Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
495,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 29 / 10 / 2010 CHƯƠNGII ĐA GIÁC & DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tiết 26 ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều - HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, một số đa giác đều - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng( nếu có) của một một đa giác đều. - HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi , đa giác đều từ những khái niệm đã biết về tứ giác - Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ , HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ, các dụng cụ vẽ hình Hs: Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu chươngII (5 phút) GV giới thiệu chương II. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa giác lồi. (13 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Treo bảng phụ vẽ các hình 112->117 và giới thiệu mỗi hình là một đa giác -Hãy nêu những nét giống nhau của các hình. - Dựa vào nhận xét của HS GV hình thành khái niệm đa giác. - Cho HS làm ?1 -Hãy nhắc lại khái niệm tứ giác lồi - Tương tự hãy tìm trên bảng phụ các đa giác lồi theo nghĩa trên. Gv: Sửa và trình bày định nghĩa. - Các đa giác nào trên bảng phụ không phải là B C D E G A B A E D C E D C B A (6) (3) (2)(1) (5) (4) Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng . ?1: -Hình 118 không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE và DA cùng nằm trên 1 đường thẳng -Các đa giác lồi là:H 4 , H 5 , H 6 Hs: Đọc định nghĩa - Các đa giác 1, 2, 3 không phải là các đa giác lồi. 1- Khái niệm đa giác: a) đa giác: - Mỗi hình112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk/113) là một đa giác b) Định nghĩa đa giác lồi : (sgk/144) -Mỗi hình 115, 116, 117 là một đa giác lồi. 50 đa giác lồi? Gv: Nêu chú ý như sgk - Cho HS làm ?3 trên bảng phụ - Gv giới thiệu cách gọi tên đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) ?3 –Hs lên bảng điền vào chỗ trống .Lớp nhận xét. Hs: Trả lời. Hoạt động 3: Khái niệm đa giác đều (15 phút) - Thế nào là ∆ đều? -Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học tứ giác nào được xem là tứ giác đều? -Vậy hãy đ/n đa giác đều? Gv: Hãy vẽ các đa giác đều trang 115 vào vở Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm ?4: Cho HS gấp hình để tìm tâm đx, trục đx của các đa giác đều xác định số tâm đối xứng, số trục đối xứng của mỗi đa giác đều. Hs: Trả lời Hs: Hình vuông là tứ giác đều. Hs: ĐỊnh nghĩa Hs: Vẽ hình vào vở Hs: Làm theo nhóm ?4. 2 – Đa giác đều ĐN: (sgk/115) Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục gác đều Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính tổng số đo của một đa giác? (8 phút) Bài 4 (sgk – t115): Cho HS làm trên phiếu kiểm tra , Gv thu bài , chấm và nhận xét nêu công thức tính : Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh. -Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, ta làm như thế nào? ->BT 5 -Hs điền trên phiếu kiểm tra HS tính và trả lời: Bài tập 4 (sgk - t115) Ghi nhớ: Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là: (n-2).180 0 Bài tập 5(sgk - t115) - Mỗi góc của ngũ giác đều bằng : (5-2).180 0 :5= 108 0 - Mỗi góc của lục giác đều bằng (6-2).180 0 :6 = 120 0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài theo vở ghi và sgk . Làm BT1, 3(sgk - t161) - Xem trước bài: Diện tích hình chữ nhật 51 Ngày soạn: 4 / 11 / 2010 Tuần 14 Tiết 27 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông,tam giác vuông. - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của d.tích đa giác. - HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. II. CHUẨN BỊ Gv: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ Hs: Ôn bài và làm bài. Dụng cụ vẽ hình III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) - Viết công thức tính tổng số đo các góc của đa giác n cạnh? Đáp án: ( (n-2).180 0 ) - Tính số đo mỗi góc của bát giác đều? Đáp án: (8-2).180 0 :8= 135 0 Hoạt động 2: Khái niệm diện tích đa giác (8 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Treo bảng phụ hình 121. Cho Hs trả lời các câu hỏi sau: a) Nếu xem1 hình vuông là 1 đơn vị diện tích, thì diện tích các hình A; B là bao nhiêu đơn vị dt? So sánh 2 dt này? b) Vì sao nói dt hình D gấp 4 lần dt hình C? c) So sánh dt hình C với diện tích hình E Gv: Củng cố và cho nhận xét Gv: Giới thiệu tính chất cơ bản của đa giác. HS trả lời: a) Hình A bằng 9 đơn vị diện tích.hình B bằng 9 đơn vị diện tích .S A = S B b) S D = 4S C vì S D = 8 ,S C = 2 , 8:3=2 c)S C = ¼ S E HS trả lời Nhận xét: sgk/117 Tính chất : sgk/117 Kí hiệu: S ABCDE Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật (7 phút) - Nếu 1 hcn có kích thước là 3 và 2 thì dt hcn đó bằng ? vì sao? Gv: Cho Hs thừa nhân công thức tính dt hình chữ nhật Hs: Trả lời. S = 3.2 = 6 S = a.b S là dt hcn , a số đo chiều dài,b số đo chiều rộng 52 Gv: Tính diện tích hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là 2,3cm và 1,5cm Ví dụ : a=2,3cm , b=1,5 cm S= 2,3.1,5 = 3,45(cm 2 ) Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (8 phút) - Cho HS đọc và làm ?2 - Phát biểu bằng lời các công thức tính dt hình vuông, dt tam giác vuông ? Gv: Yêu cầu ha làm ?3 Hs: Làm từng câu ?2. Hs: Phát biểu. Hs: Trả lời ?3 - 2 ∆ bằng nhau thì có diện tích bằng nhau -2 ∆ không có điểm trong chung , tổng diện tích 2 ∆ bằng diện tích hình chữ nhật - Diện tích hình vuông S = a 2 a - Diện tích tam giác vuông b a S = 1 2 a.b Hoạt động 5: Vận dụng (10 phút) 1/ Bài 6 (sgk – t 118) Yêu cầu thảo luận nhóm 2/ Cho HS làm BT: Cho tam giác vuông có cạnh huyền a= 5cm, cạnh góc vuông thứ nhất b= 4cm, tính diện tích tam giác đó. - Thảo luận nhóm và trình bày bài giải. Hs: Hoạt động nhóm tìm cạnh góc vuông còn lại. - Tính diện tích tam giác theo công thức BT6/118 S cũ = a.b a) S mới = (2a).b = 2(ab) Vậy S mới = 2 S cũ b) S mới = (3a).(3b)= 9(ab) Vậy S mới = 9S cũ c) S mới = (4a).(b:4) = ab Vậy S mới = S cũ Bài tập: Giải: Gọi a là cạnh huyền , b là cạnh góc vuông thứ nhất , c là cạnh góc vuông thứ 2 Ta có a 2 = b 2 +c 2 Suy ra: c 2 = a 2 -b 2 hay c = 3 Vậy S= 3.4=12(cm 2 ) Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Học bài theo vở ghi và sgk - BT :7,8/118 sgk , 8,10/119sgk - Xem trước các bài tập phần luyện tập 53 Ngày soạn: 5 / 11 / 2010 Tuần 15 Tiết 28 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích của tam giác vuông . - Hiểu rõ rằng , để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó. - Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học, đặc biệt là công thức tính diện tích tam giác và các tính chất về diện tíchđể giải một bài toán về diện tích cụ thể. -Thấy được tính thực tiễn của toán học và rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. CHUẨN BỊ Gv: Bảng phụ vẽ hình BT 16 Hs : Giấy, kéo, ê ke, thước thẳng, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút) - Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Bài tập 8(sgk) Hoạt động 2: Định lý (25 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Nêu bài toán: Cho ∆ABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC. Chứng minh rằng diện tích ∆ABC bằng nửa tích AH.BC - Yêu cầu hs hoạt động nhóm. Mỗi nhóm trình bày một trường hợp Gv: Yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm và củng cả lớp nhận xét → Định lý (sgk) - Thảo luận nhóm Nhóm 1: A trùng H ∆ABC vuông tại A, nên S ABC = 1 . 2 AH BC Nhóm 2: H nằm giữa B và C S ABC =S AHB +S AHC = 1 ( ) 2 AH BH HC+ = 1 . 2 AH BC Nhóm 3: H nằm ngoài B, C (C nằm giữa B, H) S ABC =S AHB -S AHC = 1 ( ) 2 AH BH HC− = 1 . 2 AH BC 1. Định lí: SGK/120 S ABC = 1 . 2 h a Chứng minh: (sgk/121) 54 A B C H A B C H H A B C h a H A B C Hoạt động 3: Thực hành cắt ghép (10 phút) Giáo viên Học sinh - Yêu cầu hs hoạt động nhóm ?: Cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật Gợi ý : => cắt ghép như thế nào? độ dài 2 cạnh là: h và 2 a hoặc a và 2 h Kết quả thực hiện: * cắt ghép: 2 3 1 2 3 1 → hoặc: 1 1 3 h 2 h 2 3 → Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút) Bảng phụ vẽ hình bài 16 (sgk) a h a h a h Hc HbHa HS giải thích miệng -Rút ra nhận xét gì? - Yêu cầu hs làm bài 17 (sgk) Tích AB.OM và OA.OB gợi nhớ công thức nào? HS giải thích: Ha; Hb; Hc có: 1 S a.h 2 ∆ = ; hcn S a.h = => hcn 1 S S 2 ∆ = * Nhận xét: Nếu tam giác và hcn có cùng đáy a và chiều cao h thì hcn 1 S S 2 ∆ = Hs: Làm bài tập Bài 17 (sgk) A O B M Ta có: S ABC = 1 2 AB.OM S ABC = 1 2 OA.OB Suy ra: 1 2 AB.OM = 1 2 OA.OB Vậy : AB.OM = OA.OB Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc công thức tính diện tích tam giác vuông , tam giác không vuông. -Xem lại các BT đã giải. BTVN 18,19,24 (Sgk – t 122;123) -Xem trước phần luyện tập trang 19(sgk – 122) 55 Ngày 15 / 11 / 2010 Tuần 16 Tiếta 29 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác , những công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ,tam giác vuông. -Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tíchtam giác. -Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư duy lo gíc. II. CHUẨN BI Gv:Bảng phụ ghi đề bài tập, dụng cụ vẽ hình Hs: Học bài trước khi đến lớp, thước III. H0ẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra(7 phút) - Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác. - Làm BT 18 Giải: B A C MH Kẻ đường cao AH , ta có S ABM = 1 2 BM.AH , S ACM = 1 2 AH.MC Mà BM = MC ( AM là trung tuyến ) Suy ra : S ABM = S ACM Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Treo bảng phụ vẽ hình bài 19(sgk) yêu cầu hs các tam giác có cùng diện tích (Lấy ô vuông làm đơn vị diện tích) Gợi ý: Tính diện tích các hình theo ô vuông rồi so sánh - Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? - Yêu cầu hs làm bài 20 Gv: Vẽ lại hình 134 - Hướng dẫn giải AD=? => S ADE => S ABCD = 3.S ABC HS làm a)Ta có S 1 = 4(đvdt) ; S 2 =3(đvdt) ; S 3 =4(đvdt) ; S 4 =5(đvdt) ; S 5 =4,5(đvdt) ; S 6 =4(đvdt) ; S 7 =3,5(đvdt); S 8 =3(đvdt) Vậy: S 1 =S 3 =S 6 ; S 2 =S 8 Hs: Đọc đề, tham gia phân tích cách giải. 1HS giải Bài 19(ssgk) a) S 1 =S 3 =S 6 ; S 2 = S 8 ; b) Hai tam giác bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau Bài 20 (sgk) x x E H A D B C 56 =>x(S ABCD :BC) - Yêu cầu hs lên bảng trình bày: Nhận xét - Yêu cầu hs làm bài 23 (sgk) Gợi ý: Do M nằm trong tam giác nên S ABC =? Từ :S AMB +S BMC = S AMC -Hãy so sánh S AMC với S ABC ? - S AMC =?; S ABC ? -Từ việc so sánh trên suy ra vị trí của điểm M? HS trả lời. Hs: Lên bảng trình bày HS giải. Hs: S AMC = S ABC - M nằm trong tam giác ABC HS suy nghĩ trả lời. HS lên bảng giải. Ta có: AD=BC (ABCD là hcn) Mà BC=5cm=> CD=5cm S AED = ½ HE.AD =1/2 .2.5=5(cm 2 ) S ABCD = 3.S AED = 3.5=15(cm 2 ) lại có S ABCD = CB.CD hay 15 = 5.x Suy ra: x = 15:3 =5(cm) Vậy x = 5cm Bài 23(sgk) A E H F M C B K Theo giả thiết M nằm trong tam giác nên: S AMB +S BMC + S AMC = S ABC Mà: S AMB +S BMC = S AMC Suy ra : 2S AMC = S ABC Hay S AMC =1/2 S ABC (1) Mà ∆ AMC và ∆ ABC cùng đáy BC (2) (1)(2) suy ra :MK= ½ BH Vậy M nằm trên đường trung bình EF của ∆ ABC Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Xem lại các BT đã giải. - Ôn lại các công thức tính diện tích, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì 57 ÔN TẬP HỌC KỲI I.Mục tiêu : Củng cố khắc sâu cho học sinh: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Biết vận dụng và giải bài tập áp dụng Củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng để giải bài tập. Hệ thống các kiến thức về dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt, vận dụng vào giải bài tập về tứ giác. II.Chuẩn bị : HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng, êke. GV:Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô, những slide trên GSP nếu có thể. Bài giải trên các film trong của bài tập. III.Nội dung : A. GV cho cả lớp ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi trắc nghiệm sau,câu nào sai GV chữa và kèm theo hình ảnh minh họa Hãy chọn 1 đáp án chính xác nhất trong các đáp án tương ứng với mỗi câu hỏi cho dưới đây : Câu 01 : Hình thang là tứ giác có : a. Hai cạnh bên bằng nhau b. Hai cạnh bên song song. c. Hai góc bù nhau d. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu 02 : MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) thì : a. MN song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài hai đáy. b. MN song song với hai đáy và bằng tổng độ dài hai đáy. c. MN song song với hai đáy và bằng nữa hiệu độ dài hai đáy. d. Cả ba câu a, b, c đều sai. Câu 03 : MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) nếu : a. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. b. M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. c. M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. d. Cả ba câu a, b, c đều sai. Câu 04 : Hình thang cân là hình thang có : a. Hai góc kề đáy bù nhau. b. Hai góc kề đáy bằng nhau. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 05 : Nếu ABCD là hình thang cân (AB//CD) thì ta có thể suy ra : a. AD = BC. b. AC = BD. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 06 : ABCD là hình thang cân nếu ABCD là hình thang và có tính chất sau: a. Hai góc kề đáy bằng nhau. b. Hai đường chéo bằng nhau. c. Hai cạnh bên bằng nhau. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 07 : Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu : a. d vuông góc với AB. b. d đi qua trung điểm của AB. c. d là trung trực của AB. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng. 58 Câu 08 : Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua điểm M nếu : a. M nằm giữa A và B. b. M là trung điểm của AB. c. Điểm M cách đều A và B. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu 09 : Hình bình hành là : a. Tứ giác có 2 cặp cạnh song song. b. Hình thang có 2 cạnh bên song song. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 10 : Cho ABCD là hình bình hành, ta có thể suy ra điều gì ? a. Các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Các cặp góc đối bằng nhau. c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu 11 : Trong các hình sau, hình nào có 1 tâm đối xứng : a. Hình bình hành. b. Hình thang cân. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 12 : Hình chữ nhật là : a. Hình bình hành có một góc vuông. b. Hình thang cân có một góc vuông c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 13 : ABCD là hình bình hành nếu thoả mãn điều kiện sau : a. Có hai cặp cạnh song song. b. Có các cạnh đối hoặc các góc đối bằng nhau c. Có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau. d. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. e. Cả bốn câu a, b, c, d đều đúng. Câu 15 : Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của : a. Hình bình hành. b. Hình thang cân.c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 16 : Hình thoi là trường hợp đặc biệt của : a. Hình bình hành. b. Hình chữ nhật. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 17 : Cho ABCD là hình chữ nhật, ta có thể suy ra điều gì ? a. Các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Các cặp góc đối bằng nhau. c. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng. Câu 18 : Hình vuông là : a. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau b. Hình thang cân có 1 góc vuông c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. Câu 19 : Hình vuông là trường hợp đặc biệt của : a. Hình thoi. b. Hình chữ nhật. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng. 59 [...]... gian: Hỡnh hp ch nht Hỡnh lp phng -Hỡnh lng tr ng -Hỡnh chúp u , hỡnh chúp ct u -Hỡnh hp ch nht B trin khai t giỏc t giỏc -T giỏc -Hỡnh thang -Hỡnh thang cõn -Hỡnh bỡnh hnh -Hỡnh ch nht -Hỡnh thoi Hỡnh vuụng -T giỏc -Hỡnh thang -Hỡnh thang cõn -Hỡnh bỡnh hnh -Hỡnh ch nht -Hỡnh thoi -Hỡnh vuụng 06 65 67 57 60 61 64 65 68 -Hỡnh lng tr ng -Hỡnh chúp u v h chúp ct u -Cú th em cha bit Thc v truyn hc... STT Tờn DDH 01 -Tranh nh dy hc lp 8 -Hỡnh ng dng -Tam giỏc ng dng -Tam giỏc vuụng ng - Mụn: Toỏn Bi dy -Khỏi nim tam giỏc ng dng Khỏi nim tam giỏc ng dng 82 Lp: 8 Tit PPCT 42 42 49 Ghi chỳ dng 02 03 04 05 -Hỡnh khai trin ca hỡnh hp -Hỡnh khai trin ca hỡnh lng tr ng -Hỡnh chúp t giỏc u -Cỏc trng hp ng dng ca tam giỏc vuụng -Hỡnh hp ch nht -Din tớch xq ca hỡnh lng tr ng -Hỡnh chúp u -B hỡnh hc khụng... toỏn -HS tho lun nhúm v -HS tho lun nhúm trỡnh by cỏch gii 1 HS lờn bng gii, lp nhn xột 1HS lờn bng gii BT37/130 HS lm cỏ nhõn trờn phiu hc -HS tr li :ly din tớch tp , GV thu chm 1 ú nhõn vi 5000002 s bi -Khai thỏc:Nu din tớch ca phn ó tớnh trờn l hỡnh ca 1 ỏm t ó v vi t l 1 xớch 500000 , tỡm din -1 HS gii -Lp lm nhỏp,nhn xột tớch thc ca ỏm t ú BT 38/ 130: Din tớch ỏm t : SABCD = AB.BC =150.120 = 180 00(m2)... N: sgk/56 -T bi tp kim tra GV -HS nghe v c nh Vớ d: hỡnh thnh t s ca hai ngha Nu AB= 3cm , CD= on thng 50mm=5cm AB 3 -Tỡnh hung:T s ca = thỡ hai on thng cú ph CD 5 thuc vo cỏch chn n * Chỳ ý: SGK/56 v khụng? BT 58/ 58: Hóy chn n v khỏc -HS tho lun nhúm hai a) AB = 5 = 1 CD 15 3 tớnh t s ca hai on HS b) EF=48cm , GH=16dm=160cm thng AB,CD (bi k.tra) EF 48 3 rỳt ra kt lun gỡ? -HS lm BT 1/ 58 = = GH 160... chộo vuụng gúc -Hs bit 2 cỏch tớnh din tớch hỡnh thoi,din tớch ca 1 a giỏc cú 2 ng chộo vuụng gúc -V hỡnh thoi chớnh xỏc II. Phng Tin: sgk,thc,bng ph III.Lờn Lp: 1.KTBC: chung trong tit luyn tp 2.Luyn tp: Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh 10 H1:bi tp 32/sgk_1 28 1 hs c - Gi hs lờn bng v hỡnh v gii 10 Gv sa Bt32/sgk_1 28 a) Hs c C lp lm vo nhỏp B C A D Hs nhn xột Hs ghi bi vo v Cõu b: -Nờu cỏch tớnh din... H3:Luyn tp -Lm VDsgk/127 -MENG hỡnh gỡ? -S=? -H:c 3.Vớ d:sgk/127 E H:chng minh hỡnh A thoi -H:tớnh S da vo din M tớch hỡnh thang D B N C G Chng minh:sgk/1 28 Bi 35/129: A -Cú nhng cỏch no tớnh din tớch hỡnh thoi? -Gi hs lờn bng v hỡnh, xỏc nh gt,kl ABCD : hỡnh thoi AB = 6cm B^ =600 SABCD ? -Nờu cỏch tớnh S? +Xỏc nh c din tớch ca hỡnh no? B D C Ta cú ABC cõn ti B (AB=BC) M B^ =600 Nờn ABC u BO2 =AB2-AC2/4... din tớch cỏc hỡnh ú BTVN: 28, 29, 31 / 125, 126 SGK, Tit sau: DIN TCH HèNH THOI B sung: 64 DIN TCH HèNH THOI I.Mc tiờu: -H nm cụng thc tớnh din tớch thoi -H bit 2 cỏch tớnh din tớch hỡnh thoi,din tớch ca 1 a giỏc cú 2 ng chộo vuụng gúc -V hỡnh thoi chớnh xỏc II. Phng Tin: sgk,thc,bng ph III.Lờn Lp: 1.KTBC :8 -H:Nờu cụng thc tớnh din tớch... li gi thit v kt lun bi A toỏn trờn x 3 a -GV rỳt ra nh lý thun D E ca nh lý ta lột 10 5 -HS c lai nh lý a A Theo nh lý Ta-lột ta cú : CD CE 5 4 = hay = CB CA 8, 5 y 8, 5.4 suy ra : y = = 6 ,8 5 Hot ng 4: HDVN BT 1,2,3 HD :- bi 4 :S dng tớnh cht ca t l thc; bi 5 :cú th tớnh trc tip hay giỏn tip Chun b bi mi : Tỡm cỏch phỏt biu mnh o ca nh lý Ta lột? Xem bi l Ta-lột o? B sung: ... giỏc -H:Bi tp ?1 (bng ph) 2.Bi Mi: Hot ng giỏo viờn 10 H1:Cỏch tớnh din tớch ca mt t giỏc cú hai ng chộo vuụng gúc -T BT ?1 -cụng thc tớnh din tớch t 10 giỏc cú 2 ng chộo vuụng gúc H2:Cụng thc tớnh din tớch hỡnh thoi -Lm BT ?2 Hot ng hc sinh Ghi Bng 1.Cỏch tớnh din tớch ca mt t giỏc cú hai ng chộo vuụng gúc: 1 2 B -S= AC.BD C A 1 -S= AC.BD 2 -S=a.h a:cnh hỡnh thoi h: ng cao t nh ca hỡnh thoi -Hỡnh... lm BT?4 4 D y E 3,5 -HS lm ?4 B KL Vớ d: SGK/ 58 ?4:H5a Gii : Vỡ a//BC , theo nh lý Ta- lột ta cú : AD AE = CD EB Suy ra : x = hay 3 x = 5 10 10 3 =2 3 5 H5b: B Gii Ta cú: CB= CD+BD = 5+3,5 = 8, 5 DE AC,BA AC DE // AB C 5 C B' AB,C' AC AB' AC' AB' AC' = ; = ; AB AC B'B C'C B'B C'C = AB AC a/ Gi ý: Nhn xột gỡ v cỏc ng thng song -Mt s HS phỏt biu song ct hai cnh AB v AC HS tr li: -Hóy phỏt biu bng li . n cạnh là: (n-2). 180 0 Bài tập 5(sgk - t115) - Mỗi góc của ngũ giác đều bằng : ( 5-2 ). 180 0 :5= 1 08 0 - Mỗi góc của lục giác đều bằng ( 6-2 ). 180 0 :6 = 120. vuông góc -Vẽ hình thoi chính xác. II. Phương Tiện: sgk,thước,bảng phụ III.Lên Lớp: 1.KTBC :8 -H:Nêu công thức tính diện tích hình thang ,hình bình hành,diện