Ôn Luyện VănBiểuCảm Về Tác Phẩm Văn Học Đề 1: Biểu cảm về bài thơ "Sông Núi Nước Nam" Dàn Bài: Mở Bài: Giới thiệu và nêu khái quát cảm nghĩ về bài thơ"Sông Núi Nước Nam" của Lý Thường Kiệt. TB:Trình bày cảm nhận về bài thơ: + 2 câu đầu: => Câu thơ đầu: "Sông núi nước nam, vua nam ở". ~ Hình thức nghệ thuật: - Cách ngắt nhịp 4/3 là cách ngắt nhịp truyền thống. - Ngôn ngữ trang trọng, lời thơ cứng cỏi, ý thơ mạnh mẽ. - Tác không sử dụng cụm từ "Nam Nhân Cư" mà dùng "Nam Đế Cư", không dùng "Vương" mà lại dùng "Đế" ~ Nội dung: Khẳng định chủ quyền của dân tộc,sông núi nước nam là nơi vua nam ở đó là một chân lý khách quan, tác giả vừa khẳng định vừa bày niềm tự hào. => Câu thơ hai: "Tiệt nhiên định phận tại thiên thư". ~ Hình thức nghệ thuật: -Câu thơ ngắt ngịp 4/3 -Ngôn ngữ thơ trang trọng, gợi cảm. ~ Nội dung:Khẳng định "Sông núi nước nam thuộc chủ quyền của vua nước nam". + 2 câu sau: => câu thơ thứ 3:"Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm". ~ Hình thức nghệ thuật: -Giọng thơ đanh thép, rõ ràng. -Lời thơ rắn rỏi. -Câu hỏi tu từ. ~ Nội dung: Hành động xâm lược của giặc tống là hành động phi nghĩa. => câu thơ thứ 4: "Nhữ đẳng hành khan thử bại hư". ~ Hình thức nghệ thuật: -Đại từ "Chúng mày" kết hợp với lời thơ, nhịp thơ mang tính khẳng định. -Dấu " ! " cuối câu. ~ Nội dung: Thể hiện một niềm tin tột cùng thể hiện một niềm tin chiến thắng, sức mạnh của dân tộc trong đấu tranh bảo vệ đất nước. Kb: Nêu cảm nghĩ và nhấn mạnh NT và ND của bài thơ. Đề 2: Biểu cảm về bài thơ "Phò tá về kinh" Dàn bài: MB: GT và nêu cảm nghĩ về bài thơ. TB: Phát biểucảm nghĩ về bài thơ. + Hai câu thơ đầu. => Câu thơ đầu: "Đoạt sáo Chương Dương độ" (Hào khí chiến thắng). ~Hình thức nghệ thuật: - Nhịp thơ nhanh, rắn rỏi, gấp gáp - Giọng thơ đanh thép tự hào. - Đưa những động từ mang sắc thái biểu thị sự nhanh, mạnh lên đầu câu"đoạt,cầm". => Lời thơ thúc giục mạnh mẽ => làm phấn khích thêm tinh thần yêu nước của dân tộc ta, tự hào về những chiến công. + Hai câu thơ sau: Ngôn ngữ thơ trang trọng, giọng thơ mang tính khẳng định đậm lòng thể hiện lòng tự hào, kiêu hãnh của dân tộc. + Có sự dồn nén, cô đúc cảm giác trong bài thơ. => Bài thơ nêu khát vọng, khẳng định nền độc lập dân tộc. Đó là chân lý vững vàng . Ôn Luyện Văn Biểu Cảm Về Tác Phẩm Văn Học Đề 1: Biểu cảm về bài thơ "Sông Núi Nước Nam" Dàn Bài: Mở Bài: Giới thiệu và nêu khái quát cảm. nước. Kb: Nêu cảm nghĩ và nhấn mạnh NT và ND của bài thơ. Đề 2: Biểu cảm về bài thơ "Phò tá về kinh" Dàn bài: MB: GT và nêu cảm nghĩ về bài