1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lí 8 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 1

122 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 870,5 KB

Nội dung

Trang 1

NS: ND:

Phần I: THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Ch

ươ ng XI: CHÂU Á

Bài 1: Tiết 1- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH - KHOÁNG SẢN

I MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ - Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ châu Á - Trình bày đc đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á

2) Kỹ n ă ng:

- Đọc và phân tích kiến thức từ bản dồ, lược đồ để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên châu Á.

- Phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên.

3)Thái độ: Có ý thức say mê khám phá, ng/c, tìm hiểu các sự vật, ht địa lí, bồi dưỡng

lòng yêu thiên nhiên.

4) Định hướng phát triển năng lực: Tự học, năng lực GQVĐ, giao tiếp, sử dung ngôn

ngữ, sử dụng lựơc đồ, bđồ- tranh ảnh-số liệu; năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

+ Tự nhiên thế giới=bản đồ vị trí địa lý châu Á trên Địa Cầu + Các tranh ảnh núi non, đồng bằng của châu Á.

+ Bp S các châu lục

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 1

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm tòi, - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi

Trang 2

1 Mục tiêu: hs có những phán đoán ban đầu về đặc điểm của châu Á, kích thích sự tò mò, hứng

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

? Qua việc tìm hiểu ở nhà, em hãy cho biết hiểu biết của mình về châu Á

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý

- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bàihọc:

Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng nhất Tính phức tạp, đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản Chúng ta tìm hiểu những VĐ này trong bài học hôm nay.

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN

THỨCI) Vị trí đ ịa lí và kích th ư ớc của

Trang 3

Hoạt động 1: I) Vị trí đ ịa lí và kích th ư ớc của

- Rèn kĩ năng đọc lược đồ tự nhiên châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Á.

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

Dựa H1.1 + H1.2 và thông tin sgk hãy:

3) Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ Tây sang Đông của châu Á là bao nhiêu km?

4) Dựa SGK, cho biết S châu Á là bao nhiêu? So sánh với S 1 số châu lục đã học và cho nhận

- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý- Dự kiến sản phẩm:

1) Điểm Cực Bắc và Cực Nam phần đất liền của châu Á trên những vĩ độ địa lí:

châu luc

1

Vị trí, giới hạn:

- Châu Á ở nửa cầu Bắc, là 1 bộ phận của lục địa Á- Âu.

Trang 4

- Điểm cực B: Mũi Chê-li-u- xkin: 77044/B - Điểm cực N: Mũi Pi-ai: 1010/B

*S châu Á chiếm 1/3 S đất nổi trên TĐ, lớn gấp rưỡi châu Phi, gấp 4 lần S châu Âu

2) Châu Á tiếp giáp 2 châu lục: châu Âu và CP; 3 đại dương: BBD, TBD, Ấn ĐD.

3) Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam(8500km), chiều rộng từ Tây sang Đông của châu Á là 9200km.

4)S châu Á khoảng: 41,5 triệu km2 (kể cả đảo tới 44,4 triệu km2) => Rộng nhất thế giới

*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb, và xđ trên lc

*Đánh giá kết quả

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Hoạt động 2: II) Đ ặc đ iểm đ ịa hình - khoáng sản

1 Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á; Rèn kĩ năng đọc lược đồ tự nhiên châu Á để hiểu và trình bày

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu y/c:

Tìm hiểu về địa hình ở châu Á

Dựa H1.2 - Nhóm lẻ:

1) Xác định vị trí, đọc tên các dãy núi và sơn nguyên chính của châu Á?

2) Xác định hướng của các dãy núi và nơi phân

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới + Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông - tây và bắc -nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp + Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm + Phần rìa phía đông, đông nam nằm trong vành đai lửa TBD

Trang 5

2) Nêu rõ nơi phân bố chúng?

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận, viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv

- Dự kiến sản phẩm:

+Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều dồng bằng rộng

+ Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp / Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm

/ Các dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, Côn Luân,

Thiên Sơn, An-tai

/ Các sơn nguyên chính: Trung Xi-bi-a, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can,

/ Các đồng bằng lớn: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Tây Xi-bi-a, Hoa Bắc, Hoa Trung,

*Báo cáo kết quả

- Đại diện HS 2 nhóm báo cáo kq k/h chỉ trên bản đồ.

- Các nhóm khác đối chiếu với kết quả của nhóm mình, nhận xét, bổ sung.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thứcGV mở rộng:

+ Dãy Hi-ma-lay-a được coi là nóc nhà của thế giới với đỉnh Evơ-ret (Chô-mô-lung-ma) cao nhất thế giới: 8848m.

+ Phần rìa phía đông, đông nam nằm trong vành đai lửa TBD => thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa, sóng thần.

+ VN cũng chịu ảnh hưởng, thỉnh thoảng vẫn còn xảy ra động đất nhưng cường độ không lớn ? Qua đây, em có nhận xét gì về đặc điểm chung của địa hình châu Á?

=> Địa hình phân hóa đa dạng, phức tạp

Tìm hiểu về khoáng sản ở châu Á- GV chuyển giao nhiệm vụ:

Trang 6

HĐ theo cặp

1) Hãy xác định các khoáng sản chủ yếu của Châu Á?(Chỉ trên bản đồ)

2) Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở đâu? ( Tây Nam Á: I-ran, I-răc, Cô-et…)

3) Qua đó, em có nhận xét gì về tài nguyên khoáng sản của châu Á?

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ HS đọc yêu cầu- HS hoạt động cá

nhân- HS hoạt động cặp đôi- HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày.

- GV: Bổ sung: Vì nguồn lợi dầu mỏ nên các nước lớn (Hoa Kì) muốn thâu tóm => Chúng gây chia rẽ giữa các dân tộc, chiến tranh xảy ra liên miên, làm mất an ninh trật tự xã hội Cuộc chiến tranh Irắc do Mĩ can thiệp…

3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc: - Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm bài

- Giáo viên: theo dõi hs lv

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

sắt, crôm và 1 số kim loại màu: đồng, thiếc…

* Luyện tập:

Bài 1 Quan sát hình 1.1 SGK, hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kíchthước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu

- Đặc điểm vị trí địa lí: - Về kích thước:

- Ý nghĩa của vị trí và kích thước tới khí hậu: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều nên châu Á có nhiều đới khí hậu >Lãnh thô rộng lớn, ảnh hưởng của biển và bức chắn địa hình của các dãy núi, sơn nguyên đã làm cho khí hậu châu Á có sự phân hoá

Câu 2 Nêu các đặc điềm của địa hình châu Á Kể tên một số dãy núi và sơn nguyên chính, môt số đồng bằng lớn của châu Á

* Vận dụng

Trang 7

1 Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

2 Phương thức thực hiện: cặp đôi

3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

?Q/s H.1.2, cho biết: Vận dụng những kiến thức vừa học, liên hệ với Việt Nam để nhận xét về kích thước của Việt Nam, các dãy núi lớn, hướng nghiêng cuả chúng( k.thước không lớn lắm, 1 số dãy núi lớn: HLS, Pu Sam Sao, Trường Sơn chạy theo hướng TB- ĐN ) ? Liên hệ với thực tế hiểu biết của em để nhận xét về tài nguyên k/s ở VN( là nước giàu tài

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết

bài giới thiệu về nóc nhà TG?- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- H/s trả lời câu hỏi vào vở, giờ sau GV chữa

Trang 8

- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á: Phân hóa đa dạng phức tạp ( Có đủ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu) và nguyên nhân của nó.

- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.

2) Kỹ năng:

- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ (các đới khí hậu, tự nhiên ) châu Á; pt biểu đồ lg mưa của 1 số địa điểm ở châu Á để hiểu và trình bày đặc điểm của 1 số kiểu KH tiêu biểu ở châu Á.

3 Thái độ: Nâng cao hiểu biết và có thái độ bảo vệ tài nguyên môi trường.

4 Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng lược đồ, bản

+ Bản đồ (tự nhiên châu Á + Khí hậu châu Á).

+ Các hình vẽ sgk + Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa một số địa điểm ở châu Á 2 Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 2

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy học

Trang 9

Tiến trình hoạt động

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1 Mục tiêu: KTBC, qua đó GV định hướng cho HS hướng tới kiến thức bài mới

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

? Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu châu Á

- Học sinh tiếp nhận y/c

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, trả lời- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên vào bài mới->Giáo viên nêu mục

1 Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á: Phân hóa đa dạng phức tạp; Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ (các đới khí hậu, tự nhiên) châu Á và nguyên nhân của nó.

2 Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân /cả lớp

3 Sản phẩm hoạt động

- Câu trả lời của hs kết hợp xđ trên lược đồ

1 Khí hậu châu Á phân hóa rấtđa dạng

Trang 10

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Hs đánh giá, giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

Q/s H.2.1, đọc kĩ phần chú giải

?Dựa vào H.2.1 và b/đồ tự nhiên châu Á, cho biết: dọc theo kinh tuyến 800Đ, đi từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, ta phải đi qua các đới khí hậu nào

?Nêu và xác định ranh giới của các đới khí hậu đó

? Qua đó, em có nhận xét gì về sự phân hóa KH châu Á theo chiều B-N

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý- Dự kiến sản phẩm:

+ Dọc theo kinh tuyến 800Đ, đi từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, ta phải đi qua các đới khí hậu: cực và cận cực; ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo

+ đới khí hậu cực và cận cực nằm từ vòng cực Bắc đến cực Bắc; đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 400B đến vòng cực Bắc; đới khí hậu cận nhiệt nằm ở khoảng 400B đến chí tuyến Bắc; đới khí hậu nhiệt đới nằm từ khoảng 50B- chí tuyến B; đới khí hậu xích đạo nằm từ khoảng 50 B-50N.

+ Theo chiều B-N, KH châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb và xđ trên lc đồ*Đánh giá kết quả

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

? Nguyên nhân nào làm cho KH châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau như vậy

- Do lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến xích đạo

- KH châu Á phân hóa thành

nhiều đới khác nhau

Trang 11

?Dựa vào H2.1 và b/đồ tự nhiên châu Á cho biết: Đới KH nào phân kiểu, đới KH nào k? Vì sao? -đới KH ôn đới; cận nhiệt; nhiệt đới phân hoá thành nhiều kiểu KH(Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng của biển)

-đới KH xích đạo, đới KH cực và cận cức không phân hoá thành các kiểu KH(Do đới KH xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm thống trị quanh năm; đới KH cực, cận cực có khối khí cực khô, lạnh thống trị quanh năm)

? Vậy em có NX gì về sự phân kiểu KH ở châu Á(theo chiều T- Đ)

GV: Ngoài ra, trên các núi cao của châu Á còn có kiểu KH núi cao

Hoạt động 2: Các kiểu KH phổ biến của Châu Á

1 Mục tiêu: Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á; Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ (các đới khí hậu, tự nhiên) châu Á 2 Phương thức thực hiện: nhóm

3 Sản phẩm hoạt động: phiếu ht

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

Dựa H2.1 + thông tin sgk mục 2

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận, viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv

- Dự kiến sản phẩm:(bên phần ND ghi bảng)

*Báo cáo kết quả

- Các đới KH châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu KH khác nhau.

2 Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và cáckiểu khí hậu lục địa.

a) Các kiểu khí hậu gió mùa:

- Gồm:

+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đông Nam Á.

+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới:

- Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa: Chia làm 2 mùa rõ rệt: + Mùa hạ: thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều

+ Mùa đông: khô, hanh và ít mưa - Phân bố: Nam Á, ĐNA

b)Các kiểu khí hậu lục địa:

- Gồm:

+ Khí hậu ôn đới luc địa

+ Khí hậu cận nhiệt đới luc địa + Khí hậu nhiệt đới luc địa (khô) - Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng.( Lượng mưa TB năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc hơi rất lớn, độ ẩm thấp) = > H́nh thành cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.

Trang 12

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức(Có thể cho HS kẻ

bảng so sánh 2 khu vực khí hậu)

? Liên hệ với KHVN, em thấy VN thuộc kiểu KH nào

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu: H nắm được kiến thức vừa học 2 Phương thức thực hiện: làm việc chung cả lớp 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

? Kể tên các đới khí hậu châu Á từ B xuống N?

Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? -TL: Từ B xuống N, châu Á có các đới khí hậu sau: + Đới khí hậu cực và cận cực+ Đới khí hậu ôn đới+ Đới khí hậu cận nhiệt+ Đới khí hậu nhiệt đới+ Đới khí hậu Xích đạo

+ Khí hậu châu Á chia thành nhiều đới vì lãnh thổ châu Á trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo nên lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều từ cực về Xích đạo

-Nền nhiệt độ cao > 250C.Trong năm có 2 lần nhiệt độ lên cao, 2 lần

- Lượng mưa trong năm rất ít: 82mmCận nhiệt lục địa (Hoang mạc)

U -Mông cổ (Trung á)lan Ba - to

- Phân bố: Nội địa Trung Á và Tây Á

* Luyện tập:

Trang 13

- Mùa hè nóng nhiệt độ > 200C, mùa đông lạnh nhiệtđộ < 00C, Biên độ nhiệt lớn 300C.

- Lượng mưa trong năm ít: 220mm, tập trung mùa hèÔn đới lục địa (Hoang mạc ôn đới)

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1 Mục tiêu: H biết vận dụng kiến thức 2 Phương thức thực hiện: lv chung cả lớp 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:? Nêu đặc điểm của kiểu KH

ở VN mà em vừa xđ được?

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học, HS biết liên hệ, mở rộng kiến thức

2 Phương thức thực hiện: HS về nhà tìm hiểu 3 Sản phẩm hoạt động: câu TL ra giấy

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá> Giáo viên nhận xét,

Trang 14

- Giáo viên nêu yc: KH Trái Đất đang có những

biến đổi theo chiều hướng đáng lo ngại Em biết gì về sự biến đổi này? Hãy liên hệ những biến đổi ấy ở châu Á và đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế những biến đổi tiêu cức này.

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

IV Rút kinh nghiệm

- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á.

- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn: Có nhiều hệ thống sông lớn, chế độ nước phức tạp.

- Trình bày đặc điểm các cảnh quan tự nhiên Châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan: rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.

2) Kỹ n ă ng:

- Quan sát phân tích bản đồ tự nhiên Châu Á để nắm được các đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan Châu Á.

- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên ở Châu Á.

3 Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có ư thức bảo vệ môi trường.

4 Định hướng phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng lược đồ -bản

đồ- tranh ảnh, sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học

- Học liệu: phiếu học tập, Bản đồ tự nhiên Châu Á.

+ Tranh ảnh về sông ngòi hoặc cảnh quan Châu Á.2 Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 3

Trang 15

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy học

1 Mục tiêu: tạo tâm thế cho học sinh, giúp hs có những mối liên hệ giữa kiến thức đã học với những kiến thức sắp được tìm hiểu trong bài mới.

2 Phương thức thực hiện: Cả lớp

3 Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

Chúng ta đã biết được địa hình và khí hậu của châu Á rất đa dạng Vậy sông ngòi và cảnh quan của châu Á có chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu không?

Trang 16

1 Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á;Quan sát phân tích bản đồ tự nhiên châu Á để nắm được các đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan châu Á.

2 Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân /nhóm

3 Sản phẩm hoạt động

- Câu trả lời của hs kết hợp xđ trên lược đồ

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

1) Xác định một số sông lớn trên bản đồ tự nhiên châu Á? Các sông lớn bắt nguồn từ đâu, đổ ra những đại dương nào?

2)Kết hợp thông tin sgk nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu Á?

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý- Dự kiến sản phẩm:

- Sông ng ̣òi châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông,

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

2)Dựa thông tin sgk mục 1 hãy thảo luận nhóm: Mỗi nhóm nêu đặc điểm của một khu vực sông

Trang 17

- N2: Đông Á, ĐNÁ, Nam Á - N2: Tây Á, Trung Á

- N4: Nêu giá trị của sông ngòi châu Á - HS báo cáo kết quả điền vào bảng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: II Tìm hiểu về các đới cảnh quan tựnhiên

1 Mục tiêu: Trình bày đặc điểm các cảnh quan tự nhiên châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan: rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao; Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên ở

- Mạng lưới sông dày

- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng

- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân (Mùa mưa).

+Tây Nam Á, Trung Á: - Sông ngòi kém phát triển Tuy nhiên vẫn có 1 số sông lớn do băng tuyết tan: Xưa Đa-ri-a A-mu Đa-ri-a, Ti-grơ,

Trang 18

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

? Dựa thông tin sgk mục 2 + H3.1 sgk/11, cho biết: - dọc theo kinh tuyến 800Đ, theo chiều từ Bắc xuống Nam, ta bắt gặp những đới cảnh quan nào? Giải thích nguyên nhân

(7đới CQ, do có đủ các đới KH)

- Đi dọc theo vĩ tuyến 400Đ, ta phải đi qua những kiểu CQ nào? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy? (5 kiểu CQ- nhiều kiểu KH)

- Xác định, kể tên các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các đới cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa?

? Qua việc pt trên, em có NX gì về sự phân bố các đới cảnh quan tự nhiên trên toàn châu lục

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận, viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức: Các đới cảnh quan tự

nhiên phân hóa đa dạng từ B- N, từ Đ-T, từ thấp lên cao.

Cảnh quan tự nhiên ở châu Á rất đa dạng: rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm Ngày nay, đa số các cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên đều bị con người khai phá, biến thành đồng ruộng, khu dân cư và khu công nghiệp Vì vậy bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.

? VN chủ yếu là kiểu CQ tự nhiên nào? đặc điểm của kiểu CQ này

Hoạt động 3 : III) Những thuận lợi và khó kh ă n của thiên nhiên châu Á:

1 Mục tiêu: Nắm được những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên châu Á mang lại

2 Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm

- Các đới cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng.

III) Những thuận lợi và khókh

ă n của thiên nhiên châu Á:

Trang 19

3 Sản phẩm hoạt động

- Phiếu học tập của nhóm

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

? Dựa thông tin sgk:

N1) Hãy nêu những mặt thuận lợi của thiên nhiên

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng,bs:

* Thuận lợi:

- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động thực vật rừng…thủy năng gió, năng lượng mặt trời, đia nhiệt…

* Khó kh ă n:

- Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, ác vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.

- Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt…

- G mở rộng:

+ Động đất ở Đường Sơn (TQ) năm 1976 làm thiệt hại > 1 triệu người được coi là trận động đất lớn

- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, khí hậu, động thực vật

rừng…thủy năng gió, năng lượng mặt trời, đia nhiệt… - Thiên tai thường xuyên xảy ra: động đất, núi lửa, bão lụt…

Trang 20

+ Động đất ở Tứ Xuyên TQ 7/2008 gây thiệt hại lớn về người và của.

+ VN cũng nằm trong vùng động đất nhưng chủ yếu với cường độ nhỏ, không gây thiệt hại lớn

+ Các nước ven TBD thường có bão nhiệt đới tàn phá dữ dội: VN, Phi-lip-pin, I-đô-nê-xi-a…

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu: vận dụng kiến thức để làm các bài tập 2 Phương thức thực hiện: làm việc chung cả lớp 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

Câu 1: Điền vào bảng tên các con sông lớn đổ ra đại

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh xác định lược đồ và điền vào bảng - Giáo viên: theo dõi hs lv

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1 Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

2 Phương thức thực hiện: lv chung cả lớp 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

Điền vào bảng dưới đây đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí hậu chính ở châu Á:

* Luyện tập:

* Vận dụng

Trang 21

Câu 2: HS hoàn thiện sơ đồ về đặc điểm sông ngòi và cảnh quan châu Á

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

1 Mục tiêu: giúp mở rộng kiến thức đã học cho học sinh.

2 Phương thức thực hiện: cá nhân 3 Sản phẩm hoạt động: bài viết của HS

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: đánh giá ý thức học tập, ý thức tiếp nhận nhiệm vụ được giao của Hs 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc: Sưu tầm và ghi tóm tắt những

thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Trang 22

1) Kiến thức: Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu

vực gió mùa Châu Á.

2) Kỹ n ă ng:

- Làm quen với b/đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp - Kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.

3) Thái độ: Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện

tượng địa lí

4) Định hướng phát triển năng lực: Tự học, năng lực GQVĐ, giao tiếp, sử dụng ngôn

ngữ, sử dụng lựơc đồ, bđồ- tranh ảnh-số liệu; năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

Trang 23

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 4

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy học

1 Mục tiêu: tạo tâm thế cho học sinh, giúp hs có những mối liên hệ giữa kiến thức đã học với những kiến thức sắp được tìm hiểu trong

Trang 24

Hoạt động 1: I) Phân tích h ư ớng gió về mùa đô ng và h ư ớng gió về mùa hạ:

1 Mục tiêu:

- Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á - phân biệt các đường đẳng áp - Kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- H đánh giá, giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu: Q/s H.4.1,H.4.2: tìm hiểu về các khái niệmđược đề cập trong bài

? Các trung tâm khí áp được biểu

? Cho biết cách biểu hiện các trung tâm áp thấp, áp cao được biểu hiện ntn trên lược đồ?(áp thấp: trị số các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng giảm; áp cao: trị số các đường đẳng áp càng vào trung tâm càng cao)? Để xác định hướng gió ta dựavào đâu?(gió thổi từ vùng áp caovề vùng áp thấp)

?Sự thay đổi khí áp theo mùa làdo đâu?(do sự sưởi nóng và hóalạnh theo mùa, khí áp trên biển

I) Phân tích h ư ớng gió về mùa đô ng và h

ư ớng gió về mùa hạ:

Bảng: Hướng gió về mùa đông và hướng gió về mùa hạ ở châu Á

Khu vựcHướng gió mùa

đông Hướng gió mùahạ

Đông Nam ÁB, ĐB- TNN, TN- ĐB

Trang 25

cũng như trên lục địa thay đổi

- Giáo viên nhận xét, đánh giá->Giáo viên chốt kiến thức và ghi

- Giáo viên nêu yc:

? Dựa kết quả đã tìm được và H4.1 + H4.2 hãy điền kết quả vào

Nam Á Tây Nam ->

Đông Bắc Nam AĐD -> I ran

Trang 26

- Nhóm lẻ: Mùa Đông - Nhóm chẵn: Mùa Hạ

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận, viết câu trả

- Giáo viên nhận xét, đánh giá->Giáo viên chốt kiến thức

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào việc hoàn thành

- Giáo viên nêu yc:

? Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hạ

? Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hạ ở khu vực gió mùa châu Á

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên: theo dõi hs lv

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

Trang 27

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá->Giáo viên chốt kiến thức

- Giáo viên nêu yc:

? Sự khác nhau về thời tiết mùa hạ và mùa đông ở Việt Nam ảnh hưởng ntn đến đ/s và SX của con người

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv- Dự kiến sản phẩm:

(Mùa đông: hướng gió thổi từ lục địa ra biển, thời tiết khô và lạnh ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân.

Mùa hạ: Hướng gió thổi từ biển vào, mang lại thời tiết nóng, ẩm có mưa nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của nhân dân)

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung,

Trang 28

đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá->Giáo viên chốt kiến thức

- Giáo viên nêu yc:

Sưu tầm tư liệu về hoạt động và ảnh hưởng của gió mùa châu Á

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, giờ sau báo cáo

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

IV Rút kinh nghiệm

Trang 29

- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội ở châu Á(dân số tăng nhanh, sự phân bố không đều, dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nền văn hóa đa dạng)

2) Kỹ n ă ng:

- Phân tích bảng số liệu, ảnh địa lí

- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ dân cư châu Á - Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng d/s của châu Á.

3) Về thái độ: Hiểu được nguồn gốc ra đời của tôn giáo mình đang theo, có ý thức tôn

trọng và giữ gìn các tôn giáo.

4 Định hướng về năng lực cần hình thành cho học sinh:

- Năng lực tự học, năng lực GQVĐ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực sd: BĐ, số liệu thống kê, tranh ảnh

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học

- Học liệu: phiếu học tập, Tranh ảnh về dân cư, tôn giáo của châu Á 2 Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 5

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy học

Trang 30

1 Mục tiêu: tạo tâm thế cho học sinh, giúp hs có những mối liên hệ giữa kiến thức đã học với những kiến thức sắp được tìm hiểu trong bài mới.

2 Phương thức thực hiện: Cả lớp

3 Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên không đánh giá

5 Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

?Hãy cho biết dân số châu Á hiện nay là bao nhiêu? (3766 triệu không kể LB Nga) Tại sao dân số châu Á lại đông như vậy? Dân số châu Á có những đặc điểm gì về dân cư, chủng tộc, tôn giáo? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

Trang 31

1 Mục tiêu: Tìm hiểu biểu hiện, nguyên nhân châu Á đông dân nhất tg

2 Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân /cả lớp

3 Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của hs

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Hs đánh giá, Giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu: Giáo viên cho học sinh cả lớp

nghiên cứu thông tin bảng 5.1, dựa số dân các châu lục qua 1 số năm và trả lời:

? Em hãy nhận xét số dân và tỷ lệ gia tăng dân số tự

nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới? Mật độ dân số ở đây ra sao? Có sự phân bố

- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý- Dự kiến sản phẩm:

+ Châu Á có số dân đông nhất / Chiếm gần 61% dân số thế giới

+ Mật độ dân số cao, phân bố không đều + Ở đây tập trung dân cư đông đúc là do:

/ Có nhiều đồng bằng lớn màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

/ Sản xuất nông nghiệp ở đây phát triển nên cần nhiều nhân lực

*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb*Đánh giá kết quả

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Trang 32

- Giáo viên chia nhóm học sinh ( từ 6 -> 8 học sinh) tính mức gia tăng tương đối của dân số các châu lục, thế giới và Việt Nam qua 50 năm

? Qua các số liệu tính toán trên, hãy nhận xét mức độ

gia tăng dân số châu Á so với các châu lục khác và TG

-Đứng thứ 2 sau châu Phi và cao hơn so với TG.

?Từ bảng 5.1, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên

của châu Á so với các châu khác và TG?

- Đã giảm ngang mức TB năm của TG là 1,3 %

? Nguyên nhân nào làm cho châu Á từ 1 châu lục

đông dân nhất mà hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể?

- Quá trình CNH và đô thị hóa ở các nước TQ, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan…

2 Phương thức thực hiện: cá nhân

3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của Hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: Gv đánh giá

- Dân số châu Á tăng nhanh so với các châu lục trên thế giới.

- Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách dân số,do sự phát triển công nghiệp hóa và đô thị hóa ở các nước đông dân, nên tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm ngang mức trung bình năm của thế giới.

2 Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

Trang 33

5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc: Giáo viên cho học sinh quan sát

và phân tích hình 5.1, em hãy cho biết:

? Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống?

Xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các chủng tộc đó?

?Dân cư châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào?

Nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó (Môn- gô- lô- ít)

?So sánh các thành phần chủng tộc của châu Á và

châu Âu?

- Đa dạng và phức tạp hơn châu Âu.

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận, viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv

- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nơi ra đời của các tôn

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.- Giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

* Giáo viên gt tóm tắt:

- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn gô- lô- ít và Ơ-rô-pê-ô-ít, số ít là Ô- xtra- lô- ít.

- Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội.

3 Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:

Trang 34

- Nhu cầu sự xuất hiện tôn giáo của con người trong quá trình phát triển xã hội loài người.

- Có rất nhiều tôn giáo, châu Á là cái nôi của 4 tôn giáo có tín đồ đông nhất TG hiện nay: Ấn Độ giáo– Thiên Chúa giáo–Hồi giáo.

* GV: chia học sinh thành 4 nhóm để tìm hiểu 4 tôn giáo và y/c quan sát H5.2, trả lời:

?Dựa vào hiểu biết và quan sát H 5.2, hãy trình bày

về đặc điểm các tôn giáo này trên sơ sở các ND sau: * Địa điểm

*Thời điểm ra đời?

*Thần linh được tôn thờ? *Khu vực phân bố chủ yếu?

- VN có nhiều tôn giáo và tín ngưỡng tồn tại Hiến pháp VN quy định quyền tự do tín ngưỡng là quyền của từng cá nhân.

+Tín ngưỡng VN mang màu sắc dân gian, tôn thờ những vị thánh người có công trong xây dựng và bảo

- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo.

- Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.

Trang 35

vệ đất nước hoặc do truyền thuyết như: Đức Thánh Trần, Thánh Gióng, Bà Chúa Kho…

+Tôn giáo du nhập: Đạo Thiên Chúa, đạo Phật +Đạo do người Việt lập nên: Cao Đài, Hòa Hảo … - Vai trò tích cực của tôn giáo: hướng thiện, tránh ác,

- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)

1 Mục tiêu: H vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập GV giao

2 Phương thức thực hiện: làm việc chung cả lớp 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

?Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất

1) Năm 2002, dân số Châu Á chiếm tỉ lệ là:

? Nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo sốliệu dưới đây:

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh xác định lược đồ và kể tên - Giáo viên: theo dõi hs lv

* Luyện tập:

Trang 36

- Dự kiến sản phẩm:

Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

+ Giai đoạn từ năm 1800-1950 (150 năm): Tăng chậm (802 triệu người)

+ Giai đoạn từ năm 1950-2002 (52 năm): Tăng nhanh (2364 triệu người).

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1 Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết tình huống thực tế

2 Phương thức thực hiện: lv chung cả lớp 3 Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của hs 4 Phương án kiểm tra, đánh giá: gv đánh giá 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:? Hãy cho biết việc có số dân

đông như vậy đã a/h gì tới Ktê-XH của châu lục? Cần làm gì để hạn chế những a/h tiêu cực do d/s đôg ở châu Á gây ra.

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh viết câu trả lời - Giáo viên: theo dõi hs lv- Dự kiến sản phẩm

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

Trang 37

3 Sản phẩm hoạt động: bài viết của Hs

4 Phương án kiểm tra, đánh giá: GV thu bài, chấm 5 Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên nêu yc:

? Hãy tìm hiểu thêm trên sách, báo, Internet các đặc điểm nổi bật về châu Á để viết thành bài thuyết minh về đặc điểm dân cư, XH của châu Á?

- Học sinh tiếp nhận

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ*Báo cáo kết quả vào giờ sau

*Đánh giá kết quả: Giáo viên nhận xét, đánh giá

IV Rút kinh nghiệm

- Củng cố kiến thức về phân bố dân cư châu Á - Mối quan hệ giữa tự nhiên với phân bố dân cư

2) Kỹ n ă ng:

- Xác định vị trí của các thành phố lớn đông dân của châu Á Những nơi tập trung đông dân, nơi thưa dân.

- Phân tích bản đồ dân cư châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á, tìm mối quan hệ địa lí giữa dân cư và tự nhiên, giải thích sự phân bố đó

3) Thái độ:

- Liên hệ với tình hình dân số ở Việt Nam

Trang 38

- Có ý thức tích cực trong việc thực hiện các chính sách dân số

4) Định hướng về năng lực cần hình thành cho học sinh:

- Năng lực tự học, năng lực GQVĐ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực sd: BĐ, số liệu thống kê, tranh ảnh

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước ở nhà: nghiên cứu bài 6

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy học

1 Mục tiêu: tạo tâm thế cho học sinh, giúp hs có những mối liên hệ giữa kiến thức đã học với những kiến thức sắp được tìm hiểu trong bài mới.

2 Phương thức thực hiện: Cả lớp

3 Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên không đánh giá

5 Tiến trình hoạt động:

Trang 39

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu: GV cho hs q/s " BĐ dân số,

MĐDS và các đô thị lớn ở châu Á, y/c: Hs q/s BĐ và

- GV: Tại sao có sự k đồng đều này, c.ta cùng đi tìm hiểu trg bài học hnay.

- Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, hoặc viết câu trả lời- Giáo viên quan sát hs lv, gợi ý

- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

- Câu trả lời của hs kết hợp xđ trên lược đồ

4 Phương án kiểm tra, đánh giá

- Giáo viên đánh giá.

5 Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

?Hãy đọc và nêu yêu cầu bài thực hành?

-2 y/ c

?Hãy nhắc lại phương pháp làm việc với bản đồ?

-Đọc kí hiệu mật độ dân số.

-Sử dụng kí hiệu nhận biết đặc điểm phân bố dân cư -Nhân xét dạng mật độ nào chiếm diện tích nhỏ nhất, lớn nhất.

I) Phân bố dân c ư châu Á:

Trang 40

- GV chia lớp làm 4 nhóm tìm hiểu 4 nội dung sau k/ h hòan thành bảng y/c của bài tập 1:

1 Mật độ dân số trung bình có mấy dạng?

2 Xác định nơi phân bố chính trên lược đồ H6.1 3 Loại MDDS nào chiếm diện tích lớn.

4 Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư rất không đều ở châu Á.

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm vc: viết câu trả lời ra giấy- Giáo viên theo dõi, trợ giúp, gợi ý

- KH ôn đới lục địa vànhiệt đới khô

- ĐH đồi núi, cao

Ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn

TQuốc, ven biểnViệt Nam, NamThái Lan, venbiển Ấn Độ, mộtsố đảo Inđô…

DT rất nhỏ

-KH ôn đới hải dươngvà nhiệt đới gió mùa- Mạng lưới sông dày,nhiều nước

- Đbằng châu thổ ven biển rộng

- Khai thác lâu đời,tập trung nhiều đô thịlớn.

?Qua bảng, em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư

ở châu Á? Giải thích tại sao có sự phân bố đó?

*Báo cáo kết quả: cá nhân hs tb, và xđ trên lc đồ*Đánh giá kết quả

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Hoạt động 2: II Tìm hiểu các thành phố lớn ở

- Dân cư châu Á phân bố không đều:

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á tập trung đông dân vì: Là nơi có khí hậu gió mùa thuận lợi cho đời sống và phát triển kinh tế.

+ Khu vực Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á ít dân vì: Là nơi có khí hậu quá khắc nghiệt hoặc là nơi núi non đồ sộ, hiểm trở có nhiều khó khăn cho đời sống và phát triển kinh tế.

Ngày đăng: 16/01/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w