục vô cần thiết Tại Lào, ODA nói chung quản lý cao Chính phủ, đại diện thơng qua Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ quy định vấn đề liên quan đến thu hút quản lý ODA Đối với ODA cho lĩnh vực giáo dục, quản lý trực tiếp Bộ Giáo dục thể thao Lào số quan liên quan Việc xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục thực nghiêm túc

2.2.4 Chính sách hồn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục “Hoàn thiện khung thể chế quản lý vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục để đảm bảo tính quán đồng văn quy phạm pháp luật có liên quan trọng nước, hài hịa với nhà tài trợ tinh giản hóa quy trình, thủ tục, tiếp tục thực phân cấp đôi với việc tăng cường lực thu hút quản lý nguồn vốn ”

“Chính sách nhằm tạo mơi trường tin cậy, cởi mở điều kiện thuận lợi làm sâu sắc quan hệ đối tác Chính phủ, Bộ Giáo dục thể thao Lào với nhà tài trợ thông qua việc đổi chương trình nghị nội dung diễn đàn đối thoại sách cấp quốc gia cấp ngành giáo dục, gắn hiệu viện trợ với hiệu phát triển ”

2.2.5 Chính sách xác đị nh nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục

(8)

đúng tiến độ, khơng gây thất lãng phí vốn Xác định rõ cấu vốn cho dự án ODA cho giáo dục ”

2.2.6 Chính sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục

“Tại CHDCND Lào, sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục thực tốt Mức tài trợ kí kết tăng dần qua năm Mục tiêu đặt cần thu hút cách có hiệu nguồn vốn đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Lào Hằng năm tăng quy mô lượng vốn hỗ trợ vào Lào đặc biệt lĩnh vực giáo dục

2.2.7 Chính sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục

“Các dự án ODA đầu tư cho giáo dục không giúp tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị, nâng cao lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngành mà cịn đóng vai trò quan trọng việc giới thiệu áp dụng mơ hình giáo dục tiên tiến giới phương pháp, kinh nghiệm tốt quản lý giáo dục, góp phần cải thiện chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế Lào

2.3 Đánh giá sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào

2.3.1 Đánh giá việc thực mục tiêu sách

Mục tiêu sách thu hút ODA cho lĩnh vực giáo dục thời gian qua CHDCND Lào thu kết định ”

Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục tạo nguồn vốn lớn giúp phục vụ cho nhu cầu vốn thời điểm cho chương trình dự án cấp thiết Chính sách giúp nâng cao lực cho chủ đầu tư, phòng giáo dục địa phương, sở giáo dục tỉnh Thực đạo thống chế quản lý Trung ương, Bộ Giáo dục thể thao Lào có vai trị cụ thể việc hướng dẫn triển khai nhiệm vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài thẩm định phân giao, đồng thời khắc phục tình trạng địa phương khơng tn thủ ưu tiên mục tiêu, nhiệm vụ chương trình Trung ương phê duyệt ”

(9)

thiết bị đại, cải tiến chương trình, giáo trình, đào tạo cán khoa học kỹ thuật ”

“Tính đa dạng dự án quốc tế ODA mà Lào tiếp nhận thể nhiều khía cạnh: nhà tài trợ quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức NGOs; mục tiêu tài trợ đa dạng, phong phú kích cỡ dự án khác giải vấn đề thiết thực cụ thể cho ngành ”

2.3.2 Điểm mạnh sách

“Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục qua q trình thực thu thành cơng định Các điểm mạnh sách tạo sở cho trình triển khai trở nên dễ dàng ”

“Chính sách tạo lập máy giúp cho trình hoạt động từ khâu thu hút đến khâu triển khai giám sát dự án ODA lĩnh vực giáo dục trở nên thống nhất, giảm thiểu lãnh phí khơng cần thiết Gắn trách nhiệm với ban quản lý dự án cụ thể trình thực dự án ”

“Với hệ thống văn pháp lý liên quan đến việc quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục hoàn thiện, tạo tiền đề cho việc triển khai dự án, đơn vị liên quan thực công việc không lo ngại sai quy định, đồng thời giúp cho vấn đề thông tin công khai minh bạch Với thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục phù hợp với điều kiện phát triển sở quan trọng giúp ngành giáo dục phát triển mạnh mẽ theo chiều sâu ”

2.3.3 Hạn chế sách

Chính sách hoàn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục chút bất cập, thủ tục phía Lào nhà tài trợ chưa hài hồ có nhiều quy định riêng nhà tài trợ nên phía Lào khơng thể đáp ứng đầy đủ u cầu Vì thế, tiến độ thu hút giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA gặp nhiều khó khăn, quan hệ đối tác với ADB thủ tục giải ngân dự án phức tạp, có kéo dài bốn đến năm năm đưa định chung hai bên ”

2.3.4 Nguyên nhân hạn chế

2.3.4.1 Nguyên nhân thuộc nước CHDCND Lào

(10)

độ chuẩn bị thực chương trình dự án ODA giáo dục ”

“Tình hình làm chủ quan chủ quản, chủ chương trình, dự án ODA ngành giáo dục chưa phát huy đầy đủ trình chuẩn bị, thực chương trình, dự án mà chủ yếu dựa vào nhà tài trợ ”

Hiệu lực công tác điều phối viện trợ quan quản lý nhà nước nhiều hạn chế khuyết điểm Nhiều trường hợp chưa chủ động phối hợp với nhà tài trợ bộ, ngành liên quan, địa phương việc lựa chọn xây dựng chương trình, dự án ODA giáo dục, chưa quản lý tốt việc thực nghiêm túc văn pháp luật thu hút quản lý sử dụng ODA gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án sau ”

“Nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật ngành giáo dục chủ yếu nhà tài trợ quan tiếp nhận xây dựng Một số nhà tài trợ giữ quyền kiểm sốt ngân sách dự án, chí đến mức khơng cung cấp thơng tin cho phía Lào Việc tuyển dụng chuyên gia tư vấn cho dự án lẽ phải cơng việc chung số trường hợp lại đặt quyền kiểm soát ngặt nghèo nhà tài trợ Có vài dự án bị hạn chế hiệu thực bị nhà tài trợ chi phối việc đưa ý tưởng, xác định vấn đề thiết kế thực dự án ” 2.3.4.2 Nguyên nhân thuộc môi trường quốc tế

“Nhiều đối tác Lào chưa nhận thức đầy đủ vai trò làm chủ nước tiếp nhận viện trợ có tâm lý sợ dự án nên thiếu chủ động tham gia dự án Vì đơi phía Lào nhà tài trợ tự thực trách nhiệm mà xét cách khách quan có nhiều thiệt thịi cho phía Lào

“Cạnh tranh cơng tác thu hút vốn ODA nước khu vực giới ngày trở nên gay gắt ”

“Bên cạnh đó, cạnh tranh nội ngành có nhu cầu sử dụng vốn ODA cao nguyên nhân ảnh hưởng để hiệu sách thu hút ODA cho lĩnh vực giáo dục Mỗi ngành cần có lượng vốn định để đầu tư phát triển, tạo đột phát phát triển ngành

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA TẠI CHDCND LÀO

(11)

CHDCND Lào đến năm 2020

“Thứ nhất, ngành giáo dục nhà nước xếp ưu tiên việc tiếp nhận nguồn vốn ODA (viện trợ khơng hồn lại) sau y tế, dân số kế hoạch hố gia đình với tiêu chí trước mắt tập trung cải tạo xây dựng số trường đại học số lĩnh vực quan trọng; cải cách giáo dục tiểu học, trung học dạy nghề; tăng cường khả sư phạm thể chế tăng cường mối liên kết đào tạo thị trường lao động ”

Thứ hai, Nhà nước có biện pháp tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA từ nhà tài trợ song phương đa phương đồng thời có kế hoạch giải ngân tổ chức tốt vốn đối ứng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo tiền để cần thiết cho phát triển nhanh bền vững giáo dục Lào nói chung ”

3.2 Giải pháp hồn thiện sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào đến năm 2020

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục

Hiện với nhiều tồn bất cập việc xây dựng máy quản lý ODA nói chung, máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục nói riêng, chồng chéo quản lý quan liên quan đến nguồn vốn ODA, cần khẩn trương hồn thiện sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục Việc hồn thiện sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục giúp cho nguồn vốn sử dụng có hiệu cao

3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách hồn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục

“Trên sở Nghị Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cần đưa chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Chiến lược cần tập trung vào việc sử dụng ODA với mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định ưu tiên, chiến lược cho ngành giáo dục cấp học Chiến lược đề định hướng vận động hành động cụ thể để thu hút nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cần xếp lĩnh vực có đặc điểm mà nhà tài trợ phát huy mạnh vốn có ”

(12)

Bộ Giáo dục thể thao Lào cần xác định nhu cầu vốn ODA cần thiết cho lĩnh vực giáo dục giai đoạn tới từ có kế hoạch cụ thể nhằm thu hút nguồn vốn ODA đáp ứng nhu cầu sử dụng Chủ động việc tổ chức hội nghị, diễn đàn vận động nhà tài trợ cho dự án ODA cho lĩnh vực giáo dục

3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục

Chính sách vận động ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục cần có mục tiêu đảm bảo cho lợi ích bên, nhà tài trợ sẵn sàng hợp tác, cam kết hỗ trợ cho lĩnh vực giáo dục Lào Bộ Giáo dục thể thao cần triển khai thực nhanh thủ tục phương án sử dụng cách hợp lý, tạo tin tưởng từ phía nhà tài trợ ”

3.2.5 Giải pháp hồn thiện sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục

“Chính sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục sở quan trọng việc thực triển khai dự án Nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA sách liên quan cần hồn thiện cách tích cực Đặc biệt, cần đơn giản hóa thủ tục hành hồn thiện, thống chế tài cho giáo dục Cần rà soát lại loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, thủ tục rườm rà tốn phí thời gian Cơ chế tài phải xem xét quy định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu quy định đầu tư dự án

3.3 Một số đề xuất

3.3.1 Đề xuất với Nhà nước

- Chính phủ Lào cần xác định rõ trách nhiệm đối tượng tham gia dự án ODA”

- Phát huy vai trò chủ động tham gia tích cực phía Lào- Nâng cao lực quản lý dự án ODA

- Xây dựng kế hoạch giải ngân - Giải tốt vấn đề vốn đối ứng 3.3.2 Đề xuất với Nhà viện trợ

(13)

tiến độ dự án đề ”

Phối hợp thực cách có hiệu với đơn vị chủ quản Lào dự án ODA giáo dục ”

Thực trao đổi, chia sẻ thông tin để đảm bảo bên liên quan nắm tình hình thực dự án sách mà Chính phủ tài trợ áp dụng nguồn vốn ODA cam kết ”

Các nhà tài trợ nước tài trợ cho Lào khóa học nâng cao lực cho cán quản lý dự án ODA lĩnh vực giáo dục ”

Phối hợp kiểm tra giám sát đồng dự án phương diện, đảm bảo dự án thực có hiệu quả, khơng gây lãng phí q trình triển khai ”

ODA cần nhận thức nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Lào ln quan tâm tới công tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Vậy nên, nói, thời gian qua nguồn vốn ODA góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội Lào cho ngành giáo dục nói riêng Được quan tâm Đảng, Chính phủ Lào ngành, nhiều dự án ODA thu hút để phục vụ cho phát triển đất nước Các dự án khơng phục vụ riêng mục đích lĩnh vực đầu tư, mà cịn có tác động sâu rộng mặt xã hội, hướng tới đích cuối phục vụ sống người, chất lượng sống người Nhờ mà hệ thống giáo dục bước đầu đa dạng hoá hình thức, phương thức nguồn lực … bước hoà nhập với xu chung giáo dục giới Sự công giáo dục nhờ tăng cường, tạo điều kiện để em gia đình thuộc diện sách, em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy lực ”

(14)

Ngày đăng: 21/01/2021, 03:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan