Sách hướng dẫn phân tích tình huống học phần Luật thương mại 1

149 42 1
Sách hướng dẫn phân tích tình huống học phần Luật thương mại 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nội dung của đại hội thành viên Đại hội thành viên quyết định các nội dung sau đây: Thông qua báo cáo kết quả hoạt động trong năm; báo cáo hoạt động của HĐQT và ban kiểm soát hoặc kiểm[r]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI 1 Chủ biên TS CAO ĐÌNH LÀNH Tập thể tác giả TS Cao Đình Lành Trường Đại học Luật, Đại học Huế ThS Nguyễn Thanh Tùng Trường Đại học Luật, Đại học Huế ThS Mai Xuân Hợi Trường Đại học Luật, Đại học Huế ThS Trần Thị Nhật Anh Trường Đại học Luật, Đại học Huế CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân LDN Luật Doanh nghiệp CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp nhà nước GCNĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên GĐ Giám đốc TGĐ Tổng giám đốc BKS Ban kiểm sốt TAND Tịa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NXB Nhà xuất Cb Chủ biên Tr Trang LỜI MỞ ĐẦU Sách "Hướng dẫn phân tích tình Luật thương mại 1" sách hướng dẫn sử dụng giảng dạy, học tập học phần Luật thương mại thuộc chương trình đào tạo cử nhân luật, có mục đích giúp cho giảng viên giảng dạy tốt học phần dựa việc hướng dẫn người học gắn lý luận với thực tiễn giúp cho người học phát triển kỹ phát vấn đề, kỹ đặt câu hỏi, kỹ lập luận, kỹ tra cứu văn bản, kỹ phân tích tình thực tiễn Với tình xây dựng câu hỏi đặt từ thực tế, sách hướng dẫn tạo cho giảng viên người học hứng thú giảng dạy học tập Sách kết cấu gồm hai phần: Phần thứ nhất: Giới thiệu tổng quan học phần Luật thương mại 1; tiêu chí lựa chọn để xây dựng tình cho học phần Luật thương mại 1; bước thực phân tích tình học phần Luật thương mại 1; trách nhiệm người dạy người học Phần thứ hai: Nội dung học phần Luật thương mại 1, nội dung kết cấu sau: Mục tiêu: Chỉ rõ mục tiêu người học cần đạt Tóm tắt lý thuyết: Giới thiệu tóm tắt nội dung học để người học dễ tiếp cận theo chủ đề tình Phân tích tình huống: Gồm 18 tình 36 câu hỏi đặt khác theo chủ đề học Phần tiến hành lớp với tham gia hướng dẫn giảng viên Phần người học tự nghiên cứu tình huống: Gồm 24 tình 53 câu hỏi đặt cho người học tự nghiên cứu để nâng cao khả phân tích tình Với mong muốn đa dạng hóa tài liệu học tập cho người học, tập thể tác giả nỗ lực để hồn thiện sách thiếu sót điều tránh khỏi Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để hoàn thiện sách lần tái sau Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Tập thể tác giả Phần thứ DẪN NHẬP Giới thiệu tổng quan học phần Luật thương mại Mục tiêu đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo Luật thương mại học phần bắt buộc chương trình đào tạo đại học chuyên ngành luật học, luật kinh tế Hầu hết sở đào tạo luật chia môn học Luật thương mại thành hai phần học1: Luật thương mại Luật thương mại 2, cung cấp kiến thức thương nhân, hành vi thương mại giải tranh chấp thương mại Yêu cầu người học học xong học phần Luật thương mại 12 phải đạt được: - Về kiến thức Nắm đặc điểm pháp lý loại thương nhân, bao gồm: CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, nhóm cơng ty HTX; Nhận diện loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng đánh giá ưu điểm, hạn chế loại; Nắm quy định thành lập doanh nghiệp quy chế pháp lý thành viên đầu tư thành lập góp vốn vào doanh nghiệp; Nắm quy định pháp luật vốn loại hình doanh nghiệp; Nắm quy định cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp; Nắm mục đích, hình thức cách thức tổ chức lại doanh nghiệp; Trường Đại học Luật Hà Nội; Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Chương trình đào tạo cử nhân luật học luật kinh tế Trường Đại học Luật, Đại học Huế Nắm chất, điều kiện việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thông qua giải thể phá sản; Trình bày thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, HTX - Về kỹ Hình thành phát triển lực thu thập thông tin, kỹ tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề mối quan hệ tổng thể; kỹ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề luật thương mại; Thành thạo số kỹ tìm, tra cứu sử dụng quy định pháp luật để giải tình nảy sinh thực tiễn kinh doanh; Vận dụng kiến thức doanh nghiệp để tư vấn lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả chủ đầu tư; Vận dụng kiến thức doanh nghiệp để giải tranh chấp phát sinh trình thành lập, hoạt động doanh nghiệp; Vận dụng kiến thức phá sản giải thể để giải tình liên quan đến lợi ích doanh nghiệp, chủ nợ doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; Có kỹ bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng Có kỹ cộng tác, làm việc nhóm Tiêu chí lựa chọn để xây dựng tình cho học phần Luật thương mại Phương pháp nghiên cứu tình ngày áp dụng rộng rãi đào tạo luật Khi áp dụng phương pháp này, “tình huống” khơng án, mà việc có chứa đựng vấn đề pháp lý cần người học “giải quyết” theo yêu cầu hướng dẫn người dạy3 Phan Huy Hồng (2015), Sử dụng án để xây dựng tình đào tạo luật, Tài liệu Hội thảo “Sử dụng án công tác đào tạo luật nghiên cứu khoa học” trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày 23/1/2015, tr.71 Một tình thơng thường chưa phải tình dạy học Nó trở thành tình dạy học người dạy đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện cho phù hợp với logic sư phạm, để người học giải đạt mục tiêu dạy học Do vậy, tình lựa chọn phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với chủ đề học; - Phù hợp với trình độ nhận thức người học; - Phải có tính chuẩn mực; - Chứa đựng mâu thuẫn cần giải Các bước thực để phân tích tình nêu học phần Luật thương mại Đối với người học, tập phân tích tình tập mà họ phải giải quyết, vấn đề tập tình thách thức mà họ phải vượt qua cách giải Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt đưa kết luận đúng, sai tình mà cách thức luận giải để đến kết luận Do vậy, có bước phải tn thủ để phân tích tình nêu học phần Luật thương mại 1, là: Bước Xác định vấn đề pháp lý cần làm rõ Bước người học cần làm rõ mối liên hệ biết (các liệu thơng tin tình cho) cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) để đặt câu hỏi mà người học phải trả lời Do vậy, câu hỏi đặt phải làm rõ vướng mắc cần làm sáng tỏ phải có khả giải tình Một vấn đề cần giải có câu hỏi có nhiều câu hỏi Bước Xác định nguồn luật điều chỉnh Hoạt động kinh doanh thực tế đa dạng, phong phú thường có nhiều quan hệ đan xen với Các tranh chấp nảy sinh xảy quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quản lý hoạt động kinh doanh với chủ thể kinh doanh, trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với nhau, nội doanh nghiệp, HTX Do vậy, người học cần xác định nguồn luật điều chỉnh cho quan hệ phát sinh từ tình đặt hoạt động Để xác định nguồn luật điều chỉnh cho tình cần phân tích, người học cần nghiên cứu chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nêu, xem quan hệ có đặc thù gì, nội dung tranh chấp nào, tranh chấp vấn đề cụ thể hoạt động thương mại Bước 3: Phần lập luận Người học phải trả lời cho câu hỏi đặt Bước Người học phải đưa chứng cứ, lý lẽ để giải thích, trích dẫn quy định pháp luật có liên quan, tập trung phân tích vấn đề, tránh lạc đề Bước 4: Kết luận Người học cần xác định rõ yêu cầu trả lời tập trung, không tự tạo kiện trừ câu hỏi muốn hướng đến điều Trường hợp pháp luật quy định chưa rõ, chưa đủ cịn khuyết người học cần phải nêu quan điểm luận giải cho quan điểm Trách nhiệm người dạy người học 4.1 Đối với giảng viên - Định hướng phân tích tình cho người học - Cung cấp tình liên quan đến học trước thời gian hợp lý để người học tự nghiên cứu nhà trước trao đổi lớp - Chỉ dẫn khoanh vùng tài liệu cụ thể mà người học cần phải nghiên cứu để phân tích tình Giảng viên phải đảm bảo tài liệu đủ để người học phân tích vấn đề đặt - Ấn định thời gian mà người học phải hoàn thành giảng viên giao giải vấn đề phát sinh từ tình - Kết luận, đánh giá chấm điểm người học việc hoàn thành nhiệm vụ giao - Ln cập nhật tình phù hợp với thực tiễn giảng dạy Việc cập nhật cần có trao đổi giảng viên giảng dạy học phần Luật thương mại để có thống giảng dạy 4.2 Đối với người học - Nghiên cứu lý thuyết tình trước lên lớp - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu theo yêu cầu giảng viên môn học 10 ... thương mại 1; tiêu chí lựa chọn để xây dựng tình cho học phần Luật thương mại 1; bước thực phân tích tình học phần Luật thương mại 1; trách nhiệm người dạy người học Phần thứ hai: Nội dung học phần. .. Tr Trang LỜI MỞ ĐẦU Sách "Hướng dẫn phân tích tình Luật thương mại 1" sách hướng dẫn sử dụng giảng dạy, học tập học phần Luật thương mại thuộc chương trình đào tạo cử nhân luật, có mục đích giúp... ngành luật học, luật kinh tế Hầu hết sở đào tạo luật chia môn học Luật thương mại thành hai phần học1 : Luật thương mại Luật thương mại 2, cung cấp kiến thức thương nhân, hành vi thương mại giải

Ngày đăng: 15/01/2021, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan