A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Sách giáo khoa cũ là sự thể hiện chơng trình đợc biên soạn từ những năm 70, bắt đầu triển khai từ năm 1986 đã đóng góp lớn vào việc thống nhất giáo dục nớc ta từ sau 1975. Góp phần đào tạo nhiều thế hệ học sinh có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên sách giáo khoa cũ đã xuất hiện nhiều bất cập giữa các yêu cầu ngày càng cao của ngời học và những mục tiêu về giáo dục, dạy học của Việt nam và thế giới. Việt nam đang thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa để nhằm khắc phục những tồn tại của sách cũ nh: Nội dung kiến thức còn mang nặng tính lý thuyết, có phần kiến thức quá chuyên sâu, quá cồng kềnh, cách viết khô khan không phù hợp với lứa tuổi học sinh, hệ thống bài tập cũng nh đợc chú ý đúng mức (ít về số lợng, ngèo về chất lợng.). đất nớc chuyển sang thời kỳ mới, giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo dục nhà trờng cũng có những mục tiêu mới để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đồng thời với quá trình thay sách, xuất hiện nhiều vấn đề liên quan, nhất là phơng pháp dạy học, phải khắc phục đợc phơng pháp truyền thụ một chiều, bị động đối với học sinh mà rèn luyện nếp t duy sáng tạo. Thời gian học tập của học sinh ở trờng là rất hạn chế. Vì vậy việc từng bớc áp dụng một số phơng pháp tiến tiến và hiện đại vào quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh giúp học sinh có phơng pháp tự học, tự nghiên cứu ngoài thời gian ở trờng. Chủ yếu tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, phát hiện ra cách thức giải quyết vấn đề qua các hoạt động học tập thích hợp. Với những lý do đó tôi đã chọn đề tài: "Vận dụng một số phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học toán". II. Mục đích nghiên cứu. 1 - Hiểu rõ hơn về một số hớng triển khai áp dụng phơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh phù hợp với nội dung sách mới. - Phần nào giúp cho bản thân cũng nh các giáo viên vậndụng thành công một số phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học. - Nêu lên một số phơng pháp dạy học tích cực. - Nêu lên một số khó khăn khi bớc đầu đổi mới phơng pháp dạy học theo h- ớng tích cực hoá hoạt động của học sinh và hớng khắc phục. B. Phần nội dung. I. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Vấn đề về việc vậndụng một số phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học toán trung học cơ sở đã đợc nói đến rất nhiều, nhng mỗi năm thay sách một lớp nên lại xuất hiện nhiều bất cập, phạm vi vậndụng phơng phát đợc mở rộng hơn, đề tài này nghiên cứu về thực trạng của việc vậndụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học toán ở trung học cơ cở ở một số trờng ngoại thành và nông thôn, việc vậndụng phơng pháp dạy học tích cực còn hạn chế. II. Cơ sở lý luận. 1. Triết học - Triết học là cơ sở của mọi khoa học. 2. Tâm lý học - Hoạt động nhận thức, các mức độ tích cực của hoạt động nhận thức. 3. giáo dục học a) Hoạt động và hoạt động thành phần - Gợi động cơ 2 + Hớng đích + Gợi động cơ mở đầu + Gợi động cơ trung gian + Gợi động cơ kết thúc + Phối hợp nhiều cách gợi động cơ và tập trung trọng tâm , trọng điểm. + Tri thức phơng pháp + Truyền thụ tri thức phơng pháp qui định trong chơng trình + Thông báo tri thức phơng pháp trong quá trình dạy học + Tập luyện các hoạt động thành phần ăn khớp với tri thức phơng pháp. 4. Một số phơng pháp dạy học tích cực . a) Dạy học giải quyết vấn đề - Tình huống gợi vấn đề - Gợi động cơ - Giải quyết vấn đề b) Dạy học khám phá. - Khám phá thông qua quan sát, phân loại, đánh giá mô tả suy luận. - Học sinh tự khám phá ra vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên c) Dạy học hợp tác nhóm nhỏ . Chia lớp học ra làm nhiều nhóm nhỏ, nêu vấn đề và xác định nhiệm vụ nhận thức để các nhóm thành viên trao đổi và thực hiện trong từng nhóm . III. Cơ sở thực tiễn. 3 1. Thực trạng việc vậndụng một số phơng pháp học tích cực trong dạy học toán Trung học cơ sở ở một số trờng Trung học cơ sở. - Tài liệu tham khảo của giáo viên - Khả năng vậndụng phơng pháp dạy học tích cực của giáo viên. - Tình hình tiếp thu của học sinh khi áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. 2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. - Đang ở trong thời kỳ thay sách bớc đầu. - Trình độ, phơng pháp của giáo viên. - Học sinh mới bớc đầu làm quen với phơng pháp học mới. 3. Giải pháp nâng cao thực trạng theo hớng tích cực. Tuy học sinh tiếp xúc với phơng pháp dạy học tích cực sẽ nẩy sinh yêu cầu họạt động tích cực đối với học sinh, hoạt động nhận thức của học sinh diễn ra một cách tích cực, t duy độc lập sáng tạo làm cho quá trình nhận thức của học sinh phát triển tốt, vì vậy cần phải vậndụng nhiều hơn nữa phơng pháp dạy học tích trong dạy học toán ở trung học cơ sở. Vì vậy cần đào tạo đội ngũ giáo viên với trình độ chuyên môn và trình độ ph- ơng pháp tốt để dần dần áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học.C. Phần kết luận: - Tóm lại có thể nói đặc trng cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực là: + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh. + Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học. + Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp, hợp tác tập thể. + Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò . 4 - Trình độ phơng pháp của các giáo viên cha đều, còn một bộ phận vậndụng cha tốt phơng pháp dạy học tích cực hoặc vậndụng còn ít cần tăng cờng bồi dỡng và tự bồi dỡng tri thức phơng pháp cho giáo viên, tăng cờng áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học toán . D. Phần tài liệu tham khảo 5 . trình thay sách giáo khoa để nhằm khắc phục những tồn tại của sách cũ nh: Nội dung kiến thức còn mang nặng tính lý thuyết, có phần kiến thức quá chuyên sâu,. dụng phơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh phù hợp với nội dung sách mới. - Phần nào giúp cho bản thân cũng nh các giáo viên vận dụng thành