Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
45,93 KB
Nội dung
Quan điểmcủaĐảngvànhànướcvềGiáodục thể chấtchohọcsinh,sinhviêncáctrườnghọc. Từ trước tới nay, trung thành với học thuyết Mác - Lê Nin, Đảng, nhànước ta và Hồ Chủ Tịch rất chú ý đến giáodục toàn diện chothế hệ thanh thiếu niên, họcsinh,sinhviên trong cáctrườnghọc từ phổ thông đến đại học, thường xuyên quan tâm đến TDTT, coi đó là một mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp giáodục cộng sản chủ nghĩa cho thanh thiếu niên. Với tư tưởng chỉ đạo đó, Đảng, nhànước ta không ngừng tạo ra những điều kiện kinh tế và xã hội thuận lợi, để biến học thuyết phát triển con người toàn diện thành hiện thực trong đời sống xã hội nước ta. [59,60] Tư tưởng củahọc thuyết Mác - Lê Nin vềthểdụcthể thao đã được cụ thể hoá trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính phủ vàcủa Hồ Chủ Tịch. Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và là nhà văn hoá lớn, sinh thời, Bác rất quan tâm đến hoạt động TDTT, lịch sử đã chứng minh: Bác Hồ là người khai sinh, người sáng lập nền TDTT cách mạng nước ta. Tư tưởng bao trùm của Bác Hồ trong việc đặt nền tảng xây dựng nền TDTT mới củanước ta là sự khẳng định có tính chất cách mạng của công tác TDTT, là nhu cầu khách quancủa một xã hội phát triển, là nghĩa vụ của mỗi một người dân yêu nước. Mục tiêu cao đẹp của TDTT là bảo vệ, tăng cường sức khoẻ của nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống, làm cho dân cường nước thịnh. Những ý tưởng đó, được xuyên suốt trong các lời huấn thị, văn kiện, bài viết của Bác Hồ.[3,10,59] Ngay từ tháng 3 năm 1941, trong chương trình cứu nướccủa mặt trận Việt Minh, Bác Hồ nêu rõ: “Khuyến khích và giúp đỡ nền TDTT quốc dân, làm cho nòi giống thêm khoẻ mạnh”. Sau khi nướcnhà vừa mới độc lập, chính quyền Cách mạng còn non trẻ, đã phải đương đầu với muôn vàn khó khăn như thù trong, giặc ngoài, kinh tế đói kém, xã hội chưa ổn định . Vậy mà, ngày 30 tháng 1 năm 1946, với tầm nhìn chiến lược, Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh thành lập Nhathểdục trung ương thuộc bộ thanh niên, trên cơ sở: “Xét vấn đề thểdục rất cần thiết, để bồi bổ sức khoẻ quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam”. Ngay sau đó, ngày 27.3.1946, Hồ Chủ Tịch lại ra Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Trong thư, lần đầu tiên người đã chỉ ra cho nhân dân ta thấy rằng: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công:, và người cũng đã chỉ rõ: Muốn có sức khỏe thì: “Nên tập luyện thểdụcthể thao” và coi đó là: “Bổn phận của mỗi ngưòi dân yêu nước”. [60] Ngày 31.3.1960, Bác Hồ đã tự tay viết thư gửi hội nghị cán bộ TDTT toàn miền Bắc. Trong thư Người dạy: “Giữ Gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới làm thành công”, và Người đã chỉ rõ muốn có sức khoẻ thì: “Nên luyện tập “Muốn lao động, sản xuất vàhọc tập tốt, thì cần có sức khoẻ. Muốn có sức khoẻ thì nên thường xuyên luyện tập TDTT. Vì vậy, chúng ta nên phát triển phong trào TDTT cho rộng khắp. Đồng thời, Bác còn luôn qua tâm đến sức khoẻ của nhân dân, Bác rất tin yêu và luôn quan tâm đến sự phát triển thểchấtcủathế hệ trẻ. Về thăm trường đại học TDTT TW I năm 1961, Bác đã căn dặn: “Các cháu học TDTT ở đây không phải đạt ông kiện tướng này, bà kiện tướng kia mà cái chính là làm người cán bộ phục vụ đắc lực cho nhân dân, đem hiểu biết của mình hướng dẫn mọi người cùng tập luyện để nâng cao sức khoẻ, đẩy lùi bệnh tật”.[59,60] Đề cập về tầm quan trọng củathểdụcthể thao khi phê phán tình trạng yếu kém về GDTC trong nhàtrườngcủanước ta thời Pháp thuộc, Phan Bội Châu - một nhân sỹ yêu nước lỗi lạc đã viết: “Các môn trong trường tiểu học, không có môn gì quan trọng hơn môn thể dục, thế mà trong trường không có môn học đó. Thểdục tay không, thểdục với vũ khí, thểdục giải trí cho đến các thứ vận động khác, đều không được đưa vào trong chương trình giảng dạy. Lạ hơn nữa, là cáctrường tiểu họccủa trẻ em người Pháp thì có sân thể dục, sân vận động, mà trường tiểu họccủa con em người Việt Nam thì ngược lại vì trẻ em người Việt Nam mà khoẻ mạnh thì người Pháp “không ưa”, nên môn thểdục phải là môn “nghiêm cấm”. Sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, Đảngvànhànước ta luôn quan tâm đến nền TDTT cách mạng. Đảng lãnh đạo công tác TDTT bằng việc hoạch định dường lối, quan điểm, chính sách, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, đưa công tác TDTT lên một tầm cao mới. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 – 2002, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh hoạt động thể thao, nâng cao thể trạng và tầm vóc người Việt Nam”.[7] Đường lối quanđiểmcủaĐảng được thể hiện ở nhiều nghị quyết, chỉ thị trong suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng CNXH, qua các thời kỳ Đại Hội Đại biểu toàn quốc của Đảng: “Từng bước xây dựng nền TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa họcvà nhân dân”.[3,6,8] “Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng GDTC trong cáctrường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày”.[5] Giáodục toàn diện là mục tiêu luôn luôn được Đảngvànhànước luôn quan tâm, nhằm chuẩn bị tốt hành trang chothế hệ trẻ bước vào thế kỷ 21. Bàn về định hướng công tác giáodụcvà đào tạo, khoa học công nghệ trong những năm tới: nghị quyết TW II, khoá 8 đã khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáodụcvà đào tạo phải trở thành quốc sách hàng đầu” [19]. “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, tức là không chỉ phát triển về mặt trí tuệ, đạo đức, mà còn phải cường tráng vềthể chất, là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáodụcvà đào tạo, y tế và TDTT”.[59] Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảngvề công tác TDTT trong giai đoạn mới nêu rõ: “Những năm gần đây, công tác TDTT đã có nhiều tiến bộ, phong trào TDTT từng bước mở rộng với nhiều hình thức, ở một số ngành, địa phương đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới. Tuy nhiên, TDTT ở nước ta đang ở trình độ thấp, số người thường xuyên tập luyện TDTT còn rất ít, đặc biệt là thanh niên chưa tích cực tham gia tập luyện. Hiệu quả GDTC trong cáctrườnghọcvà trong các lực lượng vũ trang còn thấp”[18]. Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém là do: nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và còn xem nhẹ vai trò TDTT trong sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người; Chưa thực sự coi TDTT là một bộ phân trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, nhànước chưa có chế độ phù hợp với yêu cầu phát triển TDTT, đầu tư cho lĩnh vực này còn kém hiệu quả, chưa phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, nhằm phát triển TDTT. Trước tình hình mới, sự nghiệp TDTT cần phát triển theo định hướng đã nêu rõ: “TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội củaĐảngvànhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Công tác TDTT phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe thể lực, giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng xuất lao động của xã hội và sức chiến đấu củacác lực lượng vũ trang” (trích chỉ thị 36 CT/TW, ngày 24.3, Năm1994 của Ban Bí Thư Trung ương Đảngvề công tác TDTT trong giai đoạn mới) [9,18]. Chỉ thị 36 CT/TW còn khẳng định: “Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân. Thực hiện GDTC trong tất cả cáctrường học, nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết sinh viên” [18]. Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp TDTT nước nhà, Thủ tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị 133/TTG về việc xây dựng quy hoạch ngành TDTT, trong đó ghi rõ: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chất chiến lược, trong đó quy định các môn thể thao vàcác hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng, lứa tuổi, tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi củathể thao quần chúng, khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Bộ giáodụcvà đào tạo cần đặc biết coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại khoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thểchohọcsinh ở các cấp học, phải có sân bãi, nhà tập TDTT, có định biên hợp lý và có kế hoạch tích cực đào tạo đội ngũ giáoviên TDTT, đáp ứng nhu cầu ở tất cả các cấp học. Bộ giáodụcvà đào tạo cần có một thứ trưởng chuyên trách chỉ đạo công tác TDTT trường học” [21]. Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng chính phủ, ngày 21.4.1997, Bộ trưởng Bộ giáodụcvà đào tạo và Tổng cục TDTT (nay là Bộ văn hóa, thể thao và du lịch), đã ký văn bản thoả thuận đề nghị chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển đến năm 2010, trong đó nêu rõ một số điểm sau đây[23,24]: - Mục tiêu GDTC trườnghọc từ mẫu giáo đến đại học là góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện về nhân cách, trí tuệ vàthểchất phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. - Do điều kiện giảng dạy nội khoá chưa đáp ứng được yêu cầu của GDTC, Bộ giáodụcvà đào tạo và uỷ ban TDTT chỉ đạo cáctrường học, khuyến khích và hướng dẫn họcsinh tập luyện những môn thể thao ưa thích tại trường, gia đình vàcác câu lạc bộ thể thao nơi cư trú. - Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể thao cấp học, đặc biệt là Hội khoẻ Phù đổng, phát triển mạnh các câu lạc bộ TDTT vàcác trung tâm thể thao sinh viên, làm cơ sở tập luyện nâng cao thành tích một số môn thể thao trọng tâm và vấn đề GDTC chosinhviêntrường học.[25] - Quán triệt sâu sắc nội dung các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật của chính phủ về công tác TDTT trong tình hình mới, cũng tiếp tục khẳng định cần phải khắc phục thực trạng giảm sút thể lực củasinhviên hiện nay. Hai ngành giáodụcvà đào tạo - TDTT đã thống nhất những nội dung biện pháp và hợp đồng trách nhiệm chỉ đạo, nhằm thúc đẩy nhanh và nâng cao chất lượng GDTC chosinh viên: “Hai ngành nhất trí xây dựng chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng GDTC” [33,34,35,36,37]. Với nội dung phối hợp giữa hai ngành, Bộ giáodụcvà đào tạo đã chỉ đạo các cấp học giảng dạy thểdục ngoại khoá, theo chương trình kế hoạch có nề nếp, đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy phạm đánh giá quá trình dạy - họcthể dục, quy chế GDTC sinh viên; nghiên cứu và diều chỉnh chương trình thểdụccác cấp, thực hiện kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thểchosinh viên. Từng bước áp dụng thống nhất giữa các vùng, khu vực trên toàn quốc. Điều chỉnh và ban hành tài liệu giảng dạy bao gồm sách giáo khoa, sách hướng dẫn phương pháp giảng dạy, tập luyện TDTT cho từng cấp học. Bảo đảm cơ sở vật chất tối thiểu để phục vụ việc thực hiện chương trình ngoại khoá; phát động phong trào tập luyện rộng khắp trong cácnhà trường, với mục tiêu: “Mỗi sinhviên biết chơi một môn thể thao”; Chỉ đạo việc cải tiến chương trình, hình thức hoạt động TDTT ngoại khoá, mở rộng mạng lưới câu lạc bộ TDTT sinh viên. Tập trung hỗ trợ về cán bộ, cơ sở vật chất để củng cố, thành lập câu lạc bộ TDTT mới, để thu hút nhiều sinhviên tham gia tập luyện.[20,21,22] Bộ trưởng Bộ giáodụcvà đào tạo, đã ban hành quy chế 931/RLTC về công tác GDTC trong nhàtrường là: “Các trường từ mầm non đến đại học phải đảm bảo thực hịên dạy môn thểdục theo quy định chohọcsinh,sinh viên”. GDTC bao gồm nhiều hình thức và có liên quanchặt chẽ với nhau. Giờ họcthể dục, tập luyện thể thao theo chương trình, giờ tự tập luyện củahọcsinh,sinh viên, giữ gìn vệsinh cá nhân, vệsinh môi trường. TDTT là phương tiện quan trọng để giáodụcthể chất. Chương trình thểdụcvàcác hình thức GDTC khác được sắp xếp phù hợp với trình độ sức khoẻ, giới tính và lứa tuổi. Hàng năm, sinhviên tự tập luyện thể thao ngoại khoá ở trường, ở nhà (ở ký túc xá đối với cáctrường có họcsinh nội trú). Nhàtrường phải có kế hoạch hướng dẫn họcsinh,sinhviên tập luyện thường xuyên, tổ chức ngày hội thể thao củatrườngvà xây dựng thành nề nếp truyền thống. Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và chỉ tiêu phát triển thể lực chohọcsinh,sinhviên theo quy định của chương trình GDTC”.[25] GDTC trong cáctrường đại họcvà cao đẳng có tác dụng tích cực trong việc hoàn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống, nhân cách của người sinh viên. Tăng cường và phát triển thể chất, phục vụ tốt cho công tác học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời trang bị chosinhviên kiến thức và phương pháp khoa học tập luyện thể thao, củng cố và trau dồi sức khoẻ góp phần xây dựng phong trào TDTT lớn mạnh trong nhà trường. Để đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu đào tạo, Bộ giáodụcvà đào tạo đã ban hành chương trình GDTC trong cáctrường đại học, nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục: Trang bị kiến thức, kỹ năng về rèn luyện thể lực chohọcsinh,sinh viên. Thểchấtcủa con người biến đổi theo xu hướng nhất định. GDTC là một quá trình nhằm hoàn thiện về mặt hình thểvà chức năng của cơ thể con người, nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ sảo vận động cơ bản quan trọng trong đời sống, trong lao động sản xuất và chiến đấu. Trong cáctrường đại họcvà cao đẳng, GDTC là mộ bộ phận quan trọng củagiáodục toàn diện chosinh viên, Bác Hồ đã nói: “Phải rèn luyện thân thểcho khoẻ mạnh thì mới tham gia một cách dẻo dai, bền bỉ những công việc ích nước lợi dân”.[60] 1.2 Giáodụcthểchất là một bộ phận quan trọng củagiáodục toàn diện chosinh viên. 1.2.1 Nhiệm vụ củagiáodụcthểchấtchosinh viên. Để đạt được mục tiêu GDTC chothế hệ trẻ, đặc biệt là đối tượng sinhviêncáctrường đại họcvà chuyên nghiệp, cần giải quyết những nhiệm vụ sau đây: - Nâng cao thểchấtvà sức khoẻ chosinh viên. Thểchất là đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể con người, được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống. Thểchất bao gồm thể hình, năng lực thểchấtvà năng lực thích ứng. Thể hình liên quan đến hình thái, cấu trúc của thân thể, bao gồm trình độ phát triển của cơ thể, những chỉ số tuyệt đối và tương đối của toàn thân hoặc từng bộ phận và tư thế thân thể. Năng lực thểchấtthể hiện khả năng chức năng củacác hệ thống, cơ quan trong cơ thể, qua hoạt động cơ bắp là chính. Nó bao gồm các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, độ dẻo, tính khéo léo, khả năng phối hợp vận động), cùng các năng lực vận động cơ bản (đi, chạy, nhảy, ném, leo, chèo, mang, vác). Một hoạt động vận động cụ thể, bao giờ cũng đòi hỏi một năng lực thểchất cụ thể tương ứng.[50] Năng lực thích ứng thể hiện khả năng thích ứng của cơ thể với hoàn cảnh bên ngoài. Không chỉ là sự thích ứng đơn giản, mà còn là sự đề kháng với bệnh tật phát sinh. - Thúc đẩy phát triển thể hình lành mạnh. Sự phát triển củathể hình chủ yếu dựa vào sự phát triển (lớn mạnh) của từng tế bào vàcácchất gian bào, chính sự phát dục lại chỉ sự biến đổi về chức năng và hình thái củacác hệ thống và cơ quan trong cơ thể. Hai khái niệm trên, có chỗ giống nhau và khác nhau, tuy chúng đều chỉ sự chi phối củacác yếu tố di truyền, dinh dưỡng, sự lớn mạnh tự nhiên và điều kiện sống. Tập luyện TDTT có thể đẩy mạnh, nâng cao hơn thể trạng và duy trì được lâu hơn, làm chậm quá trình suy giảm khi tuổi cao. Sự hoàn thiện vềthể hình và tư thế thân thể, làm cho ngoại hình thêm đẹp, phần nào cũng phản ánh mức hoàn thiện về chức năng. Ngày nay, người ta còn coi đó cũng thể hiện một phần bộ mặt tinh thần, văn minh của dân tộc. Mặt khác, một cơ thể cường tráng lại là cơ sở vật chấtcủacác năng lực chức năng khác.[50,55] - Phát triển toàn diện các năng lực thể chất. Năng lực thểchất bao giờ cũng gắn chặt chẽ với chức năng của cơ thể. Khi ta tập luyện chạy bền, thì đồng thời nâng cao được khả năng hoạt động lâu dài củacác hệ thống tim mạch, hô hấp, cơ bắp. Do đó, phát triển toàn diện các năng lực thểchất cũng là một nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự cải thiện về hình thái chức năng và ngược lại. Đồng thời năng lực thểchất còn là điều kiện tất yếu, đầu tiên cho sự tiếp thu, nâng cao trình độ thể thao của người tập. - Nâng cao năng lực thểchấtcủa cơ thể. Tập luyện lâu dài, có hệ thống trong các điều kiện đa dạng, thay đổi về thời tiết, khí hậu, địa thế sẽ có lợi cho nâng cao năng lực thích ứng trước các điều kiện tự nhiên khác nhau. Mặt khác, cũng làm tăng cường khí huyết lưu thông và khả năng tạo máu, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, do đó sẽ nâng cao được sức đề kháng với vi khuẩn gây bệnh, bệnh tật và kịp thời góp phần, trị được cả những căn bệnh của nền văn minh (động mạch vành, béo phì huyết áp, tâm thần). Thân thể, tinh thần và trí tụê con người không tách rời nhau, thểchất cường tráng, tinh lực sung mãn, sức sống dồi dào, có ảnh hưởng to lớn đến trạng thái tinh thần của con người và ngược lại. Kinh nghiệm và y học cổ kim, đông tây y đã nói nhiều tới ảnh hưởng của những vết thương tinh thần củacác cơ quan trong cơ thể. Đồng thời, nhiều đời nay người ta đã biết đến những dạng tập luyện TDTT để điều hoà trạng thái tâm lý, phòng trị một số bệnh tật. Do đó, khi nói về tác dụng của TDTT, về giá trị sức khoẻ, Bác Hồ luôn gắn: “Khí huyết lưu thông” và “tinh thần đầy đủ” với nhau. [50,55,56] - Thểdụcthể thao góp phần làm phong phú đời sống văn hoá vàgiáodục con người mới. Thực tế nước ta cũng như nhiều nước khác cho thấy: Giải trí, tập luyện, biểu diễn, thi đấu… về TDTT là một nhu cầu ngày càng nhiều, mạnh, không thể thiếu hoặc thay thế đựơc. Nếu làm tốt, nó có thể góp phần đáng kể vào việc xây dựng đời sống văn hoá vui tươi lành mạnh và văn minh trong xã hội. Còn ngược lại, nó cũng ảnh hưởng xấu và hậu quả cũng rất phức tạp, dễ lan rộng. Trong xã hội hiện đại, thể thao và văn nghệ với những đặc tính riêng của nó, đã có sức thu hút và ảnh hưởng rộng lớn với thanh thiếu niên, là một nhu cầu không thể thiếu được. Đó cũng là một công cụ để chuyển tải những giá trị tư trưởng, tinh thần của một chế độ đến với họ.[46] Là những chuẩn mực và phép tắc của một chế độ chính trị - kinh tế nhất định, đặt ra để quy định mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với xã hội, nhằm phục vụ cho chế độ xã hội chúng ta, đạo đức có vai trò hàng đầu, “cái gốc” trong giáodục con người. Đó là một quá trình tác động có mục đích có kế hoạch đến ý thức, tình cảm và hành vi con người, nhằm bồi dưỡng nền đạo đức tốt đẹp của họ. Khi con người đã có đạo đức, phẩm chất tốt, họ sẽ tự nguyện, tích cực cống hiến toàn bộ sức mình cho đất nước. [56] Các nhiệm vụ trên có liên quan mật thiết với nhau, cần kết hợp chặt chẽ trong khi thực hiện. Chúng cần được quán triệt phù hợp với từng bộ phận trong hoạt động TDTT như: dạy học TDTT, huấn luyện thể thao, thi đấu thể thao, rèn luyện thân thể hàng ngày, giữa chúng có những nét chung và khác biệt. Nhiệm vụ ưu thế, tính chất, mức độ, yêu cầu và cách thức thực hiện có chỗ khác nhau. Rèn luyện thân thể hàng ngày là một quá trình hoạt động TDTT trong quần chúng có nhiệm vụ chính là tăng cường thể chất. Huấn luyện thể thao là một quá trình GDTC đặc biệt, nhằm không ngừng nâng cao trình độ các tố chất vận động, kỹ - chiến thuật chuyên môn, đạo đức, ý chí chiến đấu thể thao, lại là một biện pháp quan trọng để kiểm tra, thúc đẩy, nâng cao hiệu quả của GDTC, rèn luyện thân thể, huấn luyện thể thao. Do đó, khi thực hiện các nhiệm vụ TDTT trên từng bộ phận, từng người, cần nắm rõ chức năng chuyên môn cụ thểcủa mình, không thể lẫn lộn, thay thế hoặc bỏ qua. Nếu từng bộ phận nhỏ thực hiện tốt theo đúng chức năng của mình, sẽ góp phần thực hiện các nhiệm vụ lớn chung của TDTT trong cả nước. 1.2.2 Những nguyên tắc giáodụcthểchấtchosinh viên. 1.2.2.1 Nguyên tắc phát triển hợp lý con người toàn diện và cân đối Bác Hồ nói: “Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người mới XHCN”. Câu nói đó, có ý nghĩa sâu sắc với công tác TDTT của chúng ta. Ngay từ bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ hiện nay, TDTT trước hết và chủ [...]... trình nghiên cứu về hình thái - thể lực củahọcsinhcáctrường nghề Việt Nam, tác giả Lưu Quang Hiệp (1994) đã sử dụng ba nhóm chỉ tiêu là hình thái, chức năng và tố chấtthể lực Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các chỉ tiêu hình thái vàcác tố chấtthể lực củahọcsinhcáctrường dạy nghề, nhìn chung cao hơn các chỉ tiêu hình thái, thể lực họcsinh,sinhviêncáctrường đại học cùng lứa tuổi Đồng thời,... thành các kỹ năng vận động, phát triển các tố chất cận động…) phải chú ý bảo đảm sự thống nhất giữa các mặt giáo dục, nhằm bồi dưỡng sinhviên thành con người phát triển toàn diện, hợp lý Tiền đề tự nhiên của mối tương quan giữa các mặt giáodục trên là sự thống nhất khách quan, không thể tách rời giữa sự phát triển vềthểchấtvà tinh thần của con người Điều này, đã được nhiều nhà khoa họcvề con... - sinh lý để xem xét sự biến đổi thể lực củasinhviên ở trường Đại Học Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.[52] Trong đề tài nghiên cứu: “Thực trạng phát triển thểchấtcủahọcsinh,sinhviên , Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải và Vũ Bích Hụê (2000), đã sử dụng các chỉ tiêu thuộc hai nhóm hình thái và tố chấtthể lực để điều tra, khảo sát Kết quả nghiên cứu đã phát hiện: Trình độ thể lực của sinh. .. Ngoài các tố chấtthể lực cơ bản, còn có các tố chấtthể lực không cơ bản như khả năng phối hợp vận động, độ mềm dẻo, sức mạnh - tốc độ, sức mạnh bền,… Tố chấtthể lực không cơ bản là tố chất cần cho một hoạt động nào đó mà hoạt động khác không cần đến và nó không có cơ sở sinh lý chung với các tố chấtthể lực cơ bản Giáodụccác tố chấtthể lực là một quá trình phức tạp, bao gồm tố chấtthể lực chung và. .. chấtthể lực chung và tố chấtthể lực chuyên môn Quá trình giáodụcthểchấtchosinhviên trong cáctrường đại học chuyên nghiệp chủ yếu là cáctrường không chuyên TDTT và đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực (theo tiêu chuẩn quy định) là trình độ thể lực chung Trong chương trình GDTC chosinhviên vào giai đoạn hai có những bài tập, có những học phần nhằm hướng tới phát triển thể lực chuyên môn Do đó,... định cho đến tuổi 20 về cơ bản là thời kỳ cơ thể phát triển và hoàn thiện tối đa về mặt thể lực và tâm lý cơ thểcác em trong lứa tuổi này Lúc này, cơ bắp được tăng cường và cứng rắn hơn vì chứa nhiều chất Prôtít, mỡ và những chất vô cơ khác Việc tập luyện TDTT có hệ thống và với những hình thức phù hợp và tích cực giúp cho cơ thểcác em ở lứa tuổi này phát triển một cách cân bằng cả về trạng thái thể. .. quát về mặt lý luận và thực tiễn sau đây : Năm 1973 nhóm tác giả Lê Bửu, Lê Văn Lẫm, Bùi Thị Hiếu và cộng sự đã điều tra trình độ thể lực họcsinh huyện Ứng Hoà, Ba Vì (Hà Tây) gồm 7.135 họcsinh, lứa tuổi từ 7 – 17 Các chỉ tiêu áp dụng để điều tra gồm chỉ tiêu về hình thái, chức năng, tố chấtthể lực củahọcsinh Kết quả nghiên cứu đã phản ánh trình độ thể lực củahọcsinh huyện Ứng Hoà, trong thời điểm. .. nhiều hiện nay Từ quanđiểm nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực chocác đối tượng, chủ yếu là thanh thiếu niên, từ kết quả thu được qua phân tích và tổng hợp các công trình nghiên cứu củacác tác giả trong nước rút ra một số ý kiến khi lựa chọn phương pháp và chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực củasinhviên đại học Dân Lập Thăng Long sau đây: Đánh giá trình độ thể lực chosinhviên đại học Dân Lập Thăng... thể lực chung (theo quy định) và chú ý tới đặc điểm này Để phát triển các tố chấtthể lực, ngoài những yếu tố khác như điều kiện dinh dưỡng, điều kiện sống, điều kiện lao động, nghiên cứu khoa họcvà điều kiện học tập, thì các bài tập TDTT (còn gọi là bài tập thểchất hay bài tập thể lực) là phương tiện chủ yếu và cơ bản nhất Tùy theo mục đích giáo dục, mà người ta gọi bài tập thểchất là bài tập thể. .. thì ngược lại, cáchọcsinh ở vùng núi có ưu thế phát triển về sức bền, nhưng lại kém họcsinh thành phố về sức nhanh Năm 1983 - 1984, Nguyễn Kim Minh và cộng sự đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu năng lực thểchấtcủa người Việt Nam từ 5 - 18 tuổi” Các tác giả đã sử dụng các chỉ tiêu hình thái là chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đùi, độ dày lớp mỡ dưới da, vàcác chỉ tiêu về tố chấtthể lực là chạy