dao dộng (cơ học)

2 119 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dao dộng (cơ học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BT CON LẮC LÒ XO Mai TuÊn CON LẮC LÒ XO Bài 1. vật m=0,5kg, dao động với chu kì 0,5s. Độ cứng lò xo là: A. 40N/m B. 60N/m C. 80N/cm D.80 N/m Bài 2. Lò xo dãn thêm 4cm khi treo vật nặng, cho 2 g π = . Tần số dao động là: A. 0,4 hz B. 4Hz C. 2,5 Hz D. 5Hz Bài 3. Quả cầu m 1 gắn vào 1 lò xo thì con lắc dao động chu kì 3s, Gắn quả nặng m 2 thì con lắc dao động chu kì 4s. Nếu gắn quả nặng m 1 +m 2 cũng vào lò xo đó thì chu kì dao động là: A. 1s B. 5s C. 7s D. 0,75s Bài 4. Một con lắc lò xo, gắn thêm vào lò xo một vật khác có khối lượng bằng 1,25 lần khối lượng ban đầu thì tần số : A. giảm 1,5 lần B. tăng 1,25 lần C. không đổi D. giảm 3 lần Bài 5. Một con lắc lò xo, giảm một nửa độ cứng đồng thời tăng tăng gấp đôi khối lượng của vật thì chu kì: A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Bài 6. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng 100g treo vào là xo độ cứng 8N/m. Thời gian vật thực hiện 1 dao động là: A. 2s B. 0,5s C. 1s D. 0,125s Bài 7. Con lắc lò xo mà cứ treo 40g thì lò xo dãn 1cm, cho 2 10 /g m s= . Độ cứng lò xo là: A. 40N/m B. 0,125N/m C. 4N/m D. 400N/n Bài 8. Vật m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện 50 dao động. độ cứng lò xo là: A. 0,5N/m B. 100N/m C. 5N/m D. 50N/m Bài 9. Vật khối lượng 0,25kg, treo vào lò xo độ cứng 10N/m. Con lắc dao động với biên độ 10cm. Giá trị cực đại của lực hồi phục là: A. 0,1N B. 1N C. 10N D. 3,5N Bài 10. Vật khối lượng 0,25kg, treo vào lò xo đặt thẳng đứng độ cứng 10N/m. Con lắc dao động với biên độ 10cm. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật có li độ 5cm là: A. 3N B. 0,2N C. 0,3N D. 6N Bài 11. Vật khối lượng 0,25kg, treo vào lò xo đặt thẳng đứng độ cứng 10N/m. Lực phục hồi của lò xo khi vật có li độ 5cm là: A. 3N B. 0,2N C. 0,5N D. 6N Bài 12. Treo vật khối lượng 150g thì lò xo dài 32cm, treo thêm vật khối lượng cũng 150g thì độ dài lò xo là 34cm, cho g=9,8m/s 2 . Bỏ vật treo thêm thì chu kì dao động là: A. Gần 2s B. Gần 0,28s C. Gần 1s D. gần 1,3s Bài 13. Vật khối lượng 200g, treo vào lò xo thẳng đứng và dao động với tần số là 2,5Hz. Trong khi dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 24cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là: A. gần 0,31m/s B. gần 3,1m/s C. gần 0,13m/s D. chưa xác định được Bài 14. Vật nặng 0,4kg, treo vào lò xo k=40N/m, để dao động biên độ 5cm thì tại vị trí cân bằng cần truyền cho vật vận tốc là: A. 5cm/s B. 5m/s C.50cm/s D. 5mm/s Bài 15. Vật khối lượng m treo vào lò xo thì dao động tần số 6Hz. Nếu treo thêm 44g thì tần số là 5Hz. khối lượng m bằng: A. 1kg B. 0,01kg C. 0,1kg D. 10kg Bài 16. Vật 2kg treo vào lò xo có độ cứng 100N/m. Lúc t=1s, li độ và vận tốc của vật là 0,29m và 3,145m/s. Biên độ dao động là: A. 50cm B. 5cm C. 10cm D. 1m 1 BT CON LẮC LÒ XO Mai TuÊn Bài 17. Vật 100g treo vào lò xo dao động thẳng đứng thì chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 22cm và cứ 2s có 10 dao động, cho 2 2 10 /g m s π ≈ ≈ . Độ dài tự nhiên của lò xo là: A. 18cm B. 20cm C. 22cm 16cm Bài 18. Con lắc lò xo thẳng đứng có vật m=200g, kéo m xuống dưới vị trí cân bằng rồi buông ra thì vật dao động có phương trình ) 2 4cos(.5 π π += tx cm, t=0 lúc buông vật, 2 2 10 /g m s π ≈ ≈ . Lực dùng lúc kéo vật trước khi dao động là: A. 1,6N B. -1,6N C. 3,2N D. giá trị khác Bài 19. Con lắc lò xo dao động chu kì 1s, để dao động với chu kì 0,5s thì khối lượng sau so với khối lượng ban đầu: A. Giảm 4 lần B. bằng 0,25 lần C. tăng 4 lần D. bằng 4 lần Bài 20. Con lắc lò xo thẳng đứng , vật m=80g, dao động f=4,6Hz. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40cm và dài nhất là 56cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là(cho g=9,8m/s 2 ): A. 48cm B. 40cm C. 56cm D. 46,77cm GHÉP LÒ XO Bài Hai lò xo độ cứng k 1 =10N/m và k 2 =30N/m, độ cứng của lò xo tương đương khi ghép: 1. Song song: A. 40N/m B. 20N/m C. 7,5N/m D. giá trị khác 2. Nối tiếp: : A. 40N/m B. 20N/m C. 7,5N/m D. giá trị khác Bài 2. vật m treo vào lò xo thì chu kì dao động là 1s. 1. Để vật đó dao động với tần số 2Hz thì cần cắt bớt lò xo một đoạn so với giá trị ban đầu : A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/3 2. Để chu kì dao động tăng gấp 2 lần cần ghép nối tiếp số lò xo giống hệt trên: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài Lò xo có độ cứng k=100N/m, cắt làm 2 phần bằng nhau thì độ cứng mỗi lò xo là: A. 50N/m B. 100N/m C. 200N/m D. 400N/m Bài Một lò xo dài 120cm độ cứng k=100N/m, cắt làm 6 phần bằng nhau thì độ cứng mỗi lò xo con là: A. 100N/m B. 600N/m D. 1/600N/m D. 120N/m Bài 1. Con lắc lò xo độ cứng k 1 dao động chu kì 3s, con lắc lò xo k 2 cùng độ dài dao động chu kì 4s: 1. nối tiếp 2 lò xo thì chu kì dao động : A. 7s B. 1s C. 3,5s D. 2,4s 2. Ghép song song thì chu kì là: A. 7s B. 1s C. 3,5s D. 2,4s Bài 1. Con lắc lò xo độ cứng k 1 dao động chu kì 3s, con lắc lò xo k 2 cùng độ dài dao động chu kì 4s. Nối tiếp 2 lò xo rồi treo vật 200g thì muốn chu kì dao động 3,5s cần phải thay đổi khối lượng: A. Tăng 98g B. giảm 98g C. tăng 102g D. giảm 102g 2 . xo thì con lắc dao động chu kì 3s, Gắn quả nặng m 2 thì con lắc dao động chu kì 4s. Nếu gắn quả nặng m 1 +m 2 cũng vào lò xo đó thì chu kì dao động là: A dao động là 1s. 1. Để vật đó dao động với tần số 2Hz thì cần cắt bớt lò xo một đoạn so với giá trị ban đầu : A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/3 2. Để chu kì dao

Ngày đăng: 29/10/2013, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan