dạy học ngữ văn (tập hai) nguyễn trọng hoàn hà huyền dạy học ngữ văn (tập hai) nhà xuất giáo dục lời nói đầu Theo chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐBGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực học sinh Quan điểm dạy học tích hợp đợc thể đơn vị học, xuyên suốt chơng trình Ngữ văn Trung học sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp bình diện tri thức, kĩ riêng phân môn cách nhuần nhuyễn, hớng tới mục tiêu chung môn học Nhằm góp phần giúp cho giáo viên học sinh trung học sở nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, tiến hành biên soạn sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, hai tập tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn lớp – – – 9) Cuèn D¹y häc Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự học thứ tự phân môn: Văn Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân môn học gồm hai phần chính: A mục tiêu học B hoạt động lớp (Riêng phân môn văn học, có thêm phần c tham khảo) Nội dung phần mục tiêu học xác định mức độ yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ mà học hớng tới Nội dung phần hoạt động lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyến tính hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học Tơng ứng với hoạt động yêu cầu cần đạt Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt đợc nêu sách số gợi ý; việc chia cột số cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức giáo viên dự kiến hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức học sinh Nội dung phần tham khảo cung cấp số nhận định, đánh giá văn văn học đà học tác phẩm thơ, văn hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn Giáo viên sử dụng nhận định, đánh giá thơ làm lời dẫn vào học, lời kết để củng cố khắc sâu kiến thức đề kiểm tra khả vận dụng học sinh Nội dung sách số phơng án tổ chức hoạt động dạy học Ngữ văn, chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo em học sinh để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn Bàn đọc sách A Mục tiêu học Giúp HS: - Hiểu đợc cần thiết việc đọc sách phơng pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giµu søc thut phơc cđa Chu Quang TiỊm - RÌn kỹ phân tích văn nghị luận B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức * Bài Hoạt động GV HS Hoạt động Tìm hiểu chung GV giới thiệu GV gọi HS đọc văn HS đọc GV: Em hÃy cho biết phơng thức biểu đạt cđa t¸c phÈm NhËn xÐt vỊ lý lÏ, dÉn chøng HS nªu ý kiÕn GV: Em h·y nªu bè cơc viết HS: Nêu bố cục Yêu cầu cần đạt I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm - Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 1986) nhµ mü häc, lý ln nỉi tiÐng cđa Trung Qc - Tác phẩm: kết trình tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết ngời trớc muốn truyền lại cho hệ sau Phơng thức biểu đạt - NghÞ ln - DÉn chøng thĨ, cã søc thuyết phục Bố cục: phần Từ đầu đến "phát giới mới": Tầm quan trọng, ý nghĩa cần Hoạt động Đọc - hiểu văn HS đọc đoạn 1, văn GV: Qua lời bàn tác giả em thấy đọc sách có ý nghĩa gì? HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến thiết việc đọc sách Tiếp đến "tự tiêu hao lực lợng": Nêu khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình Còn lại: Bàn phơng pháp đọc sách II Đọc - hiểu văn ý nghĩa việc đọc sách - Sách ghi chép, cô ®óc, lu trun mäi tri thøc, mäi thµnh tùu mµ loài ngời tìm tòi, tích luỹ qua thời đại - Những sách có giá trị, xem cột mốc đờng phát triển học thuật nhân loại - Sách kho tàng quý báu di sản tinh thần mà loài ngời thu lợm, nung nấu suốt nghìn năm GV (bình): Đọc sách đờng tích luỹ, nâng cao vốn tri thức Đọc sách chuẩn bị để làm trờng chinh vạn dặm đờng học vấn, phát giới Vấn đề đọc sách HS đọc đoạn - Sách nhiều khiến ngời ta không GV: Tác giả đà nêu thực trạng chuyên sâu Xa vào lối ăn tơi nuốt việc đọc sách nh sống, không kịp tiêu hoá, HS trả lời câu hỏi, nhận xét nghiền ngẫm - Sách nhiều khiến ngời đọc lạc hớng Ngời đọcvề phơng pháp đọc sách thời (tiết 2) Bàn khó lựa chọn, lÃng phí Lựa chọn sách: HS đọc văn - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ GV: Theo tác giả, nêu lựa chọn sách nh để đọc? GV: Tại tác giả lại cho sách thởng thức loại sách mà ngời phải đọc, phải biết HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến GV: Tác giả đà nêu lên cách đọc sách nh nào? HS trả lời câu hỏi, nhận xét - Đọc sách thởng thức tri thức tối thiểu, sở cho sống, hiểu biết ban đầu để học chuyên sâu * Cách đọc sách: - Không nên đọc lớt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ (trầm ngâm, tích luỹ, tởng tợng), sách có giá trị - Không nên đọc tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống Đọc sách công việc rèn luyện chuẩn bị âm thầm, gian khổ - Đọc sách rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời GV: Bài viết "Bàn đọc sách" có Cách thuyết phục viết lý, cã t×nh, cã søc thut phơc cao * Néi dung lời bạn cách trình Theo em, điều đợc tạo nên từ bày tác giả vừa đạt lý, vừa thấu tình yếu tố nào? - Nhận xét, ý kiến đa xác đáng có HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến lý lẽ với t cách học giả có uy tín, qua trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài - Cách trình bày lời bàn cách phân tích cụ thể, giọng chuyện trò, tâm tình để chia sẻ, thành công, thất bại thực tế * Bố cục chặt chẽ, hợp lý * Cách viết giàu hình ảnh: Cách nói ví von, cụ thể, thú vị Dẫn chứng (SGK) Hoạt động Tổng kết III Tổng kết GV: Qua văn vừa tìm hiểu, em Về nghệ thuật rút học cách đọc sách ? Các ý kiến đa chặt chẽ, xác HS nêu ý kiến cá nhân đáng, có lý lẽ, cách nói gần gũi, thân tình, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm sống Về nội dung Bài viết tác giả đà nêu ý kiến xác đáng việc chọn sách đọc sách, phơng pháp đọc sách hiệu thời đại ngày C tham khảo Không phải công nghệ thông tin phát triển nh vũ bÃo việc đọc sách không đợc quan tâm Thậm chí ngợc lại Ngời dân huyện Mi-y-a-kô (Nhật Bản) từ năm 1967 đà lấy ngày chủ nhật thứ ba tháng làm "ngày gia đình", "ngày không xem ti-vi"(1) Còn thành phố Buxtenhude (Đức) từ đâu năm 2004 đà xuất nhiều buồng đọc sách công cộng đờng phố nhằm khuyến khích cho phong trào đọc sách dân chúng(2) mô hình không ngừng nhân rộng Điều phần nói lên tầm quan trọng thay sách Phải có ngời đọc sách sách ấn hành nhiều đến Thị hiếu nhu cầu thiết yếu tréi cđa ngêi! Chu Quang TiỊm ®· nhËn thøc cách sâu sắc ý nghĩa sách đời sống ngời Hơn thế, từ đó, ông đà điều xem cẩm nang cách thức đọc sách Bài luận Bàn đọc sách thuyết phục điều Từ việc khẳng định ý nghĩa sách việc đọc sách đến cách chọn sách mà đọc cách đọc sách cho có hiệu cao nhất, mạch lập luận Bàn đọc sách Nhng nh viết cha thể đạt đợc sức thuyết phục cao Triển khai mạch lập luận này, phần, tác giả đà đa đợc hệ thống lí lẽ dÉn (1) (2) Theo http://www vietnamnet, 3-12-2004 Theo An ninh giới, số ngày 16-9-2004 10 tác động nh công việc chung? HS phát biểu ý kiến Hoạt động Phân tích xung đột kịch GV: Cảm nhận em xu phát triển kết thúc xung đột kịch? HS thảo luận, nêu ý kiến GV: Cách nghĩ, cách làm Hoàng Việt, Lê Sơn phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy phát triển lên xà hội Họ không đơn độc mà đợc ủng hộ số đông anh chị em công nhân xí nghiệp Hoạt động Tổng kết GV: Em hÃy trình bày nét giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Tôi HS trình bày GV khái quát vấn đề khô cằn tình ngời, thích tỏ quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân III Xung đột kịch - Đây đấu tranh có tính tất yếu gay gắt: tình xung đột mà kịch nêu lên vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo giai đoạn đầu tất nhiên vấp phải nhiều cản trở - Cuộc đấu tranh gay go nhng cuối phần thắng thuộc míi, c¸i tiÕn bé IV Tỉng kÕt VỊ nghƯ thuật Nhà văn đà xây dựng lớp kịch với xung đột gay gắt, nhân vật có tính cách tiêu biểu, rõ nét Về nội dung Đoạn trích đà thể sâu sắc vấn đề đổi cách nghi, cách làm, cách t trình phát triển sản xuất đem lại cải vật chÊt cho x· héi, h¹nh Êm no cho mäi ngời C tham khảo Qua đối tợng cụ thể xí nghiệp Thắng Lợi, kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phơng thức quản lý, tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất đất nớc ta năm đổi Khi nhiệm vụ đà đợc xác định, nguyên tắc, quy chế, phơng thức sản xuất cũ đà trở nên lạc hậu, lỗi 208 thời Để phát triển sản xuất, cần thay đổi t duy, thay đổi phơng thức quản lý, tổ chức từ đổi cách làm, đổi t quản lý nh sản xuất Mâu thuẫn kịch Tôi đoạn trích mâu thuẫn suy nghĩ, cách làm ăn mẻ với chế, cách làm ăn đà cũ kỹ, lỗi thời Đây vấn đề có ý nghÜa quan träng vµ rÊt phỉ biÕn bëi nã xảy nơi, lúc Không thay đổi chế quản lý, không kích thích đợc ngời lao động nhiệt tình tham gia vào công việc đóng góp công sức vào nghiệp chung, hiệu kêu gọi trở nên trống rỗng Việc miêu tả đấu tranh với tơng quan lực lợng nh cho thấy khả phản ánh đắn quy luật phát triển xà hội tác giả Nguyễn Trọng Hoàn (Đọc - hiểu văn Ngữ văn 9, Sđd) Tổng kết văn học A Mục tiêu học Giúp HS: - Hình dung lại hệ thống văn tác phẩm văn học đà học đọc thêm chơng trình ngữ văn toàn cấp THCS - Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam: phận văn học, thời kỳ lớn, đặc sắc bật t tởng nghệ thuật - Củng cố hệ thống hóa tri thức đà học thể loại văn học gắn với thời kỳ tiến trình vận động văn học Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chơng trình B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức * Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động Ôn lại I Các phận thành phần văn phận thành phần văn học Việt Nam học Việt Nam 209 GV: Văn học Việt Nam đợc tạo thành từ phận nào, đợc viết loại văn tự loại văn tự đợc sử dụng chủ yếu thời kỳ nào? HS lần lợt trả lời câu hỏi (GV tổng hợp lại) GV nhấn: - văn học trung đại: gò bó theo khuôn mẫu: chiếu, hịch, cáo, tấu, niêm luật thơ Đờng - văn học đại: tự GV: kể tên số văn chữ Hán Việt Nam đà học 210 Văn học Việt Nam đợc tạo thành từ hai phận lớn: văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian: Đợc hình thành từ thời xa xa tiếp tục đợc bổ sung, phát triển thời kỳ lịch sử văn học dân gian nằm tổng thể văn học dân gian - sản phẩm nhân dân, chủ yếu tầng lớp bình dân - Đợc lu truyền miệng (truyền miệng), có tợng dị - Có vai trò quan trọng nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ nhân dân kho tàng phong tục cho văn học viết khai thác, phát triển - Văn học dân gian Việt Nam bao gồm văn học nhiều dân tộc đất nớc Việt Nam Văn học dân gian nớc ta vÉn tiÕp tơc ph¸t triĨn st thêi trung đại, văn học viết đà đời phát triển - Về thể loại, văn học dân gian Việt Nam có hầu hết thể loại chủ yếu văn học dân gian giới, đồng thời lại có số thể loại riêng (vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ ) Văn học viết Xuất từ kỷ X, thời kỳ giành lại đợc độc lập, tự chủ dân tộc Các thành phần văn học viết xét mặt văn trị bao gồm: Vh chữ Hán, văn học chữ nôm văn học chữ Quốc Ngữ - Văn học chữ Hán: xuất từ buổi đầu văn học viết tồn tại, phát triển suốt thời kỳ văn học trung đại (từ kỷ X - Hoạt động Ôn lại tiến trình lịch sử văn học Việt Nam GV cho HS nắm đợc điểm tiến trình lịch sử văn học Việt Nam XIX) có số tác phẩm kỷ XX Văn học chữ Hán tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa t tởng Trung Hoa nhng thành phần văn học văn hóa, mang tinh thần dân tộc, thể đời sống, t tởng, tâm lý dân tộc - Văn học chữ Nôm: xuất muộn văn học chữ Hán (ở kỷ XIII, nhng lại Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi kỷ XV) văn học chữ Nôm phát triển song song với văn học chữ Hán đặc biệt mạnh mẽ kỷ XVIII - XIX mà đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hơng - Văn học chữ Quốc Ngữ: xuất từ kỷ XVII, đến cuối kỷ XIX đợc dùng để sáng tác văn học Từ đầu kỷ XX, chữ quốc ngữ đợc phổ biến rộng rÃi dần trở thành văn tự gần nh dùng để sáng tác văn học nớc ta II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Văn học Việt Nam phát triển gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc, thời kỳ văn học trùng khít với thời kỳ lịch sử văn häc ViƯt Nam tr¶i qua ba thêi kú lín (chđ yếu văn học viết): Từ kỷ X đến hết kỷ XIX (thời kỳ văn học trung đại): - Nền văn học phát triển môi trờng xà hội phong kiến trung đại qua nhiều giai đoạn - Văn học trung đại có giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh đợc thành tựu tác giả lớn, tác phẩm xuất sắc, chữ 211 * Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc: - Đồng chí - Bài thơ tiểu đội xe không kính - Chiếc lợc ngà - Những xa xôi - Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ - Bắc Sơn * Xây dựng đất nớc - Đoàn thuyền đánh cá - Lặng lẽ Sa pa - Tôi 212 Hán chữ Nôm Từ đầu kỷ XX đến 1945: Văn học chuyển sang thời kỳ đại Cuộc xâm lợc thực dân Pháp, khai thác thuộc địa chúng đem lại nhiều biến đổi sâu rộng mặt kinh tế, xà hội, văn hóa, t tởng nớc ta vào đầu kỷ XX Nền văn học vận động theo hớng đại hóa, có biến đổi toàn diện mau lẹ, nhanh chóng kết tinh đợc thành tựu xuất sắc giai đoạn 1930-1945 thơ văn xuôi Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, văn học thời đại - thời đại độc lập dân chủ lên chủ nghĩa xà hội Văn học đà trải qua hai giai đoạn: 1945-1975 từ sau 1975 đến - Giai đoạn 1945-1975: dân tộc phải tiến hành liên tiếp hai kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc giành thống Tổ quốc Văn học đà phục vụ tích cực cho hai kháng chiến nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tinh thần yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hy sinh, đà sáng tạo hình ảnh cao ®Đp vỊ ®Êt níc vµ ngêi ViƯt Nam thc nhiỊu thÕ hƯ hai cc kh¸ng chiÕn, lao động xây dựng - Từ sau 1975: văn học bớc vào thời kỳ đổi mới: khám phá ngời nhiều mặt, hớng tới thức tỉnh ý thức cá nhân tinh thần dân chủ - điểm bật văn học thời kỳ Hoạt động Tìm hiểu nét đặc sắc bật Văn học Việt Nam GV cho HS đọc SGK - nhấn mạnh điểm bật nội dung nghệ tht HS lÊy dÉn chøng minh häa: - NhiƠu ®iỊu phủ lấy giá gơng Ngời nớc phải thơng cïng (Ca dao) - HÞch tíng sÜ, HS lấy dẫn chứng: - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ; - Chuyện ngời gái Nam Xơng; - Truyện Kiều; - Tắt đèn; - Chí Phèo; GV cho HS lấy ví dụ: - Cảm tác vào nhà - Đập đá Côn Lôn - Nhật ký tï - Khi tu hó - Mïa xu©n nho nhỏ - Bài thơ tiểu đội xe không kính GV cho HS ®äc (SGK) ®ỉi míi III MÊy nÐt đặc sắc bật văn học Việt Nam Nội dung * Tinh thần yêu nớc,ý thức cộng đồng: truyền thống tinh thần bật dân tộc ta từ xa xa đà trở thành nội dung t tởng đậm nét xuyên suốt qua thời kỳ phát triển văn học Việt Nam * Tinh thần nhân đạo: truyền thống t tởng sâu đậm văn học Việt Nam T tởng có phát triển với biểu phong phú, đa dạng qua thời kỳ giai đoạn văn học * Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan: nét đặc sắc văn học Việt Nam, thể sức sống đặc điểm tâm hồn dân tộc Nghệ thuật: Thờng đợc kết tinh tác phẩm gọn, có quy mô không lớn, 213 trọng tinh tế mà dung dị, đẹp hài hòa Hoạt động Sơ lợc IV Một số thể loại văn học số thể loại văn học - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể GV gọi HS trình bày nhận nhân vật kiện có liên quan đến lịch xét, bỉ sung sư thêi qu¸ khø Tuy vËy, trun thut tác phẩm nghệ thuật truyền miệng lịch sử nên thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử đợc kể - Truyện cổ tích loại truyện dân gian phản ánh sống ngày nhân dân ta Trong trun cã mét sè kiĨu nh©n vËt chÝnh : nh©n vật bất hạnh (ngời mồ côi, riêng, ngời em út, ngời có hình dạng xấu xí, ), nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật (các vật biết nói năng, có hoạt động tính cách nh ngêi, ) Trong trun cỉ tÝch thêng cã yếu tố hoang đờng, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể khát vọng công bằng, mơ ớc niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu - Truyện cời loại truyện kể tợng đáng cời sống nhằm tạo tiếng cời mua vui phê phán nh÷ng thãi h, tËt xÊu x· héi - Trun ngụ ngôn loại truyện kể, văn xuôi văn vần 214 Truyện ngụ ngôn mợn chuyện loài vật, đồ vật ngời để nói bóng gió, kín đáo chuyện ngời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ngời ta học sống Trong lịch sử văn học, truyện ngụ ngôn đời từ sớm Từ thời cổ đại đà có Ê-dốp nhà thơ Hi Lạp chuyên viết truyện ngụ ngôn thơ Sau có La Phông-ten tác giả ngụ ngôn tiếng - Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm ngời Hiện phân biệt ca dao dân ca : Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc, ca dao lời thơ dân ca, bao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Bên cạnh đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ), ca dao, dân ca có đặc thù riêng : - Ca dao, dân ca thờng ngắn, đa số gồm hai bốn dòng thơ - Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ, ) nh thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tợng Ca dao, dân ca mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, sức gợi cảm 215 khả lu truyền Ngôn ngữ ca dao, dân ca ngôn ngữ thơ nhng gần với lời nói ngày nhân dân mang màu sắc địa phơng rõ - Tục ngữ thể loại văn học dân gian Khác với ca dao, dân ca khúc hát tâm tình, thiên khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức chủ yếu đúc kết kinh nghiệm sống rÊt nhiỊu lÜnh vùc cđa cc sèng h»ng ngµy Tơc ngữ kho kinh nghiệm tri thức thực tiễn vô phong phú Phần lớn câu tục ngữ có hình thức ngắn, có vần không vần Dù dài hay ngắn, có vần hay không vần, nói chung tục ngữ câu dễ nhớ, dễ thuộc Đặc điểm tục ngữ chủ yếu đợc tạo nên từ vần điệu Những câu tục ngữ vần tác động đến ngời đọc, ngời nghe kết cấu đối lập ấn tợng đặc biệt - Chèo hình thức kịch hát dân gian Việt Nam, loại kể chuyện sân khấu độc đáo dân tộc bắt nguồn từ trò diễn cổ truyền, thờng diễn lại truyện cổ tích, truyện nôm quen thuộc, có tính trào lộng đặc sắc, nảy sinh phổ biến chủ yếu đồng Bắc Bộ Ban đầu, nhân dân diễn chèo chiếu trải sân đình (gọi chiếu chèo), việc hoá trang, trí thơ sơ, đơn 216 giản ChÌo sư dơng tỉng hỵp nhiỊu chÊt liƯu vèn văn nghệ cổ truyền kết tinh mức định đặc sắc chất liệu trở thành thể loại tiêu biểu, độc đáo văn nghệ dân gian Tính chất "tø chiÕng" (tËp thĨ vµ trun miƯng) thĨ hiƯn trình sáng tác nh diễn xuất Chèo bản, tích trò (tức kịch bản) luân lu qua nhiều hệ, nhiều địa phơng, nghệ nhân không ngừng sáng tạo, sửa đổi cho phù hợp với đòi hỏi công chúng đơng thời nên phần lớn cha đợc cố định hoá Trong số chèo, nhiều khán giả nhạc công tham gia biểu diễn Tiếng đế biểu quần chúng tham gia diễn xuất Lời chèo thờng đợc bẻ từ ca dao, tục ngữ Nhạc chèo điệu dân ca phổ biến đồng Bắc Bộ nh hát cách, hát sắp, sa lệnh, làm thảm, mồi, gậy v.v Múa điệu quen thuộc nông thôn nh múa quạt, múa nón, chèo thuyền, thêu thùa, dệt cửi Nhạc khí thờng trống sênh, la, mõ, đàn nguyệt, kèn, nhị th (điện) chúc mừng thăm hỏi A Mục tiêu học Giúp HS: - Trình bày đợc mục đích, tình cách viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi - Viết đợc th (điện) chúc mừng thăm hỏi 217 B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức * Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động Tìm hiểu trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi GV: Trong sống thờng ngày, trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi? HS thảo luận, trả lời I Những trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi Một số trờng hợp cần gửi: - Gửi th (điện) chúc mừng ngời thân, bạn bè xa sinh nhật có niềm vui lớn - Báo Nhân dân thờng đăng tin vị Đảng Nhà nớc gửi điện mừng tới nguyên thủ quốc gia nớc bạn nhân quốc khánh họ đảm nhận cơng vị quan trọng - Khi ngời thân, bạn bè xa gặp rủi ro, mát, cần gửi th (điện) thăm hỏi, chia buồn - Qua phơng tiện thông tin đại chúng, thờng thấy vị Đảng Nhà nớc gửi điện thăm hỏi tới nguyên thủ quốc gia nớc bạn nớc gặp thiệt hại, rủi ro Mục đích tác dụng: - Th (điện) chúc mừng dùng để chia sẻ niềm vui - Th (điện) thăm hỏi dùng trờng hợp chia sẻ nỗi buồn, mát, II Cách viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi Đọc văn trả lời câu hỏi: - Th (điện) chúc mừng thăm hỏi giống tình cảm chân thành ngời viết, GV: Mục đích tác dụng th (điện) chúc mừng thăm hỏi khác nh nào? Hoạt động Cách viết th (điện) chúc mừng thăm hỏi GV yêu cầu HS đọc nhận xét HS đọc thảo luận, trả lời 218 ngời gửi ngời nhận - Lời văn th (điẹn) chúc mừng thăm hỏi ngắn gọn nhng đảm bảo thể trọn vẹn nội dung chúc mừng chúc mừng thăm hỏi Tìm cách diễn đạt: - Lí cần viết th (điện): chúc mừng thăm hỏi - Suy nghĩ cảm xúc cđa ngêi gưi ®èi víi ngêi nhËn - Lêi chóc - Lời thăm hỏi, chia buồn, Hoạt đồng Ghi nhớ III Ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc phần Ghi - Th (điện) chúc mừng thăm hỏi nhớ SGK văn bày tỏ tình cảm ngời gửi đến ngời nhận - Nội dung th (điện) phải nêu đợc lí lời chúc mừng lời thăm hỏi, mong muốn ngời nhận gặp điều tốt lành - Th (điện) càn đợc viét ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành Hoạt động Luyện tập IV Luyện tập GV yêu cầu HS thực hành HS tự điền vào mẫu Điện báo Trong tình SGK nêu: a) Điện chúc mừng b) Điện chúc mừng c) Điện thăm hỏi d) Th (®iƯn) chóc mõng e) Th (®iƯn) chóc mõng 219 Mục lục Bàn đọc sách Khëi ng÷ 11 Phép phân tích tổng hợp 12 TiÕng nãi văn nghệ 15 Các thành phần biệt lập: 22 tình thái, cảm thán 22 NghÞ ln vỊ mét sù viƯc, 25 hiƯn tỵng ®êi sèng 25 cách làm nghị luận 28 mét sù việc, tợng đời sống 28 Chuẩn bị hành trang vào kỷ 34 Các thành phÇn biƯt lËp 38 nghị luận vấn đề t tởng, đạo lí 41 Chó sói cừu thơ ngụ ngôn 44 cđa La Ph«ng-ten 44 Liên kết câu liên kết đoạn văn 49 Con cß 52 Liên kết câu đoạn văn (luyện tập) 59 cách làm 61 nghị luận vấn đề t tởng, đạo lÝ 61 Mïa xu©n nho nhá 64 Viếng lăng Bác 69 NghÞ ln vỊ t¸c phÈm trun 75 (hoặc đoạn trích) 75 Cách làm nghị luËn 80 Về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 80 Luyện tập Làm nghị luËn 87 tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 87 Sang thu 91 Nãi víi 98 nghÜa têng minh vµ hµm ý 102 C¸ch làm nghị luận Về 109 đoạn thơ, thơ 109 220 Mây sóng .118 ôn tập thơ .124 NghÜa têng minh vµ hµm ý (tiÕp theo) 132 Tổng kết văn nhật dụng .136 Chơng trình địa phơng 138 (phÇn tiÕng viƯt) 139 BÕn quª 140 Những xa xôi 150 biên 157 Rô-bin-xơn đảo hoang 160 tổng kết ngữ pháp 164 luyÖn tËp viÕt biên 167 Hợp đồng 169 Bè cđa xi m«ng 172 «n tËp vỊ trun 177 tổng kết ngữ pháp (tiÕp theo) 180 Con chã BÊc 186 Luyện tập viết hợp đồng .190 B¾c s¬n 191 Tổng kết văn học nớc 197 Tæng kết phần tập làm văn 202 Tôi 205 Tæng kết văn học 209 th (điện) chúc mừng thăm hái 217 Môc lôc .220 221 Chịu trách nhiệm xuất Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc ngô trần Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập nguyễn quý thao Biên tập sửa in vũ nghĩa Trình bày bìa Trình bày kĩ mĩ thuật Chế dạy học ngữ văn (tËp hai) In cuèn, khæ 17 cm x 24 cm Giấy phép xuất số : In xong nộp lu chiểu tháng năm 2006 222 ... học sinh trung học sở nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, tiến hành biên soạn sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, hai tập tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn c¸c líp – – – 9) ... Dạy học Ngữ văn tập hai đợc trình bày theo thứ tự học thứ tự phân môn: Văn Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân môn học gồm hai phần chính: A mục tiêu học B hoạt động lớp (Riêng phân môn văn học, ... dÉn (1) (2) Theo http://www vietnamnet, 3-1 2- 2 004 Theo An ninh thÕ giíi, sè ngµy 16 -9 - 20 04 10 chøng chân xác, sinh động để thuyết phục luận điểm Nguyễn Trọng Hoàn (Đọc hiểu văn Ngữ văn 9, NXB