Ứng dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ đối với môn học Lý luận và phương pháp GDTC cho sinh viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

273 50 0
Ứng dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ đối với  môn học Lý luận và phương pháp GDTC cho sinh viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng dạy và học Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất ở Trường Đại học TDTT Bắc Ninh cho thấy việc sử dụng phương pháp dạy học môn Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất chủ yếu vẫn là các phương pháp dạy học truyền thống. Các phương pháp dạy học khác mặc dù đã được đưa vào sử dụng nhưng chưa đầy đủ, đúng với bản chất và lợi thế của từng phương pháp. Trong đó riêng về phương pháp dạy học bằng sơ đồ thì hầu như giáo viên không sử dụng, hoặc sử dụng sử dụng chưa hiệu quả. Luận án đã xác định và làm rõ được cơ sở lý luận của việc ứng dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ đối với môn học Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, từ đó tiến hành xây dựng quy ứng dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ đối với môn học Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh 5 bước. Trong mỗi bước, luận án trình bày rõ cách thức thực hiện cũng như kết quả đạt được. Luận án đã tiến hành thực nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ đối với môn học Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, kết quả thực nghiệm cho thấy: Kết quả về dạy học và tự học: Sinh viên nhóm thực nghiệm rất hứng thú với giờ học trên lớp, nhận thấy kiến thức môn học dễ tiếp, khối lượng kiến thức cần trang bị phù hợp với thời lượng học tập trên lớp, vì vậy các em tự giác tích cực tự học. Trong khi đó, sinh viên nhóm đối chứng cảm thấy áp lực trong quá trình học tập do khối lượng kiến thức lớn mà thời gian học trên lớp ít, vì vậy các em chưa hứng thú học tập dẫn đến việc không tự giác tích cực tự học. Về kết quả học tập: Sinh viên nhóm thực nghiệm có điểm giỏi và khá chiếm tỷ lệ cao hơn so với sinh viên có điểm trung bình và trung bình yếu. Trong khi đó sinh viên nhóm đối chứng lại có điểm giỏi và khá chiếm tỷ lệ thấp hơn so với điểm trung bình và trung bình yếu. Số lượng sinh viên không đủ điều kiện thi ở nhóm thực nghiệm thấp hơn so với nhóm đối chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất Pt bảng ; X2tính > x2bảng).

Ngày đăng: 18/01/2021, 13:49

Tài liệu liên quan