Bai 23 Vieng lang Bac (1)-đã chuyển đổi

26 10 0
Bai 23 Vieng lang Bac (1)-đã chuyển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả muốn hóa thân làm một cảnh quang ở lăng Bác để mãi mãi được ở bên Bác.. Tgiả[r]

(1)(2)

Viễn Phương, nhà thơ miền Nam, sau bao tháng ngày mong đợi Bắc vào lăng viếng Bác Cuộc viếng thăm đầy xúc động nhà thơ ghi lại trong “Viếng lăng Bác” Tiết học hôm tìm hiểu thơ này

Tiết 116-117- Bài:

(3)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

(4)

Nêu hiểu biết em tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.

(5)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: (SGK/56,57)

(6)

Hướng dẫn đọc: Giọng điệu tình cảm, vừa trang nghiêm tha thiết, có đâu xót lẫn tự hào Nhịp chậm, riêng khổ cuối nhịp nhanh hơn

Con miền Nam thăm lăng Bác

Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi

Mà nghe nhói tim!

(7)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: (SGK/56,57)

2- Đọc thơ:

3- Chú thích: (SGK/60)

4- Bố cục: Gồm khổ thơ

Đọc thích SGK/60

Nêu ý khổ thơ.

- Khổ 1: Cảm xúc vừa nhìn thấy lăng Bác từ xa

- Khổ 2: Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác.

- Khổ 3: Cảm xúc vào bên lăng Bác.

(8)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

(9)

Đọc lại khổ 1:

Con miền Nam thăm lăng Bác

Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Trong câu thơ tác giả dùng từ ngữ xưng hô nào? Từ ngữ xưng hơ thể điều gì?

Xưng “con”, thể tình cảm gần gũi, thiết tha, đầm ấm

Câu thơ có ý nghĩa nào?Thể cảm xúc tác giả?

=>Câu thơ lời thông báo xúc động nghẹn ngào đứa từ tuyến đầu Tổ Quốc với cha già kính yêu sau bao ngày mong đợi “Con miền

(10)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

1- Cảm xúc tác giả vừa nhìn thấy lăng Bác từ xa:

(11)

Hình ảnh tạo ấn tượng cảnh quang lăng Bác hình ảnh nào? Hình ảnh miêu tả qua câu thơ nào?

=>Hình ảnh tạo ấn tượng cảnh quang lăng Bác “hàng tre”: “Đã thấy… hàng tre bát ngát.

Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

Trong văn học, tre biểu tượng điều gì?

=>Tre tượng trưng cho cốt cách, tinh thần sức sống mãnh liệt đất nước và dân tộc Việt Nam

Tre bên lăng Bác có ý nghĩa biểu tượng nào?

=>Tre bên lăng Bác biểu tượng cho đất nước, cho dân tộc bên giấc ngủ Người Tre biểu tượng đời hoạt động cách mạng bất

(12)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

1- Cảm xúc tác giả vừa nhìn thấy lăng Bác từ xa:

-Câu thơ đầu thể tình cảm gần gũi, thiết tha, đầm ấm xúc động nghẹn ngào tác giả.

(13)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

(14)

Đọc lại khổ 2:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Điệp từ “Ngày ngày” có làm cho nhịp thơ nào?

=>Điệp từ “Ngày ngày” làm cho nhịp thơ chậm, thiết tha với cặp hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ tương ứng, sóng đơi

+ Mặt trời lăng  mặt trời lăng. + Dòng người  tràng hoa.

+ Bảy mươi chín mùa xuân.

Phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:

(15)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

2- Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác:

- Điệp từ “Ngày ngày” làm cho nhịp thơ chậm, thiết tha với cặp hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ tương ứng, sóng đơi, thể tình cảm thiết tha, thành

(16)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

(17)

Đọc lại khổ 3:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Nhận xét giọng điệu thơ khổ thơ thứ 3? Giọng thơ thể điều gì?

=>Nhịp thơ thiết tha, trầm lắng thể khơng khí thiêng liêng, tĩnh ngưng kết thời gian, không gian bên lăng Bác:

“Bác nằm giấc ngủ bình yên. Giữa vầng trăng sáng diu hiền”

Các hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa gì?

=>Các hình ảnh ẩn dụ“Vầng trăng”, “Trời xanh” ca ngợi cao quí, của Bác

Tâm trạng tác giả thể nào? Vì sao?

(18)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

3- Cảm xúc tác giả vào lăng Bác:

- Giọng thơ thiết tha, trầm lắng diễn tả khơng khí thiêng liêng bên lăng Bác.

(19)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

(20)

Đọc lại khổ 4:

Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này

Cảm xúc tác giả khổ thơ cuối nào? Vì tác giả có cảm xúc ấy?

=>Cảm xúc tác giả mãnh liệt nghĩ đến phút phải chia xa “Mai Miền nam thương trào nước mắt”.

Khổ thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng việc sử dụng biện pháp ấy?

(21)

Tiết 117- Văn bản:

(Viễn Phương) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

4- Cảm xúc tác giả trước về: Điệp ngữ “Muốn làm” tạo âm điệu luyến láy cho khổ thơ, thể niềm lưu luyến không muốn rời xa tác giả Tgiả

(22)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

(23)

Nêu nét nội dung, nghệ thuật ý nghĩa thơ.

-Nội dung ý nghĩa:Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết

ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác

-Nghệ thuật: Bài thơ có giọng điệu trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ

(24)

Bài tập 1

1. Tại tên thơ “Viếng lăng Bác” mà mở đầu

thơ tác giả lại viết “Con miền Nam thăm lăng Bác”?

2. Mở đầu thơ hình ảnh hàng tre, kết thúc thơ

(25)

Bài tập 2

1 Việc sử dụng từ “thấy” cấu trúc đối biện pháp ẩn dụ tạo nên hiệu nghệ thuật cho hai câu thơ sau nào?

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”

2 Từ “xuân” cụm từ “bảy mươi chín mùa xuân” dùng với nghĩa

nào?

3 Hai câu thơ sau thể tình cảm nhà thơ nào? “Vẫn biết trời xanh mãi

(26)

Ngày đăng: 13/01/2021, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan