Đa hình thểnhiễmsắc và cácbiếndịtrongloài Tính biếndịtrongloàithể hiện ở sự thay đổi về vị trí phân bố cũng như số lượng của các vùng dịnhiễmsắc phổ biến ở tế bào nhân chuẩn. Đặc tính này đã giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu cácloài có quan hệ gần nhau ở cả động vật và thực vật. Hiện tượng này cũng không phải ít gặp ở cácloài thuộc chi Drosophila. Rất nhiều công trình nghiên cứu về cácbiếndịtrongloàiđã mô tả sự đahình của các vùng dịnhiễmsắc (heterochromatin polymorphism) ở cácloài muỗi Anophelesđã giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu cácloài đồng hình. Anopheles dirusPeyton và Harrison (dirusA) đã được Baimai và cộng sự phát hiện có sự đahình về thểnhiễmsắc giới tính. Ba dạng (X1, X2, X3) và hai dạng (Y1, Y2) được tác giả phân biệt dựa trên mức độ khác nhau về kích thước và sự phân bố của các vùng dịnhiễmsắc cũng như số lượng của chúng trên thểnhiễm sắc. Một trường hợp nổi bật về đahìnhcácbiếndịthểnhiễmsắc giới tính trongloàithể hiện ở An. dirus(loài B), Baimai và cộng sự đã phát hiện được 9 dạng biếndịthểnhiễmsắc giới tính, trong đó 5 dạng biếndị thuộc thểnhiễmsắc X(X1-X5) và 4 dạng biếndị khác thuộc thểnhiễmsắc Y(Y1-Y4). Phân tích đa hình của thểnhiễmsắc Xtác giả đã chỉ ra dấu hiệu khác nhau về vị trí tâm động để phân biệt đối với thểnhiễmsắc X1 là tâm mút (telocentric), X2, X3, X4 là tâm cận mút (acrocentric) và X5 là tâm lệch (submetacentric). Ba thểnhiễmsắc X2, X3, X4 có thể phân biệt dựa trên mức độ khác nhau về kích thước cũng như đặc điểm vùng dịnhiễm sắc. Ngoài ra Baimai còn cho thấy dạng dị hợp tử X1X2 ít phổ biếntrong quần thể tự nhiên khác với dạng dị hợp tử X3X4 lại xuất hiện ở hầu hết các gia đình muỗi được nghiên cứu. Sự khác biệt kiểu nhân giữa loài Anopheles minimus(A & C) và đ a hình thểnhiễmsắc trong loài Bốn dạng thểnhiễmsắc Ycũng được nhận biết trên cơ sở các đặc tính tương tự như đối với thểnhiễmsắc X. Dạng dị hợp tử X3Y4, X4Y2 là dạng phổ biến nhất còn dạng X3Y3 và X4Y4 lại rất hiếm tác giả chỉ phát hiện 2 trường hợp trong tổng số 126 gia đình được phân tích. Nhìn chung cácbiếndịthểnhiễmsắc giới tính ở kiểu nhân của hai loài An. dirusA và B biểu hiện ở quy mô rộng. Cácbiếndị này theo xu hướng nhận thêm khối dịnhiễmsắc (trường hợp X2, X3, Y2 ở An. dirusA và X5, Y3, Y4 ở An. dirusB) hoặc mất khối dịnhiễm (trường hợp X1, X3, Y1 ở An. dirusB). Thực tế đã cho thấy tiến hóa kiểu nhân thông qua tái cấu trúc nhận thêm hoặc mất đi khối dịnhiễmsắc là phổ biến cho cácloài muỗi ở Phương Đông. Kiểu biếndịtrongloài mà biểu hiện ở đahình của dịnhiễmsắc còn thấy ở các đối tượng khác được các tác giả mô tả rất chi tiết. Phức hợp loài An. gambiaelại có sự đặc trưng về cácđahìnhdị nhiễm sắc ở thểnhiễmsắc giới tính. Điểm nổi bật về sự đa hình thểnhiễmsắc X các tác giả chỉ tìm thấy ở các quần thể tự nhiên còn ở phòng thí nghiệm thì thểnhiễmsắc X lại là đơn hình đối với cả hai loài An. gambiaevà An. arabiensis. Với phương pháp nhuộm băng huỳnh quang H-33258 các tác giả đã mô tả các dạng thểnhiễmsắc X và Y khác nhau ở cả hai loài An. gambiae và An. arabiensis. Hơn nữa Gatti và cộng sự đã chỉ ra kết quả định tính huỳnh quang phản ánh sự phù hợp của sự khác nhau về hóa tế bào vàdi truyền tế bào ở cả hai loàitrong phức hợp. Rõ ràng cácbiếndịtrongloài giữ vai trò quan trọngtrong tiến hóa, tuy nhiên vấn đề sẽ được sáng tỏ hơn khi vai trò sinh lý cuả các chất dịnhiễmsắc được nghiên cứu đầy đủ. Mặc dù vậy, giả thiết về vai trò của cácdịnhiễmsắctrong mối quan hệ giữa vectơ và ký sinh trùng truyền cho người thông qua vectơ đó được nhiều các tác giả đặc biệt quan tâm. . Đa hình thể nhiễm sắc và các biến dị trong loài Tính biến dị trong loài thể hiện ở sự thay đổi về vị trí phân bố cũng như số lượng của các vùng dị nhiễm. của các vùng dị nhiễm sắc cũng như số lượng của chúng trên thể nhiễm sắc. Một trường hợp nổi bật về đa hình các biến dị thể nhiễm sắc giới tính trong loài