Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
49 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTUYỂNDỤNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNQUANGVÀMỸNGHỆXUẤTKHẨU I – Khái quát vè côngtycổphầnQuangvà MNXK 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty: Tên tiếng việt: CôngtycổphầnQuangvà Mĩ nghệxuấtkhẩu Tên giao dịch: Quang & Artext JSC ( Quang’s ceramic) Văn phòng: 93-95 Bà Triệu – Hà nội Nhà máy : Thị trấn Mạo Khê – Đông Triều – Quảng Ninh CôngtycổphầnQuangvà Mĩ nghệxuấtkhẩu ra đời và phát triển cùng với thương hiệu” Gốm Quang” hay nói đúng hơn là tên tuổi của hoạ sĩ Nguyễn Như Quang – cựu sinh viên của trường Đại học Mỹ thuật Hà nội, nay là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Côngty - người đã nhiều năm lăn lộn và ấp ủ một ước mơ đưa dòng dòng gốm truyền thống của Việt Nam vươn ra cạnh tranh với những dòng Gốm đã có tên tuổi trên trường quốc tế như Gốm Trung Quốc, Gốm Ấn Độ… Ngay từ năm 1990, người nghệ sĩ, hoạ sĩ Nguyễn Như Quang đã có các công trình nghiên cứu phát triển mặt hàng gốm sứ Việt Nam. Thông qua các cuộc triển lãm của ngành Gốm Việt Nam nói chung và Gốm Bát Tràng nói riêng, người nghệ sĩ này đã thổi hồn vào cho gốm bằng cách mặc cho Gốm một lớp” áo sơn mài” cùng với những hoạ tiết trang trí phù hợp theo thị hiếu từng thời kì như: gốm khảm trứng, gốm khảm tre, gốm khảm trai…Tất cả đều là sự kết hợp rất tài hoa và đạt tính nghệ thuật cao để có được ngày Gốm Việt Nam sánh ngang tầm với các dòng Gốm khác trên thế giới, được đông đảo bạn bè trong, ngoài nước biết đến và thán phục. Sự khác biệt có tính nghệ thuật cùng với sự kế thừa gốm Bát Tràng truyền thống, hoạ sĩ Nguyễn Như Quang đã kết hợp tài tình từ trang trí đến chất liệu cùng các kiểu dáng luôn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.Vì thế, tên tuổi của Gốm Quang dần hình thành một thương hiệu không thể thiếu trong nhu cầu sử dụngvàtrang trí của nhiều người dân trong cả nước và đó cũng là tiền đề của thương Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 1 Báo cáo thực tập tổng hợp hiệu” Gốm Quang” - đặt nền móng cho sự ra đời của CôngtycổphầnQuangvà Mĩ nghệxuấtkhẩu ( Quang & Artext JSC ) vào năm 2000. Ngày 28/5/2001, CôngtycổphầnQuangvà mĩ nghệxuấtkhẩu (MNXK) đã được Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà nội kí quyết định thành lập và chính thức đi vào hoạt động, với trụ sở văn phòng được đặt tại Hà Nội, Nhà máy sản xuất được xây dựngtại Mạo Khê – Đông triều – Quảng Ninh với diện tích trên 3000 m2. Trong suốt bảy năm qua, Gốm Quang đã vươn mình đi lên với nhiều thăng trầm trên chặng đường sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên cũng đã đạt được nhiều thành tựu, cụ thể: - Số vốn điều lệ của Gốm Quang đã lên đến:9.000.000.000 ( chín tỷ đồng) vào năm 2006. - Tổng vốn đầu tư: 35.000.000.000 VNĐ ( Ba mươi năm tỷ đồng) Trong đó, chi cho Nhà máy Gốm Quang tới 30 tỷ đồng bao gồm: • Khu sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống và tham quan du lịch • Khu nhà xưởng sản xuấtcông nghiệp kết hợp với thủ công truyền thống • Khu xưởng sản xuất các sản phẩm thủ công kết hợp với chất liệu truyền thống trên một sản phẩm • Khu trung tâm giới thiệu, trưng bày và bán lẻ các sản phẩm cùng với dịch vụ đi kèm • Khu nhà xưởng sản xuấtvà chế biến các nguyên liệu phục vụ sản xuất Với phương châm “ Gốm Quang luôn vươn tới sự hoàn mỹ cho hôm nay và mai sau”, CôngtycổphầnQuangvà MNXK đã không ngừng mở rộng thị trường tiêu thu trong và ngoài nước vì vậy nguồn doanh thu của côngty trong những năm qua cũng tăng lên đáng kể, được thể hiện qua những số liệu cụ thể như sau: Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng1: Bảng doanh thu của CôngtycổphầnQuangvà MNXK 2001 -2005 Năm Doanh thu (USD) 2001 496.431,46 2002 833.101,85 2003 1.123.052,70 2004 1.728.071,50 2005 2.276.004,45 Nhìn vào bảng doanh thu, chúng ta nhận thấy nguồn thu nhập CôngtycổphầnQuangvà MNXK tăng lên hơn 4 lần trong vòng 5 năm. Đó là một sự khẳng định của CôngtycổphầnQuangvà MNXK sẽ bước đi những bước vững vàng trên chặng đường phát triển của mình. Cùng với sự phát triển về mặt kinh doanh, CôngtycổphầnQuangvà MNXK cũng chú trọng nhiều đến côngtác quản trị nhân sự. Là một côngty chuyên về sản xuấtvà kinh doanh Gốm, nguồn nhân lực của CôngtycổphầnQuangvà MNXK mang những nét hết sức đặc thù. 2. Đặc điểm về nguồn nhân lực của CôngtycổphầnQuangvà MNXK: 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức và bộ máy của CôngtycổphầnQuangvà MNXK Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 3 PhòngĐHSX PhòngKTCL PhòngKTPhòngTCHC PhòngKDXNK PhòngKTTCPhòngKHNV Khối văn phòng Nhà máy Gốm Quang Ban trợ lý Ban thư kí Ban lãnh đạo Báo cáo thực tập tổng hợp Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Chú giải: • Phòng TCHC: Phòng tổ chức hành chính • Phòng KDXNK: Phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu • Phòng KTTC: Phòng kế toán tài chính • Phòng KHNV: Phòng kế hoạch nghiệp vụ • Phòng ĐHSX: Phòng điều hành sản xuất • Phòng KTCL: Phòng kiểm tra chất lượng • Phòng KT: Phòng kĩ thuật 2.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận, phòng ban: 2.2.1.Ban lãnh đạo: Tổng giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Là người chịu trách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày của CôngtycổphầnQuangvà MNXK, phải thực hiện quyền hạn nhiệm vụ của mình phù hợp với điều lệ của công ty, cụ thể: + Quyết định về tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của côngty + Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của HĐQT + Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư của HĐQT + Quyết định phương án bố trí tổ chức nhân sự, qui chế quản lý nội bộ công ty. + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong côngty trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm. + Triệu tập và chủ trì các cuộc họp thường lệ và bất thường của Ban giám đốc + Quyết định cơ cấu tổ chức, biên chế của các phòng ban trong công ty. + Quyết định các kế hoạch và phương án đào tạo, trả thù lao lao động, điều chỉnh hệ số lương, thưởng cho CBCNV trong côngty . + Quyết định việc kí hoặc ủy quyền cho các phó tổng giám đốc kí các hợp đồng giao dịch dưới đây: - Các khoản vay, cho vay, thanh lý tài sản, thế chấp tài sản. - Các dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư xây dựngcơ bản, trang thiết bị… - Các loại hợp đồng về xây dựng theo quy định về qui chế hoạt động quản lý XHCB. - Các hợp đồng về tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, chuyển giao công nghệ…. - Các hợp đồng mua bán tài sản cố định , mua bán hàng hóa , hợp tác kinh doanh… - Các khoản chi định kì và đột xuất của công ty. - Chi phí giao dịch và tiếp khách đối ngoại. - Phê duyệt quyết toán thuế, quyết toán tài chính năm. - Phê duyệt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổng dự toán chi phí… Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Các phó tổng giám đốc Các phó tổng giám đốc được tổng giám đốc phâncông mảng để phụ trách quản lý, điều hành các hoạt động chuyên trách của công ty, họ có quyền hạn và trách nhiệm chung như sau: + Quyền tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh theo sự phâncông của Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về kết quả hoạt động và nhiệm vụ được giao + Quyền tham gia, thảo luận và biểu quyết trước các vấn đề tại các phiên họp của Ban Giám đốc và Hội đồng Quản trị + Quyền kí các loại hợp đồng, các khoản chi theo thẩm quyền như được qui định cụ thể tại các qui định riêng biệt đối với từng Phó tổng Giám đốc.Có quyền chi đột xuất cho các chi phí giao dịch tiếp khách trị giá từ 3 đến 5 triệu VNĐ và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về các khoản chi đó + Tuân thủ chế độ báo cáo tổng hợp theo năm, quí và hàng tháng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Báo cáo tháng bằng văn bản phải gửi cho Tổng Giám đốc trước 5 ngày của tháng tiếp theo, báo cáo nêu được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong tháng, kế hoạch tháng tới và các yêu cầu đề xuất ( nếu có) + Đề xuất các vấn đề tổ chức nhân sự, tiền lương của các bộ phận do mình phụ trách để Tổng Giám đốc kí quyết định. Kế toán trưởng Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc và chịu sự quản lý về nghiệp vụ của Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính. Kế toán trưởng có các nhiệm vụ và quyền hạn được qui định cụ thể như sau + Báo cáo hàng ngày về tình hình thu chi của Côngty cho Tổng giám đốc vào cuối ngày làm việc ( hoặc cuối tuần) Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 6 Báo cáo thực tập tổng hợp + Tổ chức quản lý và giám sát việc tuân thủ bảo mật đối với mọi sổ sách chứng từ, thông tin tài liệu, số liệu kế toán tài chính. Kế toán trưởng chỉ được phép cung cấp số liệu cho đối tượng khác khi có sự đồng ý của Tổng Giám đốc + Chịu trách nhiệm cùng Tổng Giám đốc trong các báo cáo đối ngoại như: Báo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáo thanh kiểm tra hoạt động tài chính 2.2.2. Phòng Tổ chức Hành chính Thực hiện chức năng tham mưu vàtác nghiệp đối với côngtác tổ chức hành chính nhân sự của công ty, thực hiện nội qui, qui chế công ty, kỉ luật lao động, thi đua khen thưởng, thực hiện nhiệm vụ hậu cần về phương tiện vàcơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của Công ty. Quyền hạn và trách nhiệm của Phòng TCHC như sau: a. Về côngtác tổ chức: + Tổ chức định biên nhân sự vàthực hiện xây dựng bộ máy – cơ cấu tổ chức , xây dựng quĩ lương, xây dựng dự báo nhân sự, chính sách nhân sự … + Tổ chức tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho côngty + Quản lý hồ sơ CBCNV + Soạn thảo, trình duyệt và giám sát thực hiện các nội qui, qui chế công ty, các văn bản thuộc về tổ chức như hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm… + Thực hiện các chính sách chế độ về lương, thưởng, phạt hàng tháng, các chế độ đãi ngộ và BHXH…. + Tổ chức các chương trình đại hội, hội nghị, hội thảo. Tổng hợp và soạn thảo các báo cáo trình đại hội… + Tổ chức giới thiệu, phổ biến nội qui qui chế và các qui định cho nhân viên mới. + Tổ chức cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động vàtuyên truyền, giáo dục ATLĐ - VSLĐ + Phối hợp với tổ chức công đoàn chăm lo đời sống cho CBCNV +Định hướng và chỉ đạo về nghiệp vụ côngtác tổ chức tại Nhà máy b.Về côngtác hành chính: +Quản lý các phương tiện, tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất của côngty Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 7 Báo cáo thực tập tổng hợp + Lưu trữ, bảo quản văn thư tài liệu, luân chuyển kịp thời công văn đi đến + Bảo trì bảo dưỡng các trang thiết bị, triển khai côngtác sửa chữa, xây dựngcơ bản. + Quản lý cấp phát VPP, sách báo, tài liệu của công ty. + Tổ chức và giải quyết các công việc liên quan đến an ninh bảo vệ, vệ sinh môi trường, PCCC…. 2.2.3. Phòng tài chính kế toán: Thực hiện chức năng tham mưu vàtác nghiệp đối với côngtác quản lý tài chính. Quyền hạn và trách nhiệm của Phòng tài chính kế toán như sau: + Lập chứng từ ban đầu, quản lý hóa đơn tài chính do Bộ tài chính phát hành, sử dụngvà ghi chép các nội dung phát sinh + Bảo quản tài liệu, hóa đơn, chứng từ đúng chế độ. + Báo cáo ban giám đốc về: • Nguồn vốn, công nợ, doanh thu bán hàng, doanh thu xuấtkhẩu • Báo cáo tài chính hàng tháng, quí • Báo cáo lập tờ khai tính thuế, sử dụng hóa đơn tài chính hàng tháng • Báo cáo tài sản, công cụ dụng cụ • Báo cáo các chi phí hoạt động của côngty • Quyết toán thuế năm + Hướng dẫn, giám sát nghiệp vụ cho các đơn vị trực thuộc để thống nhất côngtác kế toán và hạch toán kinh tế côngty + Lập kế hoạch thu chi tài chính. Theo dõi tình hình luân chuyển chứng từ, luân chuyển tiền vốn của công ty. Kịp thời thu hồi công nợ dây dưa bên ngoài và trong nội bộ côngty + Chủ trì kiểm kê tài sản, hàng hóa, vật tư, tiền vốn định kì. Lập biên bản sử dụng thừa thiếu, chủ trì đánh giá chất lượng tài sản để đưa ra đề xuất xử lý hay thanh lý. + Tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 8 Báo cáo thực tập tổng hợp + Tổ chức huy động các nguồn vốn, quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả. + Duy trì và phát triển các mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nươc ss có liên quan. 2.2.4. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Thực hiện chức năng tham mưu vàtác nghiệp cụ thể giúp Ban giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất trong toàn công ty. Quyền hạn và trách nhiệm của Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu như sau: + Tổ chức huy động nguồn hàng đầu vào. + Phân loại, đặt tên, kí mã hiệu, các thông số cơ bản, lưu ảnh vi tính, cập nhật thông tin trên Website + Tổ chức giới thiệu sản phẩm thông qua quảng cáo, cửa hàng trưng bày mời khách tham quan trực tiếp, triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước, trên mạng internet. + Xây dựng dự án, phương án kinh doanh nội địa vàxuất khẩu, nắm vững giá cả đầu vào để xác định giá bán ra có biên độ rộng… + Tổ chức thị trường: Khảo sát, thăm dò, đàm phán, soạn thảo các bản ghi nhớ, biên bản làm việc, các hợp đồng kí kết với khách trong và ngoài nước + Thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Giao hàng theo từng đơn hàng, hợp đồng, đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng, số lượng. Chuẩn bị bao bì đóng gói, phương tiện vận chuyển, làm thủ tục hải quan, làm thủ tục giao nhận, lấy chứng từ + Lập chứng từ ban đầu, tổ chức thống kê, tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh + Quản lý, theo dõi các thông tin, chế độ bảo mật liên quan đến hợp đồng kinh doanh như: thông tin hồ sơ khách hàng, giá trị hợp đồng, tài liệu sản phẩm, chiến lược kinh doanh sản phẩm + Nắm vững lượng hàng đầu vào hiện có từ chủng loại, số lượng, phẩm chất…có các phương án và kiến nghị với giám đốc về chiến lược mặt hàng, nguồn Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 9 Báo cáo thực tập tổng hợp hàng, phương hướng đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng kinh doanh và các nghiệp vụ kinh doanh mang đậm tính cạnh tranh. + Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc thanh lý hợp đồng kinh tế thanh toán công nợ hoặc tham gia tranh chấp trước trọng tài, tòa án kinh tế nếu có rủi ro trong kinh doanh. 2.2.4. Phòng kế hoạch nghiệp vụ: Quyền hạn và trách nhiệm của Phòng kế hoạch và nghiệp vụ như sau: + Khảo sát các làng nghề, cơ sở sản xuất để đánh giá phân loại thẩm định năng lực để lập kế hoạch hợp tác sản xuất – kinh doanh + Lên kế hoạch và báo giá toàn bộ các vật tư, nguyên liệu có liên quan để phục vụ sản xuấtvà xây dựngcơ bản. + Đàm phán để trình kí các hợp đồng mua bán, đầu tư sản xuất, gia công… + Giám sát tiến độ, số lượng và chất lượng hàng hóa tại các cơ sở vệ tinh, các cơ sở có quan hệ thương mại… + Trên cơ sở thông tin về đơn hàng, hợp đồng kí với khách hàng tiến hành lập kế hoạch sản xuấtvà hậu cần phục vụ sản xuất như: làm bao bì, tem nhãn, nguyên vật liệu… + Liên hệ đề xuất hợp đồng cung ứng vật tư, nguyên liệu, bao bì…trên cơ sở nhu cầu sản xuấtthực tế tạicông ty. + Phối hợp với kế toán để lập hồ sơ, quyết toán các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, bao bì… 2.2.5. Nhà máy Gốm Quang: Chi nhánh Nhà máy Gốm Quang là đơn vị trực thuộc CôngtycổphầnQuangvà MNXK, hoạt động sản xuất theo sự ủy quyền cảu công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và chịu sự điều hành chung của ban giám đốc với hai chức năng cơ bản là: Triển khai các dự án đầu tư vàthực hiện chức năng sản xuất kinh doanh. Cụ thể: + Nhà máy phải thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh điều xuống từ công ty. Bùi Thị Thanh Huyên Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 10 [...]... làm cho từ 600 – 700 lao động địa phương II – THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTUYỂNDỤNG NHÂN LỰC TẠICÔNGTYCỔPHẦNQUANGVÀ MNXK 1 Hiện trạngcôngtáctuyểndụng nhân lực tạiCông ty: Trong CôngtycổphầnQuangvà MNXK, phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm chính trong côngtáctuyển mộ tuyển chọn nhân lực Côngtáctuyểndụng nhân lực tạiCôngtycổphần Quang và MNXK sẽ diễn ra theo qui trình như sau: Bùi... viên mới vào Đó là những tiêu thức chuẩn xác nhất để đánh giá hiệu quả của côngtáctuyểndụng Song trong thực tế tại Côngtycổphần Quang và MNXK, những ứng viên được tuyển chọn vào côngtycó chất lượng không cao và số người không đáp ứng được yêu cầu công việc là khá lớn Có rất nhiều người lao động chỉ một tháng sau khi được tuyển vào côngty đã phải ra khỏi côngty hoặc lưu chuyển qua làm công việc... tiếp quản lý và hướng dẫn Đó là sẽ thời điểm để người sử dụngvà người lao động kí kết hợp đồng lao động chính thức Như vậy, quy trình tuyểndụng ở CôngtycổphầnQuangvà MNXK diễn ra qua 7 bước với những mặt mạnh và yếu khá rõ ràng mà chúng ta cần phải phân tích để có thể rút ra những bài học cho côngtác này 2 Sự cần thiết phải hoàn thiện côngtáctuyểndụng tại Côngtycổphần Quang và MNXK Nhìn... có:Đơn xin việc vi 1.2.2 Nguồn và phương pháp tuyển mộ của công ty: Tùy thuộc vào đối tượng mà côngty mong muốn tuyểnCôngtycổphầnQuangvà MNXK sẽ lựa chọn phương pháp tuyển mộ khác nhau Thông thường đối với công nhân sản xuất, côngty thường vận dụng phương pháp tuyển mộ từ nguồn bên trong Phương pháp này là khá phù hợp bởi vì lực lực lượng lao động trực tiếp của Côngtyphần lớn là lao động địa phương,... đến việc tuyển người không hoàn toàn phục vụ cho công việc và không thích hợp với công việc, từ đó ở côngtyxuất hiện một thựctrạng là người thừa nhưng vẫn không làm hết việc và bộ phận thì quá nhiều việc nhưng có bộ phận lại rất nhàn rỗi Thứ hai, Công tycổphần Quang và MNXK đang lãng phí thời gian và tiền của rất lớn cho côngtáctuyểndụng chỉ vì những cách thứctuyển người liên tục và ồ ạt Chỉ... danh cần tuyểndụng mà côngtycó thể mời thêm một số chuyên gia trong các lĩnh vực tham gia vào hội đồng tuyểndụng nhưng đây là những trường hợp hy hữu vì chi phí cho một lần tuyểndụng ở Gốm Quang bỏ ra không lớn Nhìn bề ngoài thì có vẻ như CôngtycổphầnQuangvà MNXK đang cố gắng tiết kiệm chi phí cho côngtáctuyểndụng Tuy nhiên khi đi sâu vào phân tích chúng ta sẽ nhận thấy côngty này đang phải... ngoài có vẻ như côngty chỉ phải bỏ ra một mức chi phí thấp cho côngtáctuyểndụng nhưng trong một thời gian ngắn do côngtáctuyểndụng thiếu hiệu quả khiến côngty phải tuyển đi tuyển lại nhiều lần dẫn đến vừa đánh mất uy tín côngty trên thị trường lao động, lại vừa lãng phí công sức và tiền bạc cho các đợt tuyểndụng liên tiếp đó, những chi phí về đăng báo, đăng kí tham gia tuyểndụng trong hội... Nhìn chung Gốm Quang đã tuân thủ những bước cơ bản nhất trong qui trình tuyểndụng nhân lực và các khâutuyển chọn về chuyên môn đối với lao động gián tiếp là khá kĩ càng Tuy nhiên, CôngtycổphầnQuangvà MNXK vẫn gặp phải nhiều bất cập trong quá trình tuyển mộ tuyển chọn của mình khiến côngtáctuyểndụng không thu được những kết quả như mong muốn Để đánh giá hiệu quả của côngtáctuyểndụng nhân lực... việc ở các côngty đó Ở CôngtycổphầnQuangvà MNXK, mức lương mà côngty này đưa ra kém phần hấp dẫn so với các côngty khác, cho nên mặc dù số lượng hồ sơ thu giữ là khá cao nhưng chủ yếu là hồ sơ của những ứng viên ở cấp độ trung bình, không có những hồ sơ xuất sắc Thậm chí cũng có những ứng viên xuất sắc đã vào làm việc với côngty nhưng chỉ được một thời gian ngắn đã vội vàng rời bỏ côngty Thứ... Lớp: Quản Trị Nhân Lực K7 16 Báo cáo thực tập tổng hợp Sơ đồ 4: Qui trình tuyểndụng nhân sự tại Côngtycổphần Quang và MNXK Thu thập nhu cầu nhân lực và lập kế hoạch tuyểndụng Thông báo tuyển mộ Thu nhận và sàng lọc hồ sơ Thi chuyên môn, kĩ năng Phỏng vấn Hội nhập Ra quyết định tuyểndụng Thu thập nhu cầu nhân lực và lập kế hoạch tuyển dụng: Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu về nhân lực của các phòng . Báo cáo thực tập tổng hợp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG VÀ MỸ NGHỆ XUẤT KHẨU I – Khái quát vè công ty cổ phần Quang và MNXK. triển và tạo công ăn việc làm cho từ 600 – 700 lao động địa phương. II – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUANG VÀ MNXK 1. Hiện trạng