KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 36, 84, 168. Câu 1: 1/Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? 2/ Tìm ƯC(12; 30). Đáp án Đáp án 1/ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2/ Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }; Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}; Vậy : ƯC(12; 30) = { 1; 2; 3; 6 }. 36 = 2 2 .3 2 ; 84 = 2 2 .3.7; 168 = 2 3 .3.7. 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ 1: Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 } Ư(30) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30 } ƯC(12; 30) = { 1; 2; 3; 6 } Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Định nghĩa: (sgk) 6 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ 1: Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 } Ư(30) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30 } ƯC(12; 30) = { 1; 2; 3; 6 } Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Bài tập: Tìm Ư(6) ? Định nghĩa: (sgk) Nhận xét: (sgk) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12; 30) 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ 1: Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 } Ư(30) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30 } ƯC(12; 30) = { 1; 2; 3; 6 } Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa: (sgk) Nhận xét: (sgk) Ví dụ: Tìm Ư(1); Từ đó tìm ƯCLN(5; 1); ƯCLN(12, 30, 1) ¦CLN(5; 1) = ¦CLN(12; 30; 1) = 1 1 1 ¦(1) = Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1 Chú ý: ƯCLN(a, 1) = 1 ; ƯCLN(a, b, 1) = 1. ( với a, b là các số tự nhiên) 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ 1: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6} Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa: (sgk) Nhận xét: (sgk) Chú ý: (sgk) 2/ Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 2 2 .3 2 84 = 2 2 .3.7 168 = 2 3 .3.7 Ta có: . = 12 ƯCLN(36, 84, 168) = 2 3 2 *Quy tắc: (sgk) Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số tự nhiên lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước như sau: B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ 1: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6} Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa: (sgk) Nhận xét: (sgk) Chú ý: (sgk) 2/ Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 2 2 .3 2 84 = 2 2 .3.7 168 = 2 3 .3.7 Ta có: . = 12 ƯCLN(36, 84, 168) = 2 3 2 *Quy tắc:(sgk) ?1 Tìm ƯCLN(12, 30). Giải 12 = 2 2 . 3 30 = 2. 3. 5 ƯCLN(12, 30) = 2. 3 = 6. ?2 Tìm ƯCLN(8, 9); ƯCLN(8, 12, 15); ƯCLN( 24,16, 8) Giải a) 8 = 2 3 9 = 3 2 ƯCLN(8, 9) = 1 b) 8 = 2 3 12 = 2 2 . 3 15 = 3. 5. ƯCLN(8, 12, 15) = 1 c) 24 = 2 3 . 3 16 = 2 4 8 = 2 3 . ƯCLN(24;16;8) = 2 3 = 8 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ 1: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6} Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa: (sgk) Nhận xét: (sgk) Chú ý: (sgk) 2/ Cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 2 2 .3 2 84 = 2 2 .3.7 168 = 2 3 .3.7 Ta có: . = 12 ƯCLN(36, 84, 168) = 2 3 2 *Quy tắc:(sgk) Chú ý: a) Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố nào chung thì ƯCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. b) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy. Tìm ƯCLN(8, 9); ƯCLN(8, 12, 15); ƯCLN( 24,16, 8) Giải a) 8 = 2 3 9 = 3 2 ƯCLN(8, 9) = 1 b) 8 = 2 3 12 = 2 2 . 3 15 = 3. 5. ƯCLN(8, 12, 15) = 1 c) 24 = 2 3 . 3 16 = 2 4 8 = 2 3 . ƯCLN(24;16;8) = 2 3 = 8 ?2 D D A A C C B B a) ƯCLN( 2005, 2010, 1) là: 1 1 Rất tiếc bạn sai rồi 5 Hoan hô bạn đã đúng 2005 2005 2010 Rất tiếc bạn sai rồi Rất tiếc bạn sai rồi Câu 1: Câu 1: Chọn đáp án đúng Chọn đáp án đúng D D A A C C B B b) ƯCLN( 5, 100, 400 ) là: 1 1 Rất tiếc bạn sai rồi 5 Hoan hô bạn đã đúng 100 100 400 Rất tiếc bạn sai rồi Rất tiếc bạn sai rồi Câu 1: Câu 1: Chọn đáp án đúng Chọn đáp án đúng D D A A C C B B a là số nguyên tố còn b là hợp số. Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Thế thì: a và b phải là hai số nguyên tố. a và b phải là hai số nguyên tố. a là hợp số còn b là số nguyên tố. a là hợp số còn b là số nguyên tố. a và b có ước chung lớn nhất bằng 1 Câu 2: Câu 2: Chọn câu đúng Chọn câu đúng Sai rồi Sai rồi Sai rồi [...]... 6} *)Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó 4/ Luyện tập •Bµi tËp tr¾c nghiÖm: Chọn câu trả lời đúng nhất của câu 1, 2 C©u 1: ¦CLN cña 40 vµ 60 lµ: A 5 B 10 C 15 D 20 C©u 2: ¦C cña 16 vµ 24 lµ: A {1, 2, 3} B {1, 2, 4, 8} C {1, 2, 4, 8, 16} C©u 3: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng cho ®óng A ¦CLN (60; 180) = 60 B ¦CLN (15; 19) = 1 1/ Ước chung lớn nhất Ví dụ 1: Ư(12)...1/ Ước chung lớn nhất Ví dụ 1: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6} Kí hiệu: ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa: (sgk) Nhận xét: (sgk) Chú ý: (sgk) 2/ Cách tìm ƯCLN... 2 3 = 12 *Quy tắc:(sgk) Chú ý:(sgk) 3/ Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN * Để tìm ƯC(12; 30): -Tìm: ƯCLN(12; 30) = 6 -Tìm: Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} Vậy: ƯC(12; 30) = Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} Quy tắc: Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó 4/ Luyện tập Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN, các chú ý và xem lại các ví dụ - Làm bài tâp . nghĩa: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Định nghĩa: (sgk) 6 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ. số nguyên tố chung. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. 1/ Ước chung lớn nhất. Ví dụ