1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài giảng 4. Phương pháp So sánh và Nghiên cứu Tình huống

16 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

How did he find a puzzle: (a) Hình ảnh khuôn mẫu của Nhật – đồng nhất, lối sống tách biệt, thái độ cách lý khỏi người nước ngoài; (b) Nhật đã trải qua một đợt nhập cư ồ ạt của người n[r]

(1)

FULBRIGHT SCHOOL OF

PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT

Phương pháp Nghiên cứu

(2)

Bố cục Bài giảng

• Phương pháp So sánh Khoa học Xã hội • Lơgic phương pháp so sánh

• Các Lợi ích Hạn chế so sánh

• Xây dựng Bài tốn đố Puzzle Câu hỏi Nghiên cứu • Thiết kế Nghiên cứu Luyện tập

• Cách tiến hành nghiên cứu tình sách cơng quản trị cơng

• Mục đích nghiên cứu tình

(3)

Phương pháp So sánh

• Mọi phương pháp nghiên cứu nhằm mục đích giải thích khoa học, bao gồm hai yếu tố bản:

1) Xác lập mối quan hệ thực nghiệm tổng quát hai nhiều biến

2) Trong tất biến khác khống chế (giữ khơng đổi)

Phương pháp Thí nghiệm

Phương pháp Thống kê

Phương pháp So sánh

(4)

Tại Chúng ta So sánh?

• “Cho dù tơi nói nước Pháp sách tôi, không viết

trang sách nào, phải nói thế, mà hình ảnh lại khơng lên trước mắt tơi.”

• “Nếu khơng có so sánh, trí óc khơng biết cách tiến tới” (Tocqueville, Democracy in America). • “So sánh trọng yếu phân tích tốt, đến

mức phương pháp khoa học tránh khỏi so sánh.” (Lasswell)

• So sánh tảng tất tư tương người / cốt lõi phương pháp luận nghiên cứu khoa học trị:

1) So sánh khứ với

2) So sánh kinh nghiệm quốc giá khác

3) Phát triển cách giải thích

(5)

Phương pháp So sánh

• Nó định nghĩa phương pháp khoa học để xác lập mệnh đề thực nghiệm tổng qt

• Nó định nghĩa phương pháp khoa học bản, khơng phải phương pháp khoa học

• Một phương pháp để phát mối quan hệ thực nghiệm biến, phương pháp đo lường

• Ích lợi: 1) soi sáng vấn đề lý thuyết / 2) hiểu sâu quốc gia cụ thể / 3) nhận dạng rõ dạng thức / 4) học cách quản trị đất

nước nước quản trị

1) Phân tích thể chế so sánh (Peter A Hall) 2) Phân tích sách dựa lịch sử

3) So sánh chéo quốc gia (vd Điều làm nước giống nhau? Xã hội, dân chủ, công ty, v.v.?)

(6)

Các cấp độ So sánh

• Lý thuyết cấp Vĩ mơ

1) Lý thuyết hệ thống: yếu tối, mối quan hệ, ranh giới, nhân tố

bên ngồi, vịng phản hồi, hộp đen nhập lượng xuất lượng, hệ thống mở so với đóng, v.v

2) Thuyết cấu trúc chức : nhà nước thể chế khác

tiến hóa với cấu trúc chức nhận dạng rõ: quy định, phân phối, đáp ứng, tổng hợp lợi ích, v.v

• Lý thuyết cấp Trung mơ

1) Kiểu mẫu sách Policy styles: phủ khác

về lực áp đặt mục đích sách mức sẵn lòng hành động để chuẩn bị ngăn ngừa sớm (Richardson)

2) Lý thuyết máy quan lại/ hành Theory of bureaucracy:

(7)

Một số vấn đề với Phương pháp So sánh

• So sánh gồm chiều nào?

1) Chủ thể (quốc gia, vùng, chi tiêu, chương trình, chế độ, v.v ) 2) Thời Đoạn

3) Kết hợp chủ thể thời đoạn

4) Làm phát thực thể giống để so sánh nước khác (rào cản ngôn ngữ)

5) Làm thiết lập báo đủ khả đại diện cho tượng xã hội phân tích (vd Putnam (1993))

6) Làm đáp ứng với điều kiện thay đổi nhanh chóng 7) Làm xử lý tính phức tạp vấn đề

(8)

Phương pháp Nghiên cứu Tình huống

• Định nghĩa: tình

• Ưu điểm: cho phép học giả với thời gian nguồn lực hạn hẹp đánh giá tình đủ chăm chút

• Vấn nạn: hội để kiểm định lý thuyết cách hệ thống bị giới hạn nhiều so với phương pháp khác (small N - mẫu nhỏ)

1) Nghiên cứu tình trái lý thuyết (truyền thống)

2) Nghiên cứu tình diễn giải (sử dụng lộ liễu mệnh đề lý thuyết xác lập)

3) Nghiên cứu tình tạo giả thuyết (phát triển khái quát hóa lý thuyết lĩnh vực mà lý thuyết chưa tồn tại) 4) Nghiên cứu tình khẳng định-lý thuyết so với nghiên cứu

xác nhận có lý thuyết

5) Nghiên cứu tình chệch hướng (các nghiên cứu tình sing? biết chệch hướng khỏi khái quát

(9)

1) Tìm Bài tốn đố Puzzle Câu hỏi Nghiên cứu

• Những bước quan trọng dẫn dắt toàn nghiên cứu bạn (luận đề)***

• Puzzle (khó khăn nghiên cứu) – dựa quan sát thực tế liệu, bạn tìm thấy puzzle cho nghiên cứu

1) Các lý thuyết chủ đạo tiên liệu điều gì? Xem lời giải thích (tiên liệu) A (vd Dân chủ hóa, tăng trưởng kinh tế, chọn lựa sách, v.v ) –

puzzle dựa lý thuyết to lớn

1) Nhìn vào cách hiểu chung B – cách mô tả chung nước B C, quan sát thực tế

(10)

Ví dụ (I) – Bae Sellers (2007)

• “Tồn cầu hóa, Nhà nước Phát triển, Chính trị học Tăng trưởng Đơ thị Hàn Quốc: Phân tích Đa tầng.” International Journal of Urban and Regional Research 31(3): 543-560.

• Tôi tạo puzzle nào? Các lý thuyết chủ đạo trị học tăng trưởng đô thị (Cỗ máy tăng trưởng đô thị / lý thuyết chế độ thị) ý đến vai trị liên minh tăng

trưởng doanh nghiệp dẫn dắt ngành

chính trị học thị → nhưng, (sau quan sát

sơ bộ), điều kiện Nam Hàn giúp cố sách độ thị chịu ràng buộc nhiều • Câu hỏi: Tại trị học tăng trưởng

một xã hội chuyển đổi Hàn Quốc lại vừa giống lại vừa khác dân chủ công nghiệp lâu đời hơn?

Các lý thuyết lớn tiên liệu

(11)

Ví dụ (II) – Peter A Hall (1986)

• Quản trị Nền kinh tế: Chính trị học Can thiệp Nhà nước Anh Pháp Princeton Univesity Press.

• Ơng tạo puzzle nào? (a) Nhiều nước phương Tây tiến hành thử nghiệm kinh tế triệt để đối mặt Khủng hoảng Dầu mỏ 1979; (b) Đã nhiều kỷ hai nước ln nhìn xem thể chế kinh

tế trị (tương đồng): (c) Khi đối mặt

với thách kinh tế tương tự giai đoạn hậu chiến tranh lạnh, hai nước theo

đường sách tương đối khác

• Câu hỏi: giải thích quốc gia chọn đường sách khác chiến lược trị phân ly

(divergent) để xử lý khó khăn kinh tế tương tự?

Mối quan hệ hai

(12)

Ví dụ (III) – A Shipper (2008)

• Đấu tranh cho Người nước ngoài: Người nhập cư

và Tác động lên Dân chủ Nhật Bản (Cornell

University Press).

• Ơng tìm puzzle nào? How did he find a puzzle: (a) Hình ảnh khuôn mẫu Nhật – đồng nhất, lối sống tách biệt, thái độ cách lý khỏi người nước ngoài; (b) Nhật trải qua đợt nhập cư ạt người nước từ châu Á châu Mỹ Latinh thập niên gần đây; (c) Tác giả (Shipper) quan sát thấy công dân Nhật thành lập nhiều loại hình nhóm cổ súy địa phương – số dựa vào đức tin, số tục – để giúp người nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội, bình đẳng kinh tế, quyền trị (‘phong trào kết hội’)

• Câu hỏi – Tại dân Nhật thành lập nhóm hỗ trợ để giúp đở người nước ngồi, với thuộc tính đồng họ ?

Nhận thức chung

(13)

2) Phát triển Chiến lược Nghiên cứu

1) Xác định biến: điều đòi hỏi sớm xây dựng giả thiết cân nhắc yếu tố (tham số, điều kiện, biến số).

2) Một số định bản: Chính xác chuẩn xác biến phụ thuộc cần phải giải thích gì? // Biến độc lập (và can thiệp)

nào tạo thành khung lý thuyết nghiên cứu? // Biến trong số giữ khơng đổi?

3) Tránh nghiên cứu tình độc ngoại trừ - tình

huống cá biệt hay đóng góp cho lý thuyết hữu Nhiều quan sát tốt hơn, nghiên cứu tình độc chẳng giải thích

(14)

Luận án Tiến sĩ tơi

• Yooil Bae (2007) ‘Tái cấu trúc Nhà nước Đường dẫn đến Dân chủ Cơ sở: Ý tưởng Chính trị học Tản quyền Nhật Bản Hàn Quốc’ State Restructuring and Pathways to Local Democracy: Ideas and Politics of Decentralization in Japan and Korea Unpublished

Doctoral Dissertation, University of Southern California

• Puzzle

• Các câu hỏi nghiên cứu

• Phương pháp: Phân tích Lịch sử So sánh (Tiến trình-Truy nguồn) + Thiết kế Hệ thống Tương tự + Quốc gia (Đơn vị So sánh) + Phương pháp Khảo cứu Thực địa (phỏng vấn giới Ưu tú + khảo cứu kho tài liệu)

(15)

Thực hành

• sinh viên vào nhóm suy nghĩ thiết kế khảo cứu tốt nhất: cách xếp loại nhóm / tạo nên puzzle câu hỏi / thiết kế khảo cứu Có thể tạo dựng lên câu chuyện riêng

1) So sánh thành công cải cách máy bureaucracy (quan lại/hành chính) Thailand, Philippines, Singapore, Laos,

Vietnam, Cambodia (Thành công: Singapore, Lẫn lộn: Thailand và Philippines, Thất bại: Laos, Cambodia, Vietnam)

(16)

CONTACT

232/6 Vo Thi Sau, District 3, HCMC T: (028) 3932 5103

F: (08) 3932 5104

E-mail: info.fsppm@fuv.edu.vn Web: www.fsppm.fuv.edu.vn/

Fulbright School of Public Policy and Management

Ngày đăng: 13/01/2021, 09:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w