Khảo sát động vật nổi – động vật đáy ở một số thủy vực cần thơ và vùng ven biển hà tiên – kiên giang
Trang 1PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
_ Xô nhựa 20 lít, ca nhựa_ Chai nhựa 110 ml_ Chai nhựa 1 lít_ Ống nhỏ giọt_ Bút lông dầu
_ Kính hiển vi điện tử_ Lame, Lamel_ Ống đong
_ Buồng đếm Sedgwick – Rafter_ Giấy thấm
_ Một số dụng cụ khác
Trang 21.2.Hóa chất
Formol thương mại 38 – 40 %
2.Phương pháp nghiên cứu
2.1.Địa điểm và thời gian thu mẫu
05/2010 thu mẫu tại05/2010 thu mẫu tại05/2010 thu mẫu tại
2.2.Phương pháp thu mẫu2.2.1.Động vật nổi
2.2.1.1.Định tính
Dùng lưới phiêu sinh động vật thu mẫu theo hình số 8 tại các vị trí khác nhau của thủy vực Đối với sông thì thu ở hai bên bờ và giữa dòng, mẫu thu được cho vào chai nhựa 110 ml và cố định bằng formol nồng độ 4 – 6 %
2.2.1.2.Định lượng
Dùng xô nhựa 20 lít thu ở 5 điểm khác nhau trong cùng một thủy vực rồi lần lượt cho qua lưới phiêu sinh đông vật (60 µm), mẫu thu được cho vào chai nhựa 110 ml lưu trữ và cố định bằng fomol 4 – 6 %
Cách cố định: áp dụng công thức pha loãng:
Trong đó: N1 = 38 – 40 % (nồng độ formol thương mại) V1 : thể tích formol cần cố định (ml)
N2 : nồng độ formol cần cố định mẫu (4 – 6 %) V2 : thể tích thu mẫu (ml)
N1 * V1 = N2 * V2
Trang 32.2.2.Động vật đáy
Tiến hành thu mẫu định tính và định lượng chung
Dùng gàu Pertersent thu 5 gàu ở 5 vị trí khác nhau của thủy vực thu mẫu và cho vào sàng động vật đáy để sàng cho sạch đất và rác Sau đó cho vào bọc nylon và cố định bằng formol 8 – 10 %
Lưu ý: Khi thu mẫu cần ghi lại một số yếu tố tại hiện trừơng nhằm cung cấp số liệu để giải thích kết quả.
Ngày tháng thu mẫuĐiều kiện thời tiếtHiện trạng của thủy vựcTên các loài cá, tôm nuôiGiai đoạn nuôi, mật độ nuôiThức ăn, số lần cho ăn mỗi ngàyVấn đề thay nước bệng tật
2.3.Phương pháp phân tích mẫu2.3.1.Động vật nổi
Trang 42.3.1.2.Phân tích định lương
Bước 1: Mẫu sau khi thu được đưa về phòng thí nghiệm, sau đó tiến hành cô đặc mẫu và ghi nhận thể tích mẫu cô đặc (ml, lít) Cô đặc mẫu bằng cách: dùng ống hút nhựa ở đầu có bịt lưới phiêu sinh động vật (60 µm) hút bợt nước trong mẫu ra đến khi còn 30 –50 ml thì dừng lại.
Bước 2: Dùng ống nhựa khuấy đều mẫu vừa cô đặc Sau đó cho 1 ml nước mẫu vào buồng đếm Sedgwick – Rafter.
Đếm số lượng động vật nổi theo từng nhóm ngành và đếm trên kính hiển vi ở vật kính 10X Tiến hành đếm 180 ô chia làm 3 lần đếm, mỗi lần đếm 60 ô và xác định mật độtheo công thức:
Bước 3: áp dụng theo công thức tính
Trong đó: T là số cá thể đếm được theo ngành A là diện tích 1 ô đếm (1 mm2)
N là số ô đếm được (ít nhất là 180 ô) Vcđ là thể tích cô đặc (ml)
Vmẫu thu là thể tích mẫu nước thu (ml)2.3.2.Động vật đáy
Dùng sàn lưới có mắt lưới 500 µm, sàng lại nhiều lần để thu zoobanthos Dùng kính hiển vi hay kính lúp với độ phóng đại thích hợp để quan sát, định danh loài (nếu định tính) Còn định lượng thì xác định mật độ theo công thức:
T * 103 * Vcđ
Cá thể/lít = * 106
A * N * Vthu
Trang 5Trong đó: N là số lượng zoothos đếm được (cá thể/m2) S = n * d (diện tích mẫu thu), (d = 0,028) n (số gàu thu, d: diện tích miệng gàu)
2.4.Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các số liệu sau khi phân tích của động vật nổi và động vật đáy đều được xử lý bằng phần mềm Excel.
D = N/S