1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 2 hai buoiluyen tuan 17 CKTKN- GDMTS- THKNS

9 247 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 100 KB

Nội dung

l ớp 3 TUẦN 17 chiều Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ Mục tiêu: -Nêu được 1 số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. -Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định. II/ Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK trang 64,65. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ HĐ 1: QS tranh theo nhóm. -Chia 4 nhóm, y/c: 3/ HĐ 2: Thảo luận nhóm. -Chia nhóm 4 em, y/c: . Đi xe đạp ntn là đúng luật giao thông? -Y/c: +KL: Đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. *Đối với HS khá giỏi, y/c: 4/ HĐ 3: Chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ. -GV nêu cách chơi và luật chơi. -Cho lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. -Trưởng trò hô: Đèn xanh Đèn đỏ -Y/c: 5/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I. -Nhận xét tiết học. -Các nhóm qs các tranh trong SGK trang 64, 65 chỉ và nói trong từng tranh, người nào đi đúng, người nào đi sai. -Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm 1 tranh, lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. -Khi đi đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định. -Cả lớp quay tròn 2 tay. -Cả lớp dừng quay và để tay ở vị chuẩn bị. -Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ti ết 2 I/ Mục tiêu: -Sau bài học, HS biết: +Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm) và thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của h s 1/ Giới thiệu bài: 2/ HD ôn tập Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai đúng? -Treo 2 hình vẽ cơ quan hô hấp và các thẻ ghi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và y/c: -GV hỏi chức năng của từng bộ phận cơ quan hô hấp, y/c: -GV hỏi 1 số bệnh thường gặp và cách phòng bệnh đường hô hấp. *Tương tự GV treo tranh vẽ cơ quan tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, y/c: -GV lần lượt hỏi về chức năng, các bệnh thường gặp và cách phòng bệnh của các cơ quan trên, y/c: -GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I (tt) -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thi gắn tên các bộ phận của cơ quan, đọc kquả, lớp nhận xét. -HS trả lời. -HS nêu. -Lần lượt mỗi lần 2 HS lên bảng thi gắn tên các bộ phận của từng cơ quan, lớp nhận xét, bổ sung. -HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Thủ công: Bài: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ ti ết 3 I/. Mục tiêu : Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối. GDHS yêu thích môn học. II/. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ. III/. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của g v Hoạt động của íh 1. ỔN định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ. + Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ? + Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó? - Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U , E , I. - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm. + Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp. 4. Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi. - Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ . - Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E- dấu hỏi. - Khoảng cách giữa các chữ đều nhau. - 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I . - Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi. - Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp . - Làm VS lớp học. th ứ 3 ng y 14 th ang 12 n à ăm 2010 L ớp 1 TNXH GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP ti ết 1 I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp - Công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp - Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi, . - Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường; trang trí lớp học. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 17 phóng to. -Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau…. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát lớp học: MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học? Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không? Hoạt động 2:Làm việc với SGK MĐ: Học sinh biết giữ môi trường lớp học sạch đẹp. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc tựa. Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn. Lớp ta hôm nay sạch. Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau… Trang trí lớp học…. trước lớp. Các em khác nhận xét. Kết luận: Để môi trường lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học. GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi… Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét. GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn. 3.Củng cố: Hỏi tên bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét. Tuyên dương. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu tên bài. Học sinh nêu nội dung bài học. Tự nhiên xã hội : Phòng tránh té ngã khi ở trường . ti ết 2 A/ Mục tiªu: -Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. *HS khá giỏi:Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bò ngã. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. -Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để phòng té ngã. B /§å dïng d¹y häc: tranh vẽ SGK trang 36, 37. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Các thành viên trong nhà trường “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Cho học sinh chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ Sau đó phân tích cho học sinh thấy đây là trò chơi thư giãn nhưng cũng rất nguy hiểm làm thế nào để phòng tránh các tai nạn xảy ra . Đó chính là nội dung bài - Ba em lên bảng kể tên các thành viên và nêu cơng việc và vai trò của từng thành viên - Học sinh lắng nghe giới thiệu bài . học hôm nay . *Hoạt động 1 : Nhận biết HĐ nguy hiểm cần tránh . *Bước 1 -Động não . - Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - Bước 2 : - Làm việc theo cặp . - Treo tranh 1 , 2, 3, 4 , trang 36 và 37 gơị ý quan sát . - Bước 3 : - Làm việc cả lớp . - Nêu hoạt động ở bức tranh 1 ? - Nêu hoạt động ở bức tranh 2 ? - Bức tranh 3 minh họa gì ? - Bức tranh 4 vẽ gì ? - Trong các hoạt động trên hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? *Hoạt động 2 : Lựa chọn trò chơi bổ ích . * Bước 1 - Yêu cầu thảo luận theo nhóm . - Yêu cầu mỗi nhóm chọn một trò chơi tổ chức chơi theo nhóm ngoài 10 phút . * Bước 2 Làm việc cả lớp . - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi . - Nhóm em chơi trò gì ? - Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm không ? - Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để không gây ra tai nạn ? * Bước 3 : Yêu cầu từng em trình bày kết quả . Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến HS * Hoạt động 3 : Làm phiếu bài tập . * Bước 1 : - Chia lớp thành 4 nhóm . - Phát phiếu học tập đến từng nhóm . - Yêu cầu trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều ý vào phiếu hơn là nhóm đó thắng cuộc . * Bước 2 : Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc . d) Củng cố - dÆn dß : - Lớp suy nghĩ làm việc cá nhân . - Đuổi bắt , Chạy nhảy . Đu quay , . - Quan sát tranh và trả lời . - Nhảy dây , đuổi bắt , trèo cây , đu quay . Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng 2 vin cây để hái quả - Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang . - Các bạn trật tự lên xuống cầu thang theo hàng ngay ngắn . -Đuổi bắt , trèo cây , xô đẩy , nhoài người ra ngoài hái hoa , . - Hoạt động vẽ ở bức tranh 4 lên xuống cầu thang trật tự . -Trao đổi để chơi trò chơi theo gợi ý của giáo viên . - Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi . - Nêu tên trò chơi . - Nhận xét về hoạt động của trò chơi . - Đưa ra những điều cần lưu ý . - Trình bày trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có . - Nhận phiếu bài tập . - Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm ghi tên những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho bản thân và cho người khác . - Cử đại diện lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng . - Lớp lắng nghe nhận xét nhóm bạn . - Nhn xột ỏnh gi gi hc . - Nhn xột tit hc dn hc bi , xem trc bi mi . Hai em nờu li ni dung bi hc . -V nh hc thuc bi v xem trc bi mi **************************************************** lp 5 Khoa học ôn tập học kì I tit 3 A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệi thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. B/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định : hát II- Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo nh thế nào? III- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. - Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - HS đổi phiếu, chữa bài. - GV kết luận. - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày. - Nhận xét. - Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. *Cách tiến hành: a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt. + Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. + Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo. + Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng Đáp án: 2.1 c ; 2.2 a ; 2.3 c ; 2.4 a - Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ *Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề Con ng ời và sức khoẻ *Cách tiến hành: - GV hớng dẫn luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc. - GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc. - HS chơi theo hớng dẫn của GV. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. *********************************************** Lịch sử Ôn tập học kì I Tiết 4: A/ Mục tiêu: Ôn củng cố giúp HS nhớ lại: - Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập. - ý nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu nh: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 B/ Đồ dùng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc. Câu hỏi ôn tập C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định : hát II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. III- Bài mới: - Giới thiệu bài: - Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc n- ớc ta khi nào? - Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? 1 9 1858 5 6 1911 3 2 1930 Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? - Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945? - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? - Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì? - Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc? - Nhận xét - Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bớc đi đến thắng lợi cuối cùng. 19 8 1945 - Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. 2 9 1945 - Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - HS tìm theo nhóm - Báo cáo nhận xét IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra. _______________________________ . sung. - GV kết luận. b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng Đáp án: 2. 1 c ; 2. 2 a ; 2. 3 c ; 2. 4 a - Hoạt động 3: Trò chơi. l ớp 3 TUẦN 17 chiều Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 20 10 AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ Mục tiêu: -Nêu được 1 số qui

Ngày đăng: 28/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w