Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
186 KB
Nội dung
Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tuần16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 toán Tiết 76: Luyện tập chung I - Mục tiêu. - Củng cố kĩ năng tính vào giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính và giải toán bằng 2 phép tính. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. - Đồng hồ. III - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS đọc các bảng chia. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn học sinh làm bài. Bài 1. + Nêu yêu cầu của bài? - Quan sát các dữ kiện đã cho trong bài. - Cột 1 và cột 3: Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt => làm bài. - Tơng tự yêu cầu HS làm cột 2 và 4. - Bài này giúp các em ôn tập gì? + Muốn tìm thừa số cha biết làm nh thế nào? Bài 2: Đặt tính rồi tính - Hớng dẫn học sinh làm bài vào bảng con và nêu cách thực hiện. Bài 3: Yêu cầu HS làm vở. - Đề bài cho biết gì? - 3 HS đọc. - Điền số vào ô trống - Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề toán => làm bài. - Học sinh làm bài. - Tìm thừa số cha biết và tích. - HS trả lời. - 4 HS lần lợt lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - HS đoc bài toán. - HS nêu. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Đề bài hỏi gì? Bài 4: - GV kẻ sẵn các ô trên bảng, hớng dẫn 1 cột, các cột còn lại cho HS tự điền kết quả bằng bút chì vào SGK - GV nhận xét chữa bài Bài 5: Đồng hồ nào có hai kim tạo thành: góc vuông? Góc không vuông? - Gọi HS đọc YC - YC học sinh dùng eke và kiểm tra và nêu - Nhận xét, chốt KQ đúng: + Đồng hồ A có 2 kim tạo thành góc vuông. + Đồng hồ B, C có hai kim tạo thành góc không vuông. C - Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Làm quen với biểu thức - HS trả lời - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Cửa hàng đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4 (máy bơm) Cửa hàng còn lại số máy bơm là: 36 - 4 = 32 (máy bơm) Đáp số : 32 máy bơm. - HS theo dõi GV làm mẫu. - 3 HS làn lợt lên đền kết quả từng cột. - 1 HS đọc YC - Cả lớp kiểm tra - 1 HS nêu miệng, HS khác nhận xét Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng toán Tiết 77: Làm quen với biểu thức I- Mục tiêu. - Bớc đầu làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức. - Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng: - Bảng phụ, phấn màu. - Viết sẵn bài tập 2 III- Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: Tự nghĩ một phép tính gồm 2 dấu tính? Tính kết quả? B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Giới thiệu về biểu thức. GV đa ra các biểu thức nh trong SGK Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu tính viết xen kẽ với nhau. 3- Giới thiệu về giá trị của biểu thức. - Tính kết quả của biểu thức 126 + 51. Giá trị của biểu thức126 + 51 là 177 - Tơng tự yêu cầu học sinh nêu giá trị của những bài tập còn lại. 4- Thực hành. Bài 1: GV hớng dãn bài mẫu nh SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - 2 HS lên bảng. - HS theo dõi. - Học sinh tự nêu ví dụ. - Nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng vào vở (trình bày đúng theo mẫu) Bài 2: Mỗi biểu thức có giá trị là số nào? a) 52 + 23 (75) b) 84 32 ( 52) c) 169 20 + 1 (150) d) 86 : 2 ( 43) e) 120 x 3 ( 360) g) 45 + 5 + 3 ( 53) - GV nhận xét C- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau: Tính giá trị của biểu thức. tra chéo bài làm. - HS nêu yêu càu của bài. - HS làm bài bằng bút chì vào SGK, 1 HS lên bảng chữa bài. Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 toán Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tiết 78: Tính giá trị của biểu thức I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ phép tính nhân, chia. - Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu <; >; =. II. Đồ dùng dạy học:. - Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: * Tính và đọc giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 123 21 = 102 Giá trị của biểu thức 123 21 là 102. b) 45 x 3 = 135 Giá trị của biểu thức 45 x 3 là 135. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu quy tắc tính giá trị của các biểu thức: - GV nêu vấn đề , ghi ví dụ lên bảng . - GV tiếp tục giới thiệu quy tắc thứ 2, đa ví dụ, * Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ngời ta thực hiện các phép tính đó theo thứ tự từ trái sang phải. * Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ngời ta cũng quy ớc thực hiện các phép tính đó theo thứ tự từ trái sang phải. 2.Thực hành. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức - YC cả lớp làm bài và chữa bài a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 - 2 HS lên bảng làm bài - Quan sát và theo dõi HS nêu thứ tự làm các phép tính đó rồi nêu quy tắc (trong SGK) nhiều lần. - HS nêu cách làm, HS nhắc lại quy tắc nhiều lần VD: 60 + 20 5 = 80 5 = 75 VD: 49 : 7 ì 5 = 7 ì 5 = 35 - 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng 268 68 + 17 = 200 + 3 = 203 b) 462 40 + 7 = 422 + 7 = 429 387 7 80 = 380 80 = 300 - Nếu biểu thức chỉ có cộng, trừ thì thực hiện theo thứ tự nào? Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Gọi HS đọc YC - Nếu biểu thức chỉ có phép nhân, chia thì thực hiện theo thứ tự nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài 15 x 3 x 2 48 : 2 : 6 8 x5 x 2 81 : 8 x 7 Bài 3: ? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giúp HS khắc sâu cách làm: + Tính giá trị của biểu thức để rồi đa về số sánh hai số tự nhiên. - Yêu cầu cả lớp làm bài Nêu cách so sánh. C.Củng cố, dặn dò. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia - GV nhận xét tiết học. + Từ trái sang phải. + Từ trái sang phải. - HS rút ra kết luận - 4 HS làm bài trên bảng, HS dới lớp làm bài vào vở, nhận xét bài trên bảng, đổi vở chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. 2 HS lên bảng giải. HS dới lớp làm bài rồi nhận xét, rút ra kết luận + Thực hiện từ trái sang phải. + Thực hiện từ trái sang phải. - Lắng nghe Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 toán Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tiết 79:Tính giá trị biểu thức (tiếp) I) Mục tiêu: I) Mục tiêu: Giúp học sinh Giúp học sinh - Biết cách tính giá trị của biếu thức có phép tính cộng, trừ và nhân chia. - Biết cách tính giá trị của biếu thức có phép tính cộng, trừ và nhân chia. - - á á p dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. p dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - Xếp hình tam giác hình tứ giác theo mẫu - Xếp hình tam giác hình tứ giác theo mẫu II) Các hoạt động dạy học II) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức: - Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức: 325 25 + 87 = 325 25 + 87 = 7 x 9 : 3 = 7 x 9 : 3 = - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của 2 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của 2 biểu thức trên biểu thức trên - GV nhận xét. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, mỗi em 1 - 2 HS lên bảng làm, mỗi em 1 biểu thức biểu thức - HS nhận xét - HS nhận xét B. Bài mới B. Bài mới . . 1. HD tính giá trị của biểu thức 1. HD tính giá trị của biểu thức * Viết bảng: 60 + 35 : 5 * Viết bảng: 60 + 35 : 5 - Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức này - Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức này và biểu thức và biểu thức 86 86 10 x 4 10 x 4 - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách thực - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách thực hiện 2 biểu thức này? hiện 2 biểu thức này? - GV chốt ý - GV chốt ý - HS đọc: biểu thức 60 cộng - HS đọc: biểu thức 60 cộng 35 chia 5 35 chia 5 - HS nháp vào nháp, 2 học - HS nháp vào nháp, 2 học sinh nêu sinh nêu 60 + 35 : 5 = 60 + 7 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 = 67 - HS nhận xét và nêu: Trong - HS nhận xét và nêu: Trong biểu thức có các phép tính biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân, chia thì ta thực cộng trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhận chia hiện các phép tính nhận chia tr tr ớc, cộng trừ sau ớc, cộng trừ sau - Vài học sinh nhắc lại . - Vài học sinh nhắc lại . 2. Luyện tập 2. Luyện tập Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học sinh - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học sinh yếu. yếu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các biểu - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các biểu thức. thức. - GV nhận xét, ghi điểm - GV nhận xét, ghi điểm - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức. của biểu thức. - 3 HS lên bảng lớp làm vào - 3 HS lên bảng lớp làm vào vở vở - HS nhắc lại - HS nhắc lại Bài 2: Bài 2: - Muốn nhận xét Đ, S vào ô trống chính xác ta - Muốn nhận xét Đ, S vào ô trống chính xác ta phải làm gì? phải làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu: - 1 học sinh đọc yêu cầu: - Tính giá trị của biểu thức ra - Tính giá trị của biểu thức ra nháp xem kết quả có giống nháp xem kết quả có giống nh nh kết quả đã cho hay không kết quả đã cho hay không Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng 37 - 5 x 5 = 12 Đ 37 - 5 x 5 = 12 Đ 180 :6 + 30 = 60 Đ 180 :6 + 30 = 60 Đ 30+ 60 x 2 =150 Đ 30+ 60 x 2 =150 Đ 282 -100 : 2 =9 S 282 -100 : 2 =9 S 13 x 3 - 2 = 12 S 13 x 3 - 2 = 12 S 180 + 30 : 6 = 3 S 180 + 30 : 6 = 3 S 30 + 60 x 2=180 Đ 30 + 60 x 2=180 Đ 282 -100 : 2=232 Đ 282 -100 : 2=232 Đ - GV nhận xét - GV nhận xét rồi mới nhận xét Đ, S. rồi mới nhận xét Đ, S. - HS làm vào vở, 8 học sinh - HS làm vào vở, 8 học sinh nối tiếp nhận xét từng biểu nối tiếp nhận xét từng biểu thức. thức. - HS nhận xét - HS nhận xét Bài 3: Bài 3: - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi gì? - Để biết đ - Để biết đ ợc mỗi hộp có bao nhiêu táo ta phải ợc mỗi hộp có bao nhiêu táo ta phải biết gì? biết gì? - Sau đó làm thế nào? - Sau đó làm thế nào? - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt Tóm tắt - GV theo dõi HS làm bài, kèm học sinh yếu. - GV theo dõi HS làm bài, kèm học sinh yếu. - Chữa bài, ghi điểm - Chữa bài, ghi điểm - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu. - HS nêu. - Lấy tổng số táo chia cho số - Lấy tổng số táo chia cho số hộp hộp - HS làm bài vào vở, 1 HS tóm - HS làm bài vào vở, 1 HS tóm tắt, 1 HS giải tắt, 1 HS giải Bài giải Bài giải Cả mẹ và chị hái đ Cả mẹ và chị hái đ ợc số quả ợc số quả táo là: 60 + 35 = 95 ( quả ) táo là: 60 + 35 = 95 ( quả ) Mỗi hộp có số quả táo là Mỗi hộp có số quả táo là 95 : 5 = 19 ( quả ) 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số: 19 quả táo Đáp số: 19 quả táo - HS nhận xét - HS nhận xét C. Củng cố dặn dò C. Củng cố dặn dò - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ nhân chia thì ta thực hiện nh - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ nhân chia thì ta thực hiện nh thế thế nào? nào? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2010 toán Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tiết 80: Luyện tập I- Mục tiêu. - Củng cố về tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Rèn kỹ năng về tính giá trị của các biểu thức. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng: III- Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. KT bài cũ A. KT bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện biểu thức - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện biểu thức 24 + 12 : 2 = 24 + 12 : 2 = 75 15 x 3 = 75 15 x 3 = - Yêu cầu mỗi HS nhắc lại cách thực hiện biểu - Yêu cầu mỗi HS nhắc lại cách thực hiện biểu thức của mình. thức của mình. - GV nhận xét - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 biếu thức biếu thức - HS nhận xét - HS nhận xét B. Bài mới B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập 2. HD luyện tập Bài 1: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS đọc biểu thức, nhận xét biểu - Yêu cầu HS đọc biểu thức, nhận xét biểu thức sau đó vận dụng quy tắc để thực hiện. thức sau đó vận dụng quy tắc để thực hiện. - Đá áp dụng quy tắc nào để tính giá trị biểu - Đá áp dụng quy tắc nào để tính giá trị biểu thức ở bài tập này? thức ở bài tập này? - GV nhận xét - GV nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng 125 - 85 + 80 = 40 + 80 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 = 120 68 + 32 - 10 = 100 - 10 68 + 32 - 10 = 100 - 10 = 90 = 90 21 x 2 x 4 = 42 x 4 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 = 126 - HS nêu - HS nêu - HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2: Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm - Yêu cầu học sinh tự làm - GV theo dõi học sinh làm bài - GV theo dõi học sinh làm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 4 học sinh lên - HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bảng làm a) 375 - 10 x 3 = 375 - 30 a) 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 = 38 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 = 337 5 x 11 - 20 = 55 - 20 5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35 = 35 Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Yêu cầu nhắc lại cách thực hiện các biểu - Yêu cầu nhắc lại cách thực hiện các biểu thức. thức. - GV nhận xét, ghi điểm - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm HS yếu. - GV theo dõi học sinh làm bài, kèm HS yếu. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - - HS nhận xét HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng. - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng. a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 = 90 b) 11 x 8 - 60 = 88 - 60 b) 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 = 75 - HS nhận xét và nêu cách thực - HS nhận xét và nêu cách thực hiện hiện Bài 4: Bài 4: - Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì? - Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì? - Nêu cách thực hiện? - Nêu cách thực hiện? - Yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét - GV nhận xét - Cho biết biểu thức và giá trị của - Cho biết biểu thức và giá trị của biểu thức biểu thức - Hỏi mỗi số trong hình tròn là giá - Hỏi mỗi số trong hình tròn là giá trị của số nào? trị của số nào? - Tính giá trị của từng biểu thức ra - Tính giá trị của từng biểu thức ra nháp xem giá trị của mỗi biểu nháp xem giá trị của mỗi biểu thức t thức t ơng ứng với số nào rồi nối. ơng ứng với số nào rồi nối. - HS làm bài vào vở, 5 học sinh - HS làm bài vào vở, 5 học sinh nối tiếp nối nối tiếp nối - HS nhận xét - HS nhận xét C. Củng cố dặn dò C. Củng cố dặn dò - Hôm nay luyện tập tính giá trị của biểu thức ở những dạng nào? - Hôm nay luyện tập tính giá trị của biểu thức ở những dạng nào? - Về nhà xem lại bài, luyện tập thên và chuẩn bị bài sau - Về nhà xem lại bài, luyện tập thên và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học tập đọc - kể chuyện Giỏo ỏn Lp 3 [...]... cặp trình bày 2- Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK + Nêu tên các hoạt động đã quan sát đợc trong - khoan dầu cung cấp chất đốt và nhiên liệu đề chạy hình? + Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp? máy Kết luận: Các hoạt động nh khai thác than, dầu - dệt cung cấp vải, lụa, khí, dệt, gọi là hoạt động công nghiệp - HS nhắc lại 3- Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận... cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Các nhóm theo dõi nhận xét và 3- Củng cố - Dặn dò: bổ sung - Nhận xét giờ học Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Chính tả (Nghe viết) Tiết 31 : Đôi bạn I Mục đích, yêu cầu: 1 Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn 2 Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ ch II Đồ dùng dạy học: - Vở chính tả, bảng phụ III Các... luyện đọc từng đoạn - Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc cả bài 3 - Tìm hiểu bài +Thành và Mến kết bạn với nhau trong - HS nêu dịp nào? - cái gì cũng lạ Phố nào cũng có - Mến thấy thị xã có gì lạ? - ở công viên Mến đã có hành động gì nhà ngói san sát - nghe tiếng kêu cứu, Mến đã lập đáng khen? tức lao xuống hồ cứu một em bé - Qua hành động này, em thấy Mến có đang vùng vẫy tuyệt vọng -... nơi mình đang sống - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trờng sống ở làng quê và môi trờng sống ở đô thị II Đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK III - Các hoạt động dạy và học Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hoạt động nông nghiệp mà em biết? - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị + Em đang sống ở... đờng làng nhỏ,ít ngời và xe cộ đi lại ở đô thị, ngời dân thờng đi làm trong các công sở, cửa hàng nhà máy : nhà ở san sát nhau 3 Các hoạt động chính ở địa phơng em đang sống - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nội dung: Dựa vào hiểu biết của em , hãy kể - Các nhóm thảo luận Đại diện Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng tên những công việc mà ngời dân ở làng quê và đô thị thờng làm? Kết luận: ở làng... đô thị, ngời dân thờng đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, 4.Vẽ tranh - GV nêu chủ đề: hãy vẽ làng quê thân yêu của chúng ta C - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học các nhóm trình bày trớc lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nghe Mỗi HS vẽ 1tranh - nếu xong lên trình bày về bức tranh của mình Tập làm văn Tiết 16: Kéo cây lúa lên Nói về thành thị, nông thôn I - Mục tiêu - Nghe - nhớ những... số từ mới - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ - Học sinh đọc đồng thanh 3- Tìm hiểu bài + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? - ở thành phố về thăm quê + Câu nào cho em biết điều đó? - ở trong phố đâu + Quê ngoại bạn ở đâu? - nông thôn + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - đầm sen nở ngát hơng + Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra - họ thật thà hạt gạo? Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng + Chuyến... kích thớc đủ lớn cha dán.- Tranh qui trình kỹ thuật kẻ cắt, dán chữ E - Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng của học sinh B- Bài mới 1) Giới thiệu bài - Giáo viên nêu yêu cầu và ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu chữ E và hớng dẫn học sinh quan sát - Yêu cầu hs quan sát H: Nét chữ rộng mấy ô?... có nửa phía trên và nửa phía dới ntn? GV: + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì hai nửa trùng khít Hoạt động học - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Nét chữ rộng 1 ô - Nửa phía trên và nửa phía dới giống nhau Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng nhau Vậy muốn cắt đợc chữ E thì chỉ cần kẻ chữ E rồi gấp theo chiều ngang và cắt theo đờng kẻ Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu Bớc 1:Kẻ chữ E... đã định - Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết phẳng Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành cắt dán chữ E - 1 đến 2 hs nhắc lại và thực hiện các - yêu cầu hs nhắc lại qui trình bớc theo qui trình - Giáo viên treo tranh qui trình, HS + B1: Kẻ chữ E + B2: Cắt chữ E nhắc lại các bớc: + B3: Dán chữ E - Yêu cầu học sinh thực hành (Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng để hoàn thành - HS thực hành . a) 37 5 - 10 x 3 = 37 5 - 30 a) 37 5 - 10 x 3 = 37 5 - 30 = 34 5 = 34 5 64 : 8 + 30 = 8 + 30 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 = 38 b) 30 6 + 93 : 3 = 30 6 + 31 b) 30 6. =9 S 13 x 3 - 2 = 12 S 13 x 3 - 2 = 12 S 180 + 30 : 6 = 3 S 180 + 30 : 6 = 3 S 30 + 60 x 2=180 Đ 30 + 60 x 2=180 Đ 282 -100 : 2= 232 Đ 282 -100 : 2= 232 Đ