Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
21,4 MB
Nội dung
Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc - chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Nêu một vài nét khái quát về nhà thơ ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Bài thơ được sáng tác vào năm 1976 khi Viễn Phương ra thăm miền Bắc là lúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành . Trong niềm xúc động lớn , ông đã viết bài thơ Viếng lăng Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc - chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . - Bài thơ được sáng tác vào năm 1976 khi Viễn Phương ra thăm miền Bắc là lúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành . Trong niềm xúc động lớn , ông đã viết bài thơ Viếng lăng Bác . Nêu một vài nét khái quát về nhà thơ ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Bài thơ miêu tả lăng Bác hay diễn tả những xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác ? Miêu tả lăng Bác để từ đó diễn tả xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác . Xác định phương thức biểu dạt của văn bản ? Phương thức nào là chính ? - Kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Biểu cảm là phương thức chính. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Về thể loại , có thể gọi Viếng lăng Bác Là môt bài thơ trữ tình được không? Vì sao ? - Là thơ trữ tình - Vì xuất hiện nhân vật trữ tình ( con) tự bộc lộ cảm xúc của mình . Theo em , cần hiểu mối quan hệ giữa nhà thơ với nhân vật trữ tình như thế nào? Nhân vật trữ tình thống nhất với nhà thơ xưng con . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích 1) Đọc 2) Chú thích . a) Tác giả . b) Tác phẩm . Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự không gian và thời gian nào ? Tương ứng với những khổ thơ nào ? - Hai khổ thơ đầu ( Cảm xúc trước lăng Bác). - Khổ thứ ba (Cảm xúc trong lăng Bác ). -Khổ thứ tư(Cảm xúc khi rời lăng Bác). II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác . Người con ra thăm lăng Bác trong hoàn cảnh nào ? Năm 1976, đất nước vừa được thống nhất . Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành , nhà thơ miền Nam Viễn Phư ơng ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích Tại sao ở nhan đề bài thơ tác giả dùng từ Viếng nhưng ở đầu bài thơ tác giả lại dùng từ Thăm ? - Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã mất . - Thăm là đến gặp gỡ , hỏi han trò truyện với người còn sống . - Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật : Bác đã đi xa . - Trong câu thơ đầu dùng từ thăm là ngụ ý nói giảm . Bác như vẫn còn đang sống trong lòng mọi người đặc biệt là trong lòng nhân dân miền Nam. Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1)Cảm xúc trước lăng Bác . - Bày tỏ tình cảm gần gũi , ruột thịt, thể hiện lòng thư ơng nhớ và kính yêu Bác . Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn bản 1) Cảm xúc trước lăng Bác . Cách xưng concủa tác giả mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì? Thứ 5 ngày 6 tháng 3 năm 2008 Bài: 23 Tiết :117 Văn bản : Viếng lăng bác (Viễn Phương ) I: Đọc chú thích II: Tìm hiểu văn TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT GV: Nguyễn Thị Thu Hương Kính chào Quý thầy cô em ! KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, nêu nội dung thơ? Đọc khổ thơ cuối thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, nêu nghệ thuật thơ ? Viễn Phương - Hướng dẫn đọc: giọng đọc ấm áp, thể tình u mến thiết tha, lòng thương nhớ Bác Khổ thơ cuối nhịp thơ dồn dập, cần đọc nhanh - Từ, ngữ khó xem thích sgk/ 60 Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ, Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : 1.Tác giả: Viễn Phương (sgk/ 59) - Viễn Phương (19282005), tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê An Giang - Hoạt động Nam Bộ kháng chiến chống Pháp, Mỹ - Là Viễn Phương bút có mặt sớm Em nêu vài nét tác giả Viễn Phương? nhaát lực lượng Nêu hồn cảnh sáng tác thơ? Tác phẩm : Bài thơ viết vào tháng 4/1976, in tập thơ “Như mây mùa xuân”(1978) Em cho biết thể thơ? Thể thơ: chữ (có dòng thơ chữ Tác giả thể cảm hứng bao trùm thơ nào? Trình tự cảm xúc biểu *thơ Caûm hứng nào?bao trùm thơ niềm xúc động Khổ 1: Cảmliêng, xúc cảnh bên ngồi lăng kính, thiêng thành Khổ 2,biết 3: Cảm ơn xúc trước dòng người vào lăng lòng tự hào pha viếngcả Bác, xúc cảm suy ngẫm đến trước lẫn nỗi xót đaukhikhi linh cửu lăng Bác viếng Bác Khổ 4: Niềm mong ước thiết tha miền Nam, muốn lòng bên lăng Bác II TÌM HIỂU VĂN BẢN : Cảm xúc trước khơng gian cảnh vật bên ngồi lăng: Con ởmiền miền Nam raxúc thăm Câuởđầu gợi lên cảm gì? lăng “Con Nam thăm lăng Bác” Baùc - Câu đầu thơng báo gợi tâmĐã trạng xúc động người miền thaáy sương hàng Nam viếng lăng Bác tremong bátước ngát - Nhận Cách xét xưng “Convềhơ: cách xưngBác” hơ vừa khổgần thơ gũi, 1? thân Ôi ! Hàng tre xanh xanh thương vừa trân trọng thành kính Việttre( Nam - Hàng ẩn dụ) biểu tượng cho sức sống bền bỉ, Hình ảnh mà nhà thơ nhìn thấy quanh lăng Bác kiên cường mưa dân tộc ta.đứng Bão táp sa hình ảnh nào? Phân tích hình ảnh đó? thẳng hàng… Cảm xúc vào lăng: - Hình ảnh “vầng trăng dịu hiền” tác giả nghĩ đến tâm hồn cao đẹp sáng Bác giấc yên ánh trăng Bácnằm vầngngủ thơ bình tràn đầy Theo emvầng hai câu thơsáng đầu Giữa trăng dịukhổ hiền3 gợi tả Người cảmbiết xúc,trời suyxanh nghĩ cuả tác Vẫn mãigiả? - “Vẫn biết trời xanh mãi” hình ảnh ẩn dụ MàTâm nghe nhói tim! trạng xúc động tácmãi giả biểu sâu xa nói Bác sống với non sơng bằng hình ảnh ẩn dụ nào? Ý nghĩa đấthiện nước hình ảnh ẩn dụ đó? - Từ “nhói” diễn tả nỗi đau xót khơng nói thành lời tác giả Người Câu thơ thể trực tiếp nỗi đau xót nhà thơ - cụ thể qua từ nào? Cảm xúc trước mong ước tác giả: Mai - Điệp miền ngữ “muốn Nam bày tràothế tỏnước niềm mong Cảm xúc thương táclàm” mắt trước tác Muốn ước:giả muốn làm làm chim conNam? hót chim, quanh đóagiả lăng hoa, treước trởcon miền Tác đãBác mong Muốn làm đóa hoa tỏa hương trung hiếu điều gì? Muốn làm tre trung hiếu chốn Tâm trạng lưu luyến muốn bên lăng Bác Hình ảnh “hàng tre”thảo đượcluận: lặp lại tạo nên Câu hỏi kết cấu đầu cuối tương ứng Trong khổ thơ đầu tác giả nói đến “hàng tre”, khổ thơ cuối lại nhắc đến “cây tre” hai hình ảnh đó khác về ý nghĩa biểu hiện- có tác dụng thơ? Nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuât thơ: - Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm,cảm xúc vừanét trang nghiêm sâu lắng nghệ vừa tha thiết, Hãy nêu chính về nội dung, thuật? đau xót, tự hào thể tâm trạng xúc động nhà thơ vào lăng viếng Bác -Thể thơ chữ (có dòng chữ), cách gieo vần không cố định, nhịp thơ chậm, khổ cuối nhịp thơ nhanh diễn tả trang nghiêm thành kính, lắng đọng tâm trạng nhà thơ - Hình ảnh thơ sáng tạo,kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng vừa quen thuộc, gần gũi với hình ảnh thực lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm • III Tổng kết: ghi nhớ sgk/ 60 a Nghệ thuật : - Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết, đau xót, tự hào - Thể thơ tám chữ, có đôi chỗ biến thể gieo vần linh hoạt, phù hợp với nội dung cảm xúc - Sáng tạo việc xây dưng hình ảnh thơ kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu nghệ thuật b Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lòng thành kính biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác Câu hỏi củng cố bài: ngày xét mặt trời đivề qua thuật lăng Ý sau“Ngày nhận nghệ thơ: Thấy mặt trời lăng đỏ” Hiệu phép tu từ tìm dược hai câu gì? A Thể thơ chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, A Ca ngợi hồn cao đẹp, sáng nhiều hìnhtâm ảnh thiên nhiên giàu sứccủa gợiBác cảm B Thểngợi thơsựtựvĩdo, điệu B Ca đại nhạc Bác Hồ sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm C Ca ngợi tôn kính nhân dân, nhà thơ C Thể thơ chữ (có dòng thơ 7, ... LUYỆN NÓI Môn: Ngữ Văn Đề bài: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã cống hiến trọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước ta. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận được cảm xúc ấy. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác … Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” Năm 1976, sau ngày đất nước ta được hoàn toàn giải phóng, lăng Bác được khánh thành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam đã ra thăm lăng Bác. Cảm xúc dâng trào, nhà thơ đã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàng triệu người con miền Nam với Bác. Đây là một bài thơ đặc sắc, giàu ý nghĩa, làm cho người đọc xúc động. [2 khổ thơ đầu là những dòng cảm xúc ban đầu của nhà thơ khi đc lần đầu đến thăm lăng Bác:1 chút tự hào,xen lẫn vui sướng,lẫn xúc động khi sắp đc kề cận bên Ng` cha thân yêu của dân tộc.Bằng những hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi,nhôn ngữ bình dị mà hàm súc,tinh tế,đoạn thơ đã để lại trong lòng ng` đọc những cảm xúc vô cùng sâu sắc] [2 khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương,trầm bổng,réo rắt như tấm lòng tha thiết yêu mến của nhà thơ với HCTịch. Bằng những ngôn từ ẩn dụ đặc sắc,từ ngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ đã khơi gợi trong lòng ng` đọc những rung động sâu sắc và đáng quý ] Bài thơ được phân chia theo bố cục thời gian, và khổ thơ đầu tiên nói về cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy lăng Bác từ xa. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” Câu thơ đầu tiên thật ngắn gọn nhưng nó lại là một lời tâm sự chân tình của nhà thơ cũng như hàng triệu người con miền Nam. Một tiếng “con” thật ấm áp, gần gũi, thể hiện lòng kính yêu to lớn đối với Bác. Bác thật gần gũi với người dân, như là một vị cha già của dân tộc. “Con ở miền Nam” -mấy tiếng ấy bao hàm một nỗi đau và một niềm tự hào. Miền Nam gian khổ và Tập thể tổ 2, lớp 9A7, trường Thực Nghiệm Sư Phạm thực hiện 1 anh hùng, miền Nam đi trước về sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù hung bạo trở về trong đại gia đình Việt Nam đây Bác ơi! Nhà thơ mong nhìn thấy Bác một lần sau khi đất nước đã giải phóng nhưng thật đau xót, Bác đã không còn. Vì vậy, từ “viếng” đã được nhà thơ thay bằng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau cũng như bày tỏ niềm tin rằng Bác vẫn sống mãi. “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Đập vào mắt nhà thơ là hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác. Cây tre - biểu tượng cho sự bất khuất, kiên cường nhưng giản dị, thanh cao của người dân Việt Nam – đã để lại một dấu ấn đậm nét trong lòng tác giả trước khi bước vào lăng Bác. Hàng tre bát ngát – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời như một dấu hịêu đặc biệt của dân tộc. Hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao thế hệ cuộc đời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Tổ quốc ta: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiên cường. Ở Bác có tất cả những gì mà những con người Việt Nam từng có, cũng cái dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cái kiên cường “đứng thẳng hàng” trong “bão táp mưa sa” ấy. Dân tộc ta thật sự có sức sống mãnh liệt, cho dù những thử thách của thiên nhiên, của lịch sử có khắc nghiệt cách mấy thì vẫn kiên cường chống chọi, và vẫn cố gắng đứng thẳng chứ nhất quyết không chịu bị bẻ cong. Hàng tre đứng đó, bên lăng Bác như ru giấc ngủ ngàn thu của Bác, gắn bó mãi mãi với Bác như dân tộc Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả ? Nêu hiểu biết của em về tác giả? - Viễn Phương, sinh năm 1928. Tên thật là Phan Thanh Viễn. - Quê: An Giang - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mỹ. - Thơ Viến Phương: Nhỏ nhẹ, thơ mộng và giàu tình cảm Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm - Viết năm 1976, khi tác giả từ miền Nam ra thăm Lăng bác. - In trong tập “ Như mấy mùa xuân” (1978) Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ đó? Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục ? Bài thơ sử dụng những phương thực biểu đạt nào? Phương thức nào là chính? - Chia 4 đoạn ? Tâm trạng của nhà thơ được biểu lộ qua mấy giai đoạn? + Tâm trạng khi đến gần Lăng Tâm trạng trên đường vào Lăng Tâm trạng khi ở trong Lăng Tâm trạng khi ra về Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục - Chia 4 đoạn 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất ? Nhà thơ từ đâu đến thăm Lăng Bác? Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác ? Nêu nhận xét về cách xưng hô trong câu thơ này? Con Cách xưng hô thân mật, tình cảm ? Em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ mở đầu này? Câu thơ gọn như một lời thông báo giản dị: một người con xa về thăm cha. Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất ? Hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy khi đến thăm Lăng Bác là hình ảnh nào? Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng ? Hình ảnh hàng tre gợi lên điều gì? ? Từ nào diễn tả cảm xúc của nhà thơ? Ôi Hình ảnh mang tính biểu tượng cao. ? Tâm trạng của nhà thơ là tâm trạng gì? Xúc động vì sự gần gũi thân thiết của hình bóng quê hương ở bên lăng Bác. Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất Xúc động vì sự gần gũi thân thiết của hình bóng quê hương ở bên lăng Bác. b. Khổ thơ thứ hai Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ ? Phát hiện biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ? Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng b. Khổ thơ thứ hai Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ Ẩn dụ Khẳng định và ngợi ca: Bác là một con người vĩ đại. ? Tình cảm của mọi người đối với Bác được thể hiện qua câu thơ nào? Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mưới chín mùa xuân Kết tràng hoa dâng bảy mưới chín mùa xuân ? Phân tích cách sử dụng nghệ thuật trong câu thơ này? Ẩn dụ Diễn tả niềm tiếc thương và tấm lòng thành kính của nhân dân với Bác. [...]... ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph¬ng I Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a Khổ thơ thứ nhất b Khổ thơ Đây là hình ảnh ghi lại thời khắc: “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Trời tuôn nước mắt đời tuôn mưa” Đấy là ngày “Bác đã lên đường theo tổ tiên”- ngày 2- 9- 1969. Gần 40 năm đã qua nhưng chúng ta vẫn có thể được gặp Bác và nghe những câu chuyện kể về Bác. Ngữ văn Bài 23 Tiết 117 Văn bản: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Tên khai sinh là: Phan Thanh Viễn (1928- 2005)- An Giang. - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ. - Thơ của ông nhẹ nhàng, giàu tình cảm. 2. Bài thơ: - Hoàn cảnh ra đời: - Mạch cảm xúc: - Bố cục: 4- 1976 khi nhà thơ ra viếng Bác. Lòng thành kính và niềm xúc động. Theo trình tự không gian, thời gian. II. Đọc - Hiểu văn bản: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 1. Khổ thơ thứ nhất: Nhà thơ ở bên lăng Bác lúc buổi sớm Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng Là lời thông báo ngắn gọn: Nhà thơ từ miền Nam ra thăm Bác. - Hình ảnh: Hàng tre : trong sương bát ngát xanh xanh, thẳng hàng. Là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam; là biểu tượng cho dân tộc Việt Nam. Tình cảm của nhà thơ với Bác là sự xúc động thành kính; là tình cảm của người con đi xa nay mới có dịp về thăm cha . - Danh từ xưng hô: Con Tình cảm thân thiết 2, Khổ thơ thứ hai và thứ ba: Khi nhà thơ vào lăng viếng Bác. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhoi ở trong tim! * Hình ảnh: - Mặt trời đi qua trên lăng. - Mặt trời trong lăng rất đỏ - Dòng người đi - Kết tràng hoa dâng Bác - Hình ảnh thực - Hình ảnh ẩn dụ - Hình ảnh thực - Hình ảnh liên tưởng, ẩn dụ Bác như mặt trời mang lại tự do, cuộc sống mới cho dân tộc Việt Nam; tình cảm của nhà thơ của nhân dân với Bác là sự tôn kính và lòng biết ơn. - Bác nằm giữa vầng trăng sáng - Hình ảnh thực, liên tưởng ẩn dụ *Cảm xúc: Nhói ở trong tim Diễn tả biểu hiện cụ thể của nỗi đau trước thực tế: Bác không còn. Cảm xúc của nhà thơ vừa là sự kính trọng vừa là nỗi xót xa. Bác như vầng trăng, tâm hồn Bác sáng trong, dịu hiền và ấm áp. Bác hoá thân vào thiên nhiên đất trời. 3. Khổ cuối: Trước khi nhà thơ rời lăng. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này! Điệp ngữ : Muốn làm -con chim hót quanh lăng -đoá hoa toả hương đâu đây -cây tre trung hiếu chốn ... bên ngồi lăng kính, thiêng thành Khổ 2,biết 3: Cảm ơn xúc trước dòng người vào lăng lòng tự hào pha viếngcả Bác, xúc cảm suy ngẫm đến trước laãn nỗi xót đaukhikhi linh cửu lăng Bác viếng Bác Khổ... muốn lòng bên lăng Bác II TÌM HIỂU VĂN BẢN : Cảm xúc trước khơng gian cảnh vật bên ngồi lăng: Con ởmiền miền Nam raxúc thăm Câuởđầu gợi lên cảm gì? lăng “Con Nam thăm lăng Bác Bác - Câu đầu... tre đ ợctuổi? nói tớitình 7 .Bác Hồ năm 5.Cách xnhiều ng hô với Bác thể dụng Bác vô hạn đ ợc tr liên ớc t ởng thành nh công Bác? này? ơng? cuối ? cảm này? bài? đến lăng? TRNG THCS NGUYN VN TIT