Bài 23. Viếng lăng Bác

14 166 0
Bài 23. Viếng lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương Nội dung trình bày I) Đọc – hiểu thích Tác giả Tác phẩm II) Đọc – hiểu văn Khổ Khổ Khổ Khổ III) Tổng kết Tác giả - Phan Thanh Viễn (1928 – 2005), quê An Giang - Cây bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mỹ Tác phẩm - Sau đất nước thống nhất, năm 1976 Viễn Phương Bắc viếng lăng Bác - Được in tập thơ Như mây mùa xuân Khổ Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Khổ 1 Cách xưng hơ “con-Bác”: vừa biểu lộ thành kính vừa thể tình nhớ thương tha thiết, gợi niềm háo hức chất chứa từ lâu Hình ảnh hàng tre: thân thuộc làng quê Việt Nam, tượng trưng cho người Việt Nam Ôi: từ cảm thán biểu thị tự hào tre mang phẩm chất quý giá người Việt Nam “ngay thẳng, bất khuất” dù trải qua bao “bão táp mưa sa” Đứng thẳng hàng: biện pháp nhân hóa hàng tre làm ta tự hào dáng đứng dân tộc Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Khổ Khổ “Ngày ngày”: điệp từ, gợi hình ảnh tiếp nối khơng có điểm dừng, có ẩn ý thương nhớ Bác dân tộc khơng lúc ngi Hình ảnh mặt trời: Ở câu mặt trời thật nguồn sống Ở câu mặt trời ẩn dụ, tượng trưng cho Bác với ngụ ý cách mạng Việt Nam cần Bác trái đất cần ánh sáng mặt trời Câu cuối: hình ảnh so sánh, dòng người viếng Bác tràng hoa dâng lên Bác Từ “dâng” chất chứa tình cảm kính trọng “bảy mươi chín mùa xn” cách nói đầy sáng tạo, ẩn dụ cho tuổi thọ Bác Khổ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Khổ câu đầu: với biện pháp liên tưởng, nhà thơ tưởng tượng ánh sáng tỏa xung quanh ánh sáng “vầng trăng” dịu hiền  gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao Bác với niềm xúc động chân thành, đau xót 2 câu cuối: tin Bác sống với non sông đất nước trời xanh mãi tồn khơng thể khơng đau xót thực tế Người Sao lại khơng “nhói tim” Khổ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Khổ Câu đầu: lời chào vừa thành kính vừa tha thiết người dân lãnh tụ kính yêu “Muốn làm”: lặp lần để thể cảm xúc chân thành tác giả Nhà thơ muốn làm chim, đóa hoa, hay tre để gần gũi tô đẹp thêm lăng Bác Cây tre: hình ảnh xuất Khổ đầu xuất lại Khổ cuối để gợi lên phẩm chất người trọn trung trọn hiếu, trọn lòng với Bác kính u Tổng kết Bài thơ có ngôn từ giản dị, mộc mạc giàu chất suy tưởng, lãng mạn trữ tình Với nhứng biện pháp tu từ trang nhã, giọng thơ nhẹ nhàng êm ái, đôi chỗ day dứt không nguôi, Viễn Phương mang đến cho người đọc cảm xúc thật chân thành sâu lắng để ngưỡng mộ, trân trọng vị cha già trọn đời hi sinh cho Tổ quốc Tổ Nhóm xin chân thành cảm ơn theo dõi củaThầy bạn ... phẩm - Sau đất nước thống nhất, năm 1976 Viễn Phương Bắc viếng lăng Bác - Được in tập thơ Như mây mùa xuân Khổ Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh... ảnh so sánh, dòng người viếng Bác tràng hoa dâng lên Bác Từ “dâng” chất chứa tình cảm kính trọng “bảy mươi chín mùa xn” cách nói đầy sáng tạo, ẩn dụ cho tuổi thọ Bác Khổ Bác nằm giấc ngủ bình yên... tre để gần gũi tơ đẹp thêm lăng Bác Cây tre: hình ảnh xuất Khổ đầu xuất lại Khổ cuối để gợi lên phẩm chất người trọn trung trọn hiếu, trọn lòng với Bác kính u Tổng kết Bài thơ có ngơn từ giản dị,

Ngày đăng: 12/12/2017, 23:25

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan