Suy tim là vấn đề lớn của nhân loại vì số người suy tim ngày càng tăng. Tại Mỹ khoảng 5 triệu bệnh nhân đang điều trị suy tim, mỗi năm trên 500.000 người được chẩn đoán lần đầu suy tim. Tại Châu âu với trên 500 triệu dân. Ước lượng tần suất suy tim từ 0,4 – 2%, do đó có từ 2 đến 10 triệu người suy tim. Tại Việt Nam chưa có thống kê để có con số chính xác, tuy nhiên nếu dựa trên dân số 80 triệu người về tần suất của Châu âu, sẽ có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị. [1] Suy tim gia tăng theo tuổi thọ, một thống kê cho thấytần suấtmới mắc bệnh suy tim khoảng 10/1000 dân trên 65 tuổi. Khoảng 80% bệnh nhân nhập viện vì suy tim ở tuổi 65. [1] Tại các nước phương tây, ba nguyên nhân thường gặp nhất của suy tim là bệnh động mạch vành (ĐMV), bệnh tăng huyết áp (THA) và bệnh cơ tim dãn nở. Tại Việt Nam nguyên nhân suy tim có thể khác do bệnh van tim hậu thấp còn nhiều, đồng thời bệnh tim bẩm sinh không được phẫu thuật sớm cũng là một nguyên nhân suy tim ở trẻ em Việt Nam. Tuy nhiên số bệnh suy tim do THA và bệnh ĐMV cũng ngày càng tăng chiếm đa số ở bệnh suy tim người lớn. [1]
SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN Từ tháng 03/20 đến tháng 07/20 Người hướng dẫn Nhóm thực đề tài: Năm 20 QUI ƯỚC CHỮ VIẾT TẮC - BVĐK: Bệnh viện đa khoa - THA: Tăng huyết áp - TM: Tĩnh mạch - OAP: Phù phổi cấp - TMCT: Thiếu máu tim - NMCT: Nhồi máu tim - VD: Ví dụ - BN: Bệnh nhân - UCMC: Ức chế men chuyển - AGII: AngioTensin II - ĐTĐ: Đái tháo đường - GĐ: Giai đoạn - ĐMV: Động mạch vành - CC – HSTC – CĐ: Cấp cứu – Hồi sức tích cực – Chống độc - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - ~: Tương đương - ECG: Điện tâm đồ MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Dự kiến kết 10 Chương 4: Bàn Luận 15 Chương 5: Kết luận 18 Chương 6: Kiến nghị 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim vấn đề lớn nhân loại số người suy tim ngày tăng Tại Mỹ khoảng triệu bệnh nhân điều trị suy tim, năm 500.000 người chẩn đoán lần đầu suy tim Tại Châu âu với 500 triệu dân Ước lượng tần suất suy tim từ 0,4 – 2%, có từ đến 10 triệu người suy tim Tại Việt Nam chưa có thống kê để có số xác, nhiên dựa dân số 80 triệu người tần suất Châu âu, có từ 320.000 đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị [1] Suy tim gia tăng theo tuổi thọ, thống kê cho thấytần suấtmới mắc bệnh suy tim khoảng 10/1000 dân 65 tuổi Khoảng 80% bệnh nhân nhập viện suy tim tuổi 65 [1] Tại nước phương tây, ba nguyên nhân thường gặp suy tim bệnh động mạch vành (ĐMV), bệnh tăng huyết áp (THA) bệnh tim dãn nở Tại Việt Nam nguyên nhân suy tim khác bệnh van tim hậu thấp nhiều, đồng thời bệnh tim bẩm sinh không phẫu thuật sớm nguyên nhân suy tim trẻ em Việt Nam Tuy nhiên số bệnh suy tim THA bệnh ĐMV ngày tăng chiếm đa số bệnh suy tim người lớn [1] Để đúc kết kinh nghiệm chẩn đoán trọng điều trị trì bệnh suy tim Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TỪ THÁNG 3/20 ĐẾN THÁNG 7/20 .” * Mục tiêu: - Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm bệnh suy tim nhập viện điều trị Khoa CC – HSTC – CĐ Bệnh viện đa khoa huyện - Mục tiêu cụ thể: + Xác định tỉ lệ mức độ suy tim theo tuổi giới + Xác định thời gian mắc bệnh suy tim bệnh nhân + Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố làm nặng bệnh suy tim Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa suy tim: - Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (Suy tim tâm trương) tống máu (Suy tim tâm thu) - Biểu lâm sàng suy tim là: mệt, khó thở ứ dịch Mệt khó thở dẫn đến khơng đủ khả gắng sức, ứ dịch dẫn đến sung huyết phổi phù ngoại vi Tất triệu chứng không biểu lúc bệnh nhân, số bệnh nhân có khó thở mệt nhiều phù ngoại vi Một số khác triệu chứng chủ yếu phù Không phải tất bệnh suy tim ứ dịch, từ “suy tim ứ dịch” trước nên thay từ “suy tim” [2] 1.2 Nguyên nhân bệnh suy tim: [2] - Bệnh van tim hậu thấp - Bệnh tăng huyết áp, loạn nhịp tim - Bệnh động mạch vành (cơn đau thắt ngực, TMCT, NMCT) - Bệnh tim bẩm sinh - Bệnh tim tiên phát: Bênh tim, giãn nở, bệnh tim phì đại - Viêm màng ngồi tim co thắt - Một số bệnh khác: thiếu máu mãn, cường giáp, Shunt động tĩnh mạch, bệnh beri beri… 1.3 Phân độ chức suy tim theo NYHA: [1] - Độ I: Không hạn chế vận động thể lực thông thường khơng gây mệt khó thở hồi hộp - Độ II: Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi Vận động thể lực thông thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực - Độ III: Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi, vận động nhẹ có triệu chứng - Độ IV: Không vận động thể lực mà khơng gây khó chịu Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi, vận động thể lực, triệu chứng gia tăng [1] 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn suy tim – nhóm nghiên cứu Framingham: 1.4.1 Tiêu chuẩn chính: - Khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi - TM cổ - Ran ứ động phổi - Tim to - OAP - Gallop T3 - Áp lực TM > 16cm H2O - Phản hồi gan – TM cảnh (+) 1.4.2 Tiêu chuẩn phụ: - Phù mắc cá chân - Ho đêm - Khó thở gắng sức - Gan lớn - Tràn dịch màng phổi - Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa - Tim nhanh (>120 lần/phút) 1.4.3 Tiêu chuẩn hay phụ: - Giảm 4,5kg/5 ngày điều trị suy tim đáp ứng với điều trị * Chẩn đoán xác định suy tim: Hai tiêu chuẩn tiêu chuẩn kèm hai tiêu chuẩn phụ [1] 1.5 Yếu tố làm nặng bệnh suy tim: [2] - Không tuân thủ điều trị: thuốc dinh dưỡng - THA khơng kiểm sốt - Rối loạn nhịp tim: rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh thất… - TMCT, NMCT - Nhiễm trùng phổi - Sử dụng thuốc không phù hợp (thuốc ức chế Calcium hệ I) - Điều trị không đủ - Stress tình cảm - Bệnh hệ thống: thiếu máu, cường giáp… 1.6 Các giai đoạn suy tim: [1] GIAI ĐOẠN A Nguy cao cho suy tim chưa có bệnh thực thể hay triệu chứng suy tim GIAI ĐOẠN B Bệnh tim thực thể chưa có triệu chứng suy tim GIAI ĐOẠN C Bệnh tim thực thể triệu chứng suy tim trước hay GIAI ĐOẠN D: Suy tim kháng trị đồi hỏi can thiệp đặc biệt VD: - Tăng huyết áp- Bệnh mạch vành - Tiểu đường hay BN dùng thuốc độc cho tim hay bệnh nhân có tiền sử gia đình có bệnh tim VD: - NMCT cũ - Tái cấu trúc thất trái: phì đại thất trái, EF thấp - Bệnh van tim không triệu chứng VD: - Bệnh tim thực thể biết - Khó thở, mệt giảm khả gắng sức VD: - BN có triệu chứng suy tim nặng lúc nghỉ bất chấp điều trị nội khoa tối đa (những người nhập viện gần hay khơng thể an tồn xuất viện khơng có can thiệp đặc biệt) ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU: - Điều trị tăng huyết áp - Ngưng thuốc - Tập thể dục đặn - Ngưng uống rượu, chất gây nghiện - Kiểm sốt hội chứng chuyển hóa THUỐC UCMC chẹn thụ thể AGII bệnh nhân ĐTĐ mạch máu ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU: - Tất biện pháp GĐ A THUỐC - UCMC chẹn thụ thể AG II phù hợp bệnh nhân - Chẹn Beta/bệnh nhân thích hợp - Điều trị dụng cụ/bệnh nhân thích hợp ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU: - Tất biện pháp GĐ A, B - Hạn chế muối ăn - Thuốc thường dùng: Lợi tiểu/ứ dịch UCMC Chẹn Beta - Thuốc tùy theo BN: Đối kháng Aldosterone Chẹn thụ thể AG II Digitalis Nitrates - Điều trị dụng cụ bệnh nhân chọn lọc: Tạo nhịp buồng thất Máy tạo nhịp phá rung ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU: - Các biện pháp GĐ A,B, C - Quyết định mức độ điều trị thích hợp Lựa chọn - Biện pháp chăm sóc vào giai đoạn cuối - Biện pháp ngoại lệ: Ghép tim Truyền thuốc co tim liên tục Trợ tim học vĩnh viễn Thuốc phẫu thuật thử nghiệm 1.7 Điều trị suy tim (phần không dùng thuốc): [3] - Giới hạn hoạt động thể lực + Nghỉ ngơi hợp lý thể xác tinh thần, hạn chế hoạt động thể tùy mức độ suy tim: Độ I: Ngưng hoạt động nặng Nghỉ chữa bệnh, nghỉ thật Độ II, III: Bắt buộc chế độ nghỉ ngơi hoàn toàn cần thiết phải nhập viện Chỉ hoạt động nhẹ xen kẽ bệnh nhân để tránh thuyên tắc, lắp huyết quản Đi lại phòng, làm vệ sinh cá nhân, tập thở, xoa bóp tự động - Kiểm soát lượng muối nước: * Giảm muối: + Suy tim nhẹ không triệu chứng: 4g Na+/ngày + Suy tim nặng: giảm hậu tải - Ngưng thuốc rượu - Kiểm sốt tất tình trạng: Tăng huyết áp, Rối loạn Lipid máu, Tiểu đường - Các thuốc cần tránh: + Dùng thuốc chống loạn nhịp để điều trị loạn nhịp thất khơng có triệu chứng + Hầu hết loại ức chế Ca ++ (ức chế calcium hệ I Trừ loại có tác dụng chậm) + Các thuốc kháng viêm nonsteroid - Các vaccin phòng cúm viêm phổi - Biện pháp đề nghị cho bệnh nhân đặc biệt: + Kiểm soát tốt tần số thất bệnh nhân rung nhĩ hay nhịp nhanh thất + Chống đông bệnh nhân rung nhĩ hay tiền tắc mạch + Tái tưới máu bệnh nhân có đau thắt ngực 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu: 2.1.1 Dân số nghiên cứu: - Bệnh nhân nhập viện Khoa cấp cứu – HSTC - CĐ BVĐK huyện từ tháng 03/20 đến tháng 07/20 2.1.2 Dân số mục tiêu: - Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân suy tim có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Framingham 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: + Bệnh nhân không hợp tác + Bệnh nhân không tỉnh táo 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/20 đến tháng 7/20 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu toàn 2.2.3 Cỡ mẫu: Tồn bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim khoa CC-HSTC-CĐ Bệnh viện đa khoa huyện từ 01/03 – 31/07/20 ., có nằm điều trị khoa CC – HSTC – CĐ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần 2.2.4 Các biến số nghiên cứu: - Tuổi - Giới tính - Thời gian phát bệnh - Triệu chứng suy tim - Triệu chứng thực thể suy tim 11 - Điện tim bệnh suy tim - XQ ngực thẳng - Yếu tố nguy làm nặng bệnh suy tim 2.2.5 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu: 2.2.5.1 Công cụ: - Bảng thu thập số liệu thiết kế sẵn - Hồ sơ bệnh án bệnh nhân - Máy đo điện tim khoa - Máy chụp XQ bệnh viện - Máy đo huyết áp đồng hồ - Ống nghe 2.2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: - Bệnh nhân suy tim điều trị khoa CC-HSTC-CĐ bác sĩ nhóm nghiên cứu tiếp xúc thăm khám bệnh nhân, ghi nhận triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cần thiết đầy đủ vào hồ sơ bệnh án để có đủ liệu theo bảng thu thập số liệu thiết kế - Các bác sĩ nhóm nghiên cứu ghi nhận, thăm khám tập huấn thống để kiểm soát sai lệch 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: - Các số liệu xử lý máy tính thơng thường thống kê mơ tả tính theo tỷ lệ % - Kết trình bày dạng bảng - Nhận xét vấn đề theo bảng 12 Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm Bệnh suy tim theo giới, tuổi, phân độ: - Bảng 3.1: Phân độ Bệnh suy tim theo nhóm tuổi: NHĨM TUỔI TẦN SUẤT TỈ LỆ % < 60 16% 60 – 80 21 42% > 80 21 42% TỔNG 50 100% Nhận xét: Suy tim nhóm ≥ 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao (84%) - Bảng 3.2: Phân bố Bệnh suy tim theo giới tính: GIỚI TINH TẦN SUẤT TỈ LỆ % NAM 18% NỮ 41 82% TỔNG 50 100% Nhận xét: Bệnh suy tim nữ chiếm tỉ lệ cao (82%) - Bảng 3.3:Phân độ suy tim theo Nyha: SUY TIM ĐỘ TẦN SUẤT TỈ LỆ % I 16 32% II 31 62% III 03 6% IV 00 0% TỔNG 50 100% Nhận xét: Suy tim độ II chiếm tỉ lệ cao (62%) 13 3.2 Xác định thời gian phát bệnh: Bảng 3.4 Thời gian phát bệnh suy tim: THỜI GIAN TẦN SUẤT TỈ LỆ % MỚI PHÁT HIỆN 28 56% < NĂM 14 28% > NĂM 16% Nhận xét: Bệnh suy tim phát cao (56%), phát < năm (28%) thấp phát > năm (16%) 3.3 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố làm nặng bệnh suy tim: - Bảng 3.5: Triệu chứng bệnh suy tim: TRIỆU CHỨNG - Khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi - Khó thở gắng sức TẦN SUẤT TỈ LỆ % - Đau ngực ĐỘ II ĐỘ III 14 12% 28% 2% 42% 12 26 40 24% 52% 2% 80% 4% 12% 2% 18% 14 21 8% 28% 6% 42% TẦN SUẤT TỈ LỆ % - Hồi hộp đánh trống ngực ĐỘ I TẦN SUẤT TỈ LỆ % TẦN SUẤT TỈ LỆ % - Ho đêm TẦN SUẤT TỈ LỆ % 2% 8% ĐỘ IV TỔNG 21 4% 14% Nhận xét: Triệu chứng bệnh suy tim thường gặp khó thở gắng sức (80%), khó thở kịch phát đêm phải ngồi thở đau ngực (42%), thấp ho đêm (14%) 14 - Bảng 3.6: Triệu chứng thực thể: TRIỆU CHỨNG Diện tim lớn ĐỘ I TẦN SUẤT TỈ LỆ % TM cổ 05 10% TẦN SUẤT TỈ LỆ % Phù mắc cá chân toàn thân TẦN SUẤT TỈ LỆ % Tiếng thổi tâm thu TẦN SUẤT TỈ LỆ % Gan to TẦN SUẤT TỈ LỆ % Tim nhanh > 120 lần/phút TẦN SUẤT TỈ LỆ % ĐỘ II ĐỘ III ĐỘ IV TỔNG 24 32 48% 6% 10 14% 6% 20% 10 16% 4% 20% 10 12 20% 4% 24% 2 4% 4% 8% % 64% 10 11 2% 20% 22% Nhận xét: Triệu chứng thực thể Bệnh suy tim: Diện tim lớn chiếm tỉ lệ cao (64%), thấp gan to (8%) 15 - Bảng 3.7: Điện tim Bệnh suy tim: KẾT QUẢ ĐỘ I TẦN SUẤT Biến đổi ST – T TỈ LỆ % TẦN SUẤT Dầy thất trái TỈ LỆ % ĐỘ II 16 10% 20% 2% 32% 12 23 38 24% 46% 6% 76% 3 6% 6% 12% TẦN SUẤT TỈ LỆ % 2 4% 4% 8% 4% 2% 6% TẦN SUẤT Sóng q V1 – V4 TỈ LỆ % TỔNG 10 TỈ LỆ % Sóng q II III AVF ĐỘ IV TẦN SUẤT Dầy nhĩ trái ĐỘ III Nhận xét: - Bệnh nhân suy tim có biểu hiện: dầy thất trái chiếm tỉ lệ cao (76%), sóng q DII, DIII, AVF q V1 – V6 chiếm tỉ lệ thấp (6 - 8%) - Bảng 3.8: Xquang ngực thẳng bệnh suy tim: KẾT QUẢ Có bóng tim to Có tăng tuần hồn phổi TẦN SUẤT TỈ LỆ % TẦN SUẤT TỈ LỆ % ĐỘ I ĐỘ II ĐỘ III ĐỘ IV TỔNG 12 25 40 24% 50% 6% 80% 20 28 10% 40% 6% 56% Nhận xét: 80% bệnh nhân suy tim có bóng tim to 56% có tăng tuần hồn phổi phim Xquang ngực thẳng 16 - Bảng 3.9: Yếu tố nguy làm nặng bệnh suy tim: YẾU TỐ NGUY CƠ TẦN SUẤT TỈ LỆ % Không tuân thủ điều trị (Thuốc – Dinh dưỡng) 32 64% Tăng huyết áp không kiểm soát tốt 36 72% Loạn nhịp tim (Rung nhĩ, nhịp nhanh thất ) 14 28% TMCT + NMCT 16 32% Nhiễm trùng hô hấp (sốt siêu vi, viêm phổi, viêm phế quản) 27 54% Stress tình cảm 0 Bệnh hệ thống: thiếu máu, cường giáp 0 Không rõ 0 Nhận xét: Yếu tố nguy làm nặng suy tim gặp cao tăng huyết áp khơng kiểm sốt tốt (72%) Kế đến khơng tuân thủ điều trị (64%) nhiễm trùng hô hấp (54%) 17 Chương BÀN LUẬN 4.1 Xác định tỉ lệ mức độ suy tim theo tuổi giới: - Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân suy tim nhận thấy: Nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi chiếm đa số (84%), cịn nhóm bệnh < 60 tuổi có (16%) Tỉ lệ khác biệt khơng nhiều với nhóm nghiên cứu Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM - 2004 (≥60 tuổi: 76% < 60 tuổi: 14%) - Tỉ lệ bệnh suy tim nữ chiếm đa số (82%), bệnh nhân nam 18% Tỉ lệ Nam: Nữ ~ 1: 4,5 Tỉ lệ có khác biệt so với nhóm nghiên cứu Bệnh viện Thống Nhất - TP.HCM (2004): Nữ (71,7%), Nam (28,3%), tỉ lệ Nam: Nữ ~ 1: 2,7 - Tỉ lệ suy tim độ II (theo Nyha) chiếm đa số độ xuất triệu chứng làm cho bệnh nhân khó chịu phải cần đến chăm sóc y tế nên suy tim độ II nhập viện chiếm tỉ lệ cao + Cịn suy tim độ I (32%) có triệu chứng mơ hồ thoáng qua bệnh nguyên nhân (tăng huyết áp, TMCT ) Rất dễ bị bỏ sót cần phải khai thác tỉ mỹ phát bệnh, bệnh sử tiền sử sinh hoạt bệnh nhân thời gian gần + Riêng độ III (6%) độ IV (0%) ít, khả chuyên môn BVĐK Huyện điều trị suy tim độ I, độ II, vài ca độ III Tỉ lệ khác biệt với nhóm nghiên cứu Bệnh viện Thống Nhất - TP.HCM Bệnh viện Trung Ương: độ I (4,5%); độ II (50%), độ III (34%), độ IV (11,7%) 4.2 Xác định thời gian mắc bệnh suy tim bệnh nhân: - Tỉ lệ bệnh suy tim phát cao 56%, số bao gồm: độ I (32%) 24% độ II phát Điều nói lên đa số bệnh nhân khơng có ý thức việc chăm lo sức khỏe cho thân mình: khám kiểm tra sức khỏe có không tuân thủ điều trị tốt bệnh như: Tăng huyết áp, bệnh mạch vành (nguyên nhân bệnh suy tim) Hay từ phía thầy thuốc thăm khám không phát bệnh suy tim bệnh nhân từ độ I 18 - Tỉ lệ suy tim < năm (28%) > năm 16%: nói lên hiệu điều trị bệnh chưa cao Nếu điều trị bệnh suy tim có hiệu hai tỉ lệ trái ngược tức số bệnh nhân suy tim > năm tăng cao hơn, lúc tuổi thọ người bệnh suy tim kéo dài hơn, song song chất lượng sống cải thiện đáng kể 4.3 Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy làm nặng bệnh suy tim: - Các triệu chứng thường gặp bệnh nhân suy tim: khó thở gắng sức (80%), khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi thở (42%) Hai triệu chứng gặp độ I, thoáng qua, mơ hồ, dễ bỏ sót tiền sử sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân trước + Hồi hộp đánh trống ngực (18%) thường xuất số bệnh nhân có loạn nhịp tim (28%) + Đau ngực (42%) biểu tình trạng TMCT cục (ST – T 32%) gặp số bệnh nhân có rung nhĩ đáp ứng thất nhanh (loạn nhịp tim) - Triệu chứng thực thể bệnh suy tim chiếm tỉ lệ cao diện tim lớn (64%), liên quan với hình ảnh bóng tim to phim Xquang ngực thẳng cần khám toàn diện lồng ngực (nhìn, sờ, gõ ) phát diện tim lớn + Tiếng thổi tâm thu (24%) liên quan đến tình trạng thực thể cấu trúc van tim bất thường hậu thấp hay tăng tái cấu trúc tim từ bệnh nguyên nhân khác + TM cổ (20%), phù (20%) gặp độ II độ III trở lên, thể tình trạng tăng áp tiền tải + Gan to (8%) tình trạng tăng áp tiền tải, ứ dịch tĩnh mạch ngoại vi mức độ nặng Nên có tỉ lệ thấp 8% thấp tĩnh mạch cổ (20%), phù (20%) + Tim nhanh (22%): biểu vào đợt cấp bệnh suy tim - Trên ECG biểu dầy thất trái chiếm tỉ lệ cao (76%) bệnh nhân suy tim có tiền sử tăng huyết áp nhiều năm Như lại 24% bệnh suy 19 tim khơng có dầy thất trái; thường nguyên nhân: TMCT, NMCT, loạn nhịp tim ) Như tỉ lệ suy tim tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao + Tỉ lệ biến đổi ST-T (32%) biểu thiếu máu tim cục bộ, bệnh kèm, nguyên nhân, yếu tố làm nặng bệnh suy tim + q DII, DIII, AVF hay q V1 – V6 (6 – 8%): biểu NMCT cũ, bệnh nhân thường biểu ECG khơng dầy thất trái khơng bóng tim to Xquang ngực thẳng Điều cho thấy suy tim NMCT chiếm tỉ lệ thấp - Xquang ngực thẳng bệnh suy tim: có bóng tim to chiếm tỉ lệ cao 80%, số liên quan mật thiết với: diện tim lớn (64%) nằm phim Xquang có bóng tim lớn; dầy thất trái (76%) ECG Bởi đa số bệnh nhân suy tim mà ta nghiên cứu nằm nhóm nguyên nhân tăng huyết áp, bệnh van tim Như có khoảng 20% bệnh nhân suy tim khơng có bóng tim to Xquang khơng có dầy thất trái ECG, nhóm nguyên nhân: TMCT, NMCT, loạn nhịp tim + Suy tim có tăng tuần hồn phổi 56% biểu tình trạng tăng áp động mạch phổi - Các yêu tố làm nặng bệnh suy tim thường gặp là: Tăng huyết áp khơng kiểm sốt tốt (72%), không tuân thủ điều trị (64%), nhiễm trùng hơ hấp (54%) Điều nói lên thiếu hiểu biết bệnh nhân bệnh lý thiếu sót thầy thuốc hoạt động chun mơn: khơng giải thích tun truyền cho bệnh nhân hiểu rõ phối hợp điều trị bệnh đạt hiệu Do yếu tố nguy cải thiện nhằm giảm số lần nhập viện bệnh nhân suy tim + TMCT, NMCT (32%) tương ứng với biến đổi ST - T ECG (32%) loạn nhịp tim 28%, yếu tố nguy làm nặng, nguyên nhân bệnh suy tim 20 ... hành nghiên cứu đề tài: “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN TỪ THÁNG 3/20 ĐẾN THÁNG 7/20 .” * Mục tiêu: - Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm bệnh. .. bệnh suy tim nhập viện điều trị Khoa CC – HSTC – CĐ Bệnh viện đa khoa huyện - Mục tiêu cụ thể: + Xác định tỉ lệ mức độ suy tim theo tuổi giới + Xác định thời gian mắc bệnh suy tim bệnh nhân + Khảo. .. nguyên nhân suy tim trẻ em Việt Nam Tuy nhiên số bệnh suy tim THA bệnh ĐMV ngày tăng chiếm đa số bệnh suy tim người lớn [1] Để đúc kết kinh nghiệm chẩn đoán trọng điều trị trì bệnh suy tim Chúng