1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình 8

137 86 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Ngày soạn:20/8/2010 Ngày dạy : 24/08/2010 Đ 1. Tứ giác Chơng I: Tứ giác Tiết 1 Đ 1 Tứ giác A- mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 360 0 . + Kỹ năng: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo. + Thái độ: Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngoài của tứ giác là 360 0 B-chuẩn bị: - GV: com pa, thớc, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp : ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn vào bài mới III. Bài mới:(31') Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -Treo bảng phụ H1 (SGK). ?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. TL: ? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì? TL: ?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì? TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đờng thẳng. - GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì? TL: - GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác. -Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng. -Yêu cầu hs làm ?1. -Hình 1a gọi là tứ giác lồi. ?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi? TL: - GV hớng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh 1. Định nghĩa. (15) * Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK) -Tứ giác ABCD có: + AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh + A, B, C, D : Là các đỉnh. Hong xuõn Phỳ 1 A B C D của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK. -Yêu cầu hs làm ?2. -Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' ) + HS làm theo nhóm. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không? . - GV yêu cầu hs làm ?3. ?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? TL: bằng 360 0 ? Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ? TL: Chia tứ giác thành hai tam giác. - GV gọi hs lên bảng làm. + HS khác làm vào vở. -Gv giúp đỡ hs dới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? ? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác? * Tứ giác lồi: (SGK) *chú ý: (SGK) ?2. Tứ giác ABCD có; * Đỉnh: +Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A. +Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D. * Cạnh: +Hai cạch kề: AB và BC +Hai cạnh đối nhau: AB và CD * Đờng chéo: AC và BD. 2.Tổng các góc của một tứ giác (16). ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: à à ả 0 1 2 180A B C + + = . (1) Xét ACD có: ả ả à 0 2 1 180A D C + + = . (2) Từ (1) và (2) ta có; à ả à ả à à 0 1 2 1 2 360A A C C B D + + + + + = ả à ả à 0 360A B C D + + + = *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 . IV. Củng cố:(10). - Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài. Bài 1 (SGK.T66) Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: x + 110 0 120 0 + 80 0 = 360 0 x = 50 0 . - GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm. Hong xuõn Phỳ 2 A B C D 2 1 2 1 D C B A D C A 80 0 120 0 110 0 B Hình 6a: Ta có: x + x + 65 0 + 95 0 = 360 0 2x + 160 0 = 360 0 x = 100 0 . V. H ớng dẫn học ở nhà: (3 ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác. -BTVN: BT 1 b,c,d, H 6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67). -Hớng dẫn BT3: a) AC là đờng trung trực của BD CD CB, AD AB = = GT b) à à 0 0 100 ; 100A C= = Nối A với C. ? góc B có bằng góc D không? ( à à B D = do CBA = CDA (c.c.c)) à à à à 0 360A B C D + + + = à à 0 0 0 100 60 360B B + + + = à à 0 0 60 ; 60B D= = . Ngày soạn:25/8/09 Ngày dạy:27/8/09. Tiết 2 Đ2. Hình thang A- mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao của hình thang + Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính đợc các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. + Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo B- chuẩn bị: - GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc - HS: Thớc, com pa, bảng nhóm C . Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ : (7') ? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác. ? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67). Hong xuõn Phỳ 3 2 1 2 1 A B C D => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 24' ) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -Treo bảng phụ H13 . ? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? TL: AB // CD. - GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang. ?Vậy thế nào là hình thang? TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. ?Nêu cách vẽ hình thang? -Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. -Gv nêu các yếu tố cạnh, đờng cao -Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. -Gv phân tích cùng hs. ?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông th- ờng ta thờng c/m ntn? TL: Hai tam giác bằng nhau. ?Hai tam giác nào bằng nhau? HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? TL: ?Hai đoạn thẳng song song thờng cho ta điều gì? TL: ?Có cặp góc nào bằng nhau? - Câu b) làm tơng tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. 1. Định nghĩa (19) *Định nghĩa: (SGK). Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đờng cao: AH. ?1. a) T.giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD do à à 0 60B A= = ). +) EHGF (vì GF//HE do à à 0 180G H+ = ). b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 180 0 . ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. BL a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. à à 1 1 A C = (so le trong) Vì AD//BC ả ả 2 2 A C = (so le trong). có: AC chung ABC = CDA (g.c.g). AD = BC; AB = CD. b) Tợng tự a) có à à 1 1 A C= mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC ả ả 2 2 A C = . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). Hong xuõn Phỳ 4 D C B A H 2 1 2 1 D C B A -Treo bảng phụ H18. ?Có nhận xét gì về hình thang đa cho? TL: Góc A = 90 0 -Gv giới thiệu hình thang vuông. ?Thế nào là hình thang vuông? TL: ? Còn có góc nào bằng 90 0 không? TL: góc D. 2. Hình thang vuông (5) *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. IV. Củng cố:(10). *Bài 6 (SGK.T70). -Gv treo bảng phụ và hớng dẫn hs cách kiểm tra hai đờng thẳng song song bằng thớc và compa. -Hs làm theo hớng dẫn của gv. -Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM. *Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ả ả 0 20A D = ; à à 2B C = . Tìm số đo: à à à à ; ; ; .A B C D BL Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên. Theo ?1 ta có: à à à à 0 0 180 (1) 180 (2) A D B C + = + = Từ (1) ta có à à 0 180A D + = mà theo gt ả ả 0 20A D = à à 0 0 100 ; 20 .A B= = Từ (2) ta có à à 0 180B C + = mà à à 2B C = à à 0 0 60 ; 120 .C B= = V. H ớng dẫn học ở nhà: (3' ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT. -BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT) -HD: BT7 : làm nh BT 8. BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đờng thẳng song song. ------------------------------------------------------ Hong xuõn Phỳ 5 D C B A Tiết 3 Ngày soạn:24//08/2010 Ngày dạy: 7 /9/2010 Đ3. Hình thang cân A. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân + Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân + Thái độ: Rèn t duy suy luận, sáng tạo B. Chuẩn bị: -GV:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thớc thẳng, thớc đo góc, compa. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ:(5) ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 31' ) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: à à D C = -Thông báo đó là hình thang cân. ?Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh à A và à B từ đó rút ra nhận xét. -Treo bảng phụ ?2. -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? TL: AD = BC ?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? 1. Định nghĩa (10) *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD cân à à à à = = // AB CD C D A Bhoỷc * Chú ý: (SGK) ?2. Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b) à à $ à B ; E ; S ;N . = = = = 0 0 0 0 100 100 90 70 * ABCD là hình thang cân => à à à à 0 180A C B D+ = + = 2. Tính chất. (15) *Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD Hong xuõn Phỳ 6 A B C D 2 1 2 1 O D C A B TL: - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hớng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC ;OA OB OC OD = = OAB cân ; OCD cân ả à 2 2 A B = ; à à D C = GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? TL: - GV đa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đờng chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đờng chéo trên? TL: Hai đờng chéo bằng nhau. - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? TL: c/m : ACD = BDC - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hớng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đờng chéo bằng nhau ta làm ntn? TL: Dung compa. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O à à à à D C; A B = = 1 1 (ABCD là HT cân). Từ à à D C = ODC cân tại O OC=OD (1). Từ à à A B = 1 1 ả ả A B = 2 2 OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở Đ 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. ã ã ADC BCD = (ABCD là HT cân) BCD = ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. (9) ?3. *Định lý 3: (SGK). Hong xuõn Phỳ 7 A B C D TL: µ µ C D = . ? Khi ®ã ABCD lµ h×nh g× ? TL: H×nh thang c©n. - GV: NhËn xÐt nµy lµ néi dung ®lÝ 3 - SGK. ? H·y vÏ h×nh, ghi GT, KL cđa ®lÝ? ?§Ĩ CM 1 tø gi¸c lµ h×nh thang c©n ta CM ®iỊu g×? TL: Hai gãc kỊ víi mét c¹nh ®¸y b»ng nhau - GV yªu cÇu vỊ nhµ lµm. ? VËy cã mÊy c¸ch c/m mét h×nh thang lµ h×nh thang c©n? GT H×nh thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD c©n. *DÊu hiƯu nhËn biÕt (SGK). IV. Cđng cè:( 3' ). ? Mn c/m méy tø gi¸c lµ h×nh thang c©n ta lµm ntn ? TL: +) Lµ h×nh thang. +) C©n - Cho hs lµm BT 11(SGK.T76) V. H íng dÉn häc ë nhµ: (3' ’ ). - Häc vµ lµm bµi tËp ®Çy ®đ. -¤n tËp vµ n¾m ch¾c §N, T/C, dÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh thang c©n. -HiĨu râ vµ n¾m ch¾c ®Þnh lý vµ c¸ch c/m 3 ®Þnh lý dã. -BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75). BT24+30+31) (SBT.T63). - GV híng dÉn hs lµm bµi 13- SGK . a) EA = EB ⇑ ∆ EAB c©n t¹i E ⇑ µ µ A B = 1 1 ⇑ ∆ ABC = ∆ BDA (c.g.c) -Gäi hs lªn b¶ng lµm. b) Chøng minh t¬ng tù. Tn 2 TiÕt 4 Ngµy so¹n:7/9/2010. Ngµy d¹y:9/9/10. LUYỆN TẬP A Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân 2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để chứng minh. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và lập luận chứng minh hình học Hồng xn Phú 8 1 1 E A B C D E D C B A 2 1 1 2 E D C B A B. Chn bÞ: -GV:Thíc th¼ng, thíc ®o gãc, b¶ng phơ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ h×nh thang ®· häc, thíc th¼ng, thíc ®o gãc, compa. C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I. Tỉ chøc líp: ( 1 ’ ) II. KiĨm tra bµi cò:(5’) ? HS1:Nªu ®Þnh nghÜa h×nh thang, vÏ h×nh vµ chØ ra c¸c u tè cđa h×nh thang. ? HS2:Lµm BT 9 (SGK.T71). => NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. III. Bµi míi: ( 31' ) Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Gọi HS lên bảng sửa bài 15(sgk) - Gọi HS đọc đề bài - Vẽ hình, ghi GT, KL - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Để chứng minh BDEC là hình thang cân ta cần C/M như thế nào? - Khi nào DE // BC ? - ABC ∆ có gì đặc biệt. ⇒ B = ? Mà B = D thì D = ? Khi nào thì D = 2 180 0 A − - Tam giác ADE có cân không ? vì sao ? - HS trình bày chứng minh - Làm thế nào để tính được B và C ? - Có B và C làm sao tính được D và E ? vì sao? HS qua phân tích chứng minh HS lớp nhận xét bổ sung GV Tổng kết - Gọi HS đọc đề bài 16/ sgk - Gọi HS vẽ hình ghi gt, kl Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Muốn cminh BDEC là hình thang cân ta cần cminh như thế nào? Bài 15 / 75 GT ABC ∆ (AB =AC) AD = AE, A = 50 0 KL BDEC là hthang cân D = ? E = ? B = ? C = ? a) ta có AD = AE (gt) ⇒ ∆ ADE cân tại A nên D = E = 2 180 0 A − ∆ ABC cân tại A nên B = C = 2 180 0 A − Vậy B = D Mà B và D ở vò trí đồng vò do đó DE // BC hay BDEC là hthang Mà B = C nên BDEC là htang cân. b) Theo câu a) ta có B = C = 2 180 0 A − = 2 50180 00 − = 65 0 Vì BDEC là hình thang cân nên: D = E = 2 )(360 0 CB +− = 115 Bài 16/ 75/ sgk Gt ABC ∆ cân tại A BD và CE là phân giác Kl BDEC là hthang cân BE = DC Xét ∆ ADB và ∆ AEC có A chung AB = AC ( vì ∆ ABC cân tại A) B 1 = 2 1 ABC ( T/c Phân giác) Hồng xn Phú 9 1 1 1 E D C B A - Khi nào DE // BC ? - ABC = ? vì sao ? - AED = ABC khi nào ? điều đó xảy ra khi nào ? - Khi nào tam giác ADE cân ? - Làm thế nào để có điều đó ? - Gọi HS lên bảng cminh. - Khi nào DE = DC - Khi nào ∆ DEC cân? - Đã có các góc nào bằng nhau? - Vậy DEC = C 2 khi nào ? Gọi HS lên bảng chứng minh - Gọi HS đọc đề bài 18/ sgk - Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết , kết luận. - Khi nào ∆ DBE cân ? - Đã có E 1 bằng góc nào ? - D 1 = E 1 khi nào ? - Khi nào D 1 = C 1 - Bằng nhau theo trường hợp nào ? - Hãy chứng minh điều đó. HS lên bảng trình bày chứng minh HS lớp nhận xét GV tổng kết C 1 = 2 1 ACB ( // ) Mà ABC = ACB ( ∆ ABC cân) ⇒ B 1 = C 2 Vậy ∆ ADB = ∆ AEC (g.c.g) Do đó AD = AE nên ∆ AED cân tại A Vậy AED = 2 180 0 A − ∆ ABC cân tại A nên : ABC = 2 180 0 A − Vậy AED = ABC Hay DE // BC nên DEC = C 1 ( vì so le trong) Mà C 1 = C 2 (CE là phân giác) ⇒ DEC = C 2 hay ∆ EDC cân tại D . vậy DE = DC Bài 18 / sgk AB // CE ( vì AB// CD ) Nên ABEC là hình thang Mà BE // AC (gt) Vậy BE = AC (hthang có hai cạnh bên song song) Mà AC = BD (gt) Vậy BD = BE hay ∆ DBE cân tại B Do đó D 1 = E 1 Mà E 1 = C 1 (đồng vò) Nên D 1 = C 1 CD là cạnh chung AC = BD (gt) ⇒ ∆ ACD = ∆ BDC (c.g.c) Do đó ADC = BCD Vậy hthang ABCD cân. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ các tính chất của hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Ôn lại dấu hiệu nhận biết hthang cân. Làm bài tập 17/ 75 sgk và 26; 30 sbt Tn 3 TiÕt 5 Ngµy so¹n:12/9/09. Ngµy d¹y:14/9/09. Hồng xn Phú 10 [...]... toán dựng hình 1 Bài toán dựng hình - Ta thường vẽ hình bằng những dụng cụ Bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ nào? là thước và com pa gọi là các bài toán dựng - GV giới thiệu bài toán dựng hình : Bài hình toán vẽ hình chỉ sử dụng thước và com pa 2 Các bài toán dựng hình - Chỉ với thước và com pa ta có thể vẽ được gì? 16 Hồng xn Phú Các bài toán dựnghình đã biết - Ở hình học lớp 6 và hình học... Giải bài 26 Tr 80 SGK - Muốn tính x, y ta làm như thế nào? - Tứ giác ABFE có phải là hình thang không ? CD là đường gì của hình thang ⇒x = ? Ghi bảng Bài 26 Tr 80 - SGK GT AB//CD//EF//GH KL x= ?; y =? - Tương tự, tứ giác CDGH có phải là hình thang không? ⇒ Tính y như thế nào? HS Thực hiện CD là đường trung bình của hình thang ABFE (AB//EF) - Giải bài tập 27 TR 80 SGK 14 Hồng xn Phú - GV vẽ hình, ghi GT,... com pa ta đã biết cách giải bài toán dựng hình nào ? - Ta sử dụng bài toán dựng hình trên để giải các bài toán dựng hình khác 3 Dựng hình thang Ví dụ: Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết AB = 3 cm, CD = 4 cm AD = 2 cm, D = 700 Giải a)Phân tích Dựng hình thang - Gv đưa ra ví dụ - Gv giới thiệu các bước của bài toán dựng hình 700 +) Phân tích Giả sử ta đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu của đề... minh những yếu tố nào? - HS chứng minh 18 B 4cm 80 0 D 3cm C Cách dựng: -Dựng DC =3cm -Dựng CDx = 80 0 -Dựng (C,4cm) cắt Dx tại A -Dựng Ay //DC( Ay và C nằm cùng một nửa mặt phẳng bờAD -Dựng (D, 4cm) cắt Ay tại B ABCD là hình thang cần dựng Chứng minh: Ta có: Ay // DC => ABCD là hình thang D = 80 0 ,DC = 3cm Hồng xn Phú AC = BD = 4cm => ABCD là hình thang cân Bài 34sgk /83 A B B’ x Bài 34 sgk Ta có thể dựng... qua trung điểm hai cạnh đáy Học sinh thảo luận và trình bày, nhận xét, của hình thang cân là trục đối xứng của hình bổ sung thang cân đó Củng cố GV treo hình 56 ?4 , bài 37 cho học sinh thảo luận tìm các hình có trục đối xứng Dặn dò - Về xem lại bài học và tìm thêm một số hình có trục đối xứng - BTVN :từ bài 35 đến 40 sgk /87 ,88 Tn 6 TiÕt 11 Ngµy so¹n:3/10/09 Ngµy d¹y:5/10/09 Lun tËp A Mơc tiªu: - Häc... trung bình của hình thang ?4 - Từ phát biểu thành đònh lí 12 Hồng xn Phú - GV vẽ hình, ghi GT, KL - Gọi I là giao điểm của AC và EF, có nhận xét gì về ∆ADC , ∆ABC theo đònh lí 1 - GV giới thiệu EF là đường trung bình của hình thang ABCD Vậy đường trung bình của hình thang là gì? ABCD : hình thang AB// DC, EF //AB //CD BF = FC B A GT KL E F I D - Hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang qua... hai hình thang 3 3 3 C Cách dựng: -Dựng ADC , D =900 , AD =2cm, DC =3cm, -(C, 3cm) cắt Ax tại B =>ABCD là hình thang cần dựng Chứng minh Ta có AB // DC => ABCD là hình thang Có AD =2cm, DC= 3cm, BC=3cm, D = 900 Dặn dò Về xem kó lại lý thuyết và các bài tập đã làm, cách dựng hình thang, hình thang cân - Xem trước bài 6 tiết sau học + Khi nào thì hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng? + Hai hình. .. đường trung bình của ∆ABC nên KF = -HS Đọc đề bài 28 Tr 80 SGK - Vẽ hình, ghi GT, KL b EF ≤ EK + KF = - EF là đường gì của hình thang ABCD ⇒ điều gì - ∆ADC có EA = ED và EK//AC ⇒ điều gì? - Tương tự với ∆ABC - Tính EF = ? - EI = ? - KF = ? - IK = ? - Để chứng minh EF ≤ AB 2 AB + CD 2 thì so sánh EF như thế nào với EK và KF CD AB AB + CD + = 2 2 2 Bài 28 Tr 80 – SGK a Theo gt : E là trung điểm của AD F là... đối xứng với điểm B là điểm nào? HS dựa vào hình vẽ trả lời Hai hình đối xứng Cho một học sinh lên vẽ (còn lại vẽ tại chỗ) Khi đó hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua d Hay ta có hai hình AB và A’B’ đối xứng nhau qua d Lúc này d gọi là trục đối xứng Ta thấy mọi điểm thuộc AB đều như thế nào với một điểm của hình kia? Vậy hai hình gọi là đối xứng với nhau khi nào? Có nhận... Đònh nghóa:< sgk /84 > Quy ước: Nếu điểm B thuộc đường thẳng d thì diểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B 2 Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ?2 a> C B A = * d C H Nxét: AH là trục đối xứng của tam giác ABC *Tam giác cân: Có trục đối xứng là đường trung trực ứng với cạnh đáy Hồng xn Phú A H B * Hình thang A H B D K C HK là gì của hình thang cân ABCD ? D K C Vậy hình thang cân có . H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: à à D C = -Thông báo đó là hình thang cân. ?Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang. D= = . Ngày soạn:25 /8/ 09 Ngày dạy:27 /8/ 09. Tiết 2 Đ2. Hình thang A- mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các

Ngày đăng: 28/10/2013, 20:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w