SU DUNG BAN DO TU DUY TRONG DAY HOC NGU VAN 9

6 27 0
SU DUNG BAN DO TU DUY TRONG DAY HOC NGU VAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vậy nhờ sử dụng BĐTD mà tiết dạy giúp học sinh chủ động tìm hiểu, qui nạp kiến thức để từ đó rèn kĩ năng, phương pháp tìm ý, lập dàn ý cho từng dạng của kiểu bài nghị luận về sự việc hiệ[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN II/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Ngữ văn là môn có vai trò quan trọng đời sống và phát triển tư người Đồng thời môn học này có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác nó là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể rõ mối quan hệ với nhiều các môn học khác các nhà trường phổ thông Học tốt môn văn tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác góp phần học tốt môn văn Điều đó đặt yêu cầu phương pháp dạy học tích cực là tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống.Sử dụng sơ đồ tư dạy học văn là vô cùng quan trọng dạy học THCS vì nó có tác dụng tích cực hoá các hoạt động học sinh làm cho các em hưng phấn việc lĩnh hội các tri thức II/ NỘI DUNG VÂN ĐỀ : / SỬ DỤNG BĐTD DẠY –HỌC NGỮ VĂN : 1/ Dùng BĐTD dạy văn ( phân môn văn) : Cơ chế hoạt động đồ tư chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (Các nhánh)- BĐTD là công cụ đồ hoạ nối các hình ảnh đường nét có liên hệ với nhau, vì BĐTD giúp HS hình thành cách ghi chép văn hiệu quả.có thể sử dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức giúp học sinh nắm vững kiến thức tác giả, chiếm lĩnh cảm thụ tác phẩm văn học Song đặc điểm ngôn ngữ văn học là mang tính hình tựợng cần sử dụng chủ yếu phương pháp gợi tìm, giảng bình, nêu vấn đề chư không phải chủ yếu là phương pháp sơ đồ, bảng biểu nên không phải lúc nào sử dụng thành công sơ đồ tư Đối với tiết kiến thức nhiều không nặng rèn luyện kĩ cảm thụ thì giáo viên có thể sử dụng sơ đồ tư cho toàn bài dạy tiết giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều hay văn nhật dụng: Tuyên bố thê giới quyền sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em,Đấu tranh cho thê giới hòa bình Còn văn thơ văn giáo viên có thể sử dụng hoạt động tổng kết nội dung, nghệ thuật cho học sinh vẽ sơ đồ tư nhà để soạn bài trước đế lớp để củng cố lại toàn kiến thức bài học Nếu sử dụng cho toàn bài, giáo viên đưa từ khoá để nêu kiến thức bài yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các em để các em tìm các tự liên quan đến từ khoá đó và hoàn thiện BĐTD Qua BĐTD đó học sinh nắm kiến thức bài học cách dễ dàng Ví dụ : Dạy bài Truyện Kiều (tiết tìm hiểu chung tác giả tác phẩm) Giáo viên định hướng để học sinh khai thác kiến thức bài học hệ thống câu hỏi gợi mở Trên sở đó hình thành và củng cố kiến thức cho HS BĐTD Hệ thống kiến thức bài học bao gồm: a Tác giả bao gồm: Tiểu sử (thân thế, gia đình), đời, nghiệp sáng tác b Tác phẩm: (2) + Các tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du hai thành phần chữ (chữ Hán và chữ Nôm) + Thời gian và hoàn cảnh sáng tác, nguồn gốc tác phẩm; đồng thời giáo viên gúp học sinh hiểu vì Truyện Kiều có nguồn gốc từ Trung Quốc mà coi là tác phẩm văn học Việt Nam + Tóm tắt Truyện Kiều: Bố cục Truyện Kiều + Giá trị Truyện Kiều: Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật Sơ đồ minh hoạ gợi ý giáo viên 2/ Dùng BĐTD dạy Tiếng Việt : Dạy Tiếng Việt cần chú trọng khâu thực hành luyện tập Để học sinh làm tốt dạng bài tập nhận biết, dùng từ đặt câu, viết đoạn văn điều quan trọng đầu tiên là phải dạy cho học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết Sơ đồ tư giúp học sinh có hệ thống hóa kiến thức bài chương phần là ở, so sánh, tích hợp, khắc sâu kiến thức nhanh bền Ví dụ: Bài Các phương châm hội thoại Để củng cố lại toàn các phương châm hội thoại đã học,ở phần củng cồ (tiêt 2) bài này, giáo viên cho học sinh hình thành sơ đồ các phương châm hội thoại và gợi cho học sinh minh họa hình vẽ theo ý thích.Vì hình ảnh gợi nhớ đến nội dung câu ca dao tục ngữ câu thơ có liên quan đến phương châm hội thoại đã học (Nội dung Phương châm lượng liên quan đến câu chuyện: Bơi nước,Lợn cưới áo mới,bài tập nói loài chim có hai cánh Nội dung phương châm chất liên quan đến câu chuyện: Quả bí khổng lồ, Con rắn vuông Nội dung Phương châm quan hệ liên quan đến thành ngữ: Ông nói gà bà nói vịt, Câu chuyện “Sóng” Nội dung Phương châm cách thức liên quan đến thành ngữ: “Dây cà dây muống”, “Lúng búng ngậm hột thị”, câu chuyện: “Trâu cày không làm thịt” Nội dung Phương châm lịch liên quan đến câu ca dao: Vàng thì thử lửa thử than.Chim khôn thử tiếng ,người ngoan thử lời thành ngữ: Nói dùi đục chấm mắm cáy,Câu chuyện Người ăn xin ) (3) Đây là bài tập củng cố kiến thức cách chắn chắn cho học sinh nội dung Tiếng Việt này Như học sinh vẽ tùy thích chọn hình ảnh cho phương châm Sự tích hợp lí thuyết với bài tập liên quan giúp khắc sâu kiến thức vừa học và phát huy khả tư học sinh 3/Dùng BĐTD dạy Tập làm văn : Ở phân môn Tập làm văn có thể sử dụng sơ đồ tư tiết lí thuyết có tính chất hướng dẫn học sinh qui nạp kiến thức kiểu bài.Song cần thấy sơ đồ tư sử dụng hữu hiệu cho việc rèn kĩ tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý Để học sinh không máy móc chép văn mẫu, bài mẫu, giáo viên cần cho học sinh nắm vững phương pháp thực các kĩ Kĩ tìm ý lập dàn ý tương đối khó và đòi hỏi nhiều thời gian làm bài khiến học sinh thường hay lúng túng l Sử dụng BĐTD hướng dẫn học sinh kĩ này thuận lợi và nhanh chóng hiệu các em luôn có chủ động tích cực việc nắm bắt hệ thống câu hỏi tìm luận điểm luận cho dạng bài nghị luận Ví dụ : Bài Cách làm bài nghị luận việc tượng đời sống Sách giáo khoa cho học sinh tìm hiểu cách làm bài hai bài tập là tượng đáng khen: suy nghĩ tượng Phạm Văn Nghĩa và nhân vật trạng nguyên Nguyễn Hiền Để cho học sinh nắm phương pháp làm kiểu nghị luận này, giáo viên cần tổ chức hoạt động vẽ sơ đồ tư đề học sinh tìm ý cho dàn ý bài tượng Phạm Văn Nghĩa GV cho từ khóa: Phạm Văn Nghĩa và cho học sinh thảo luận nhóm vẽ nhánh các yêu cầu theo các luận điểm và vẽ nhánh cho các luận cứ.Từ sơ đồ nhóm đại diện trình bày phần tìm ý GV tiếp tục nêu các câu hỏi rút cách làm nghị luận việc tượng nói chung Và việc tượng đáng khen nói riêng (4) Phần luyện tập (sgk) suy nghĩ nhân vật trạng nguyên Nguyễn Hiền là dạng nghị luận tượng đáng khen (trùng lại với dạng bài đề tượng Phạm Văn Nghĩa) nên cần cho làm nhà và dành thời gian để hình thành sơ đồ tư cho đề bài đề bài nghị luận tượng đáng chê: “Vứt rác bừa bãi” (Đề sgk tiết bài viết số ) để luyện thêm kĩ tìm ý, lập dàn ý cho học sinh Giáo viên sử dụng từ khóa cho sơ đồ là vấn đề nghị luận “Hiện tượng vức rác bừa bãi” và sử dụng hệ thống câu tìm hệ thống luận (làm rõ luận điểm bài văn) là: - Biểu gì? (đối tượng vứt rác là ai? Vứt đâu? Vứt nào? Cảnh tượng sao?) - Nguyên nhân nào dẫn đến tượng trên? (nguyên nhân khách quan (môi trường sống ? thói quen cộng đồng ? Những qui định pháp luật ? nguyên nhân chủ quan ( Sự hiểu biết? tính cách ? lối sống? ) - Tác hại gì ? ( môi trường không khí ? môi trường nước? Tác hại đến sức khỏe ,kinh tế ?) - Giaỉ pháp sao? (cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp) (5) Học sinh dựa vào sơ đồ tìm ý cách nhanh chóng và trình bày lần lược các lí lẽ dẫn chứng cách dễ dàng Từ đó giáo viên chốt lại phương pháp lập dàn ý cụ thể cho bài nghị luận tượng đáng khen và đáng chê theo bảng sau BỐ CỤC HIÊN TƯỢNG HIỆN TƯỢNG ĐÁNG KHEN ĐÁNG CHÊ MỞ BÀI Giới thiệu chung vấn đề nghị luận THÂN BÀI 1.Nêu biểu 1.Nêu biểu 2.Đánh giá,nhận xét biểu 2.Phân tích nguyên nhân biểu 3.Phân tích tác dụng ,vai trò KẾT BÀI 3.Phân tích tác hại tượng - Khẳng định ý nghĩa tích cực Nêu giải pháp tượng Liên hệ thân (thái độ hành - Liên hệ thân (thái độ hành động) động) Vậy nhờ sử dụng BĐTD mà tiết dạy giúp học sinh chủ động tìm hiểu, qui nạp kiến thức để từ đó rèn kĩ năng, phương pháp tìm ý, lập dàn ý cho dạng kiểu bài nghị luận việc tượng đời sống cách chủ động, tích cực III/ Kết thúc vấn đề : 1/Kinh nghiệm : Qua vấn đề kinh nghiệm đã trình bày trên, ta có thể thấy đồ tư đưa vào bài dạy Ngữ văn nhiều cách thức nhiều hoạt động khác tùy theo mục tiêu bài dạy phương pháp sử dụng, điều kiện thực tế,đối tượng dạy học Về phương tiện, sử dụng sơ đồ tư dạy Ngữ văn có thể là giáo án điện tử với việc thiết kế BĐTD trên phần mềm Mindmap Buzan có phương tiện dạy học truyền thống là phấn màu trên bảng đen, bút màu trên giấy vở, giấy A4 tờ rôki khổ to Về mức độ sử dụng, có thể là phần toàn phần Về hoạt động sử dụng, có thể là kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, luyện tập củng cố và hoạt động chuẩn bị bài nhà học sinh và kiểm tra thường xuyên định kì Về phương pháp dạy học tích cực thường kết hợp là : + Nêu vấn đề + thảo luận nhóm + trò chơi + động não (6) Ở ba phân môn có thể sử dụng BĐTD Tuy nhiên riêng phân môn giảng văn (đọc hiểu văn bản) thì cần xác định rõ mục tiêu sử dụng và tính khả thi hữu hiệu nó Đối với văn nghị luận, việc sử dụng BĐTD hỗ trợ đọc hiểu các văn là thuận lợi Nhưng với văn thơ,truyện, muốn dùng BĐTD để biểu văn bản, người học phải tìm mạch văn đó (xét đơn mặt ý) BĐTD không tái cảm xúc, không chuyển tải hết tinh tuý nghệ thuật dùng ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh,cấu trúc tác phẩm Vì vậy, sử dụng BĐTD dạy học Ngữ Văn là cần thiết, phải cân nhắc mức độ sử dụng việc dạy văn Giáo viên phải tránh suy diễn khô khan dẫn đến xã hội hoá dung tục tác phẩm Không nên quá cực đoan cho có sử dụng BĐTD có thể giúp người học sinh học đạt mục tiệu cần hướng đến môn Ngữ văn Trên sở kiến thức hệ thống hoá, sơ đồ hoá, người học còn phải biết thực hành ngôn ngữ việc đọc, nói và viết Bản đồ tư bị lạm dụng làm hạn chế kĩ viết câu xây dựng đoạn, liên kết đoạn viết bài tập làm văn học sinh 2/Kết luận : Việc vận dụng BĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt là các lớp cấp THCS và THPT Trong thời đại thông tin bùng nổ, kiến thức ngày nhiều, cái liên tục phủ định cái cũ thì việc có công cụ ghi nhớ và sáng tạo là vô cùng quan trọng và cần thiết Mạnh dạn mang cái đến với hệ trẻ yêu thích sáng tạo là việc nên làm Hi vọng việc sử dụng Bản đồ tư nhân rộng để tăng hiệu cho quá trình dạy học môn Ngữ văn nói riêng và các môn học khác (7)

Ngày đăng: 22/06/2021, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan