Họ và tên: . . Lớp: . Kiểm tra: Học kì một Môn: Giáo dục công dân Khối : 10 Đi ể m: I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Quan niệm cho rằng: Ý thức là cái có trước,và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, gọi là thế giới quan A. Duy vật B. Duy tâm C. Sai lầm D. Tôn giáo 2. Thế giới vật chất tồn tại A. Phụ thuộc vào ý thức con người B. Do thượng đế quy định C. Khách quan, độc lập với ý thức D. Do con người quyết định 3. Nếu con người làm trái các quy luật khách quan thì con người sẽ: A. Cải tạo được tự nhiên và xã hội B. Cải thiện được cuộc sống C. Hứng chịu hậu quả khôn lường D. Vẫn sống bình yên 4. Đối với các sự vật, hiện tượng vận động được coi là: A. Cách thức phát triển B. Hình thức phổ biến C. Phương thức tồn tại D. Khuynh gướng tất yếu 5. Vận động và phát triển có quan hệ với nhau như thế nào? A. Phát triển bao hàm vận động B. Vận động bao hàm phát triển C. Vận động và phát triển là một D. Vận động đối lập với phát triển 6. Đối với vận động và phát triển thì sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là: A. Nguồn gốc B. Khuynh hướng tất yếu C. Động cơ D. Nguyên nhân kìm hãm 7. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là A. Điểm nút B. Độ C. Phạm vi D. Khoảng giới hạn 8. Phủ định biện chứng là phủ định được diễn ra do A. Xoá bỏ sự vật,hiện tượng nào đó B. Sự vật hiện tượng mới xuất hiện C. Sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng D. Tác động, cản trở từ bên ngoài 9. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc A. Gián tiếp với sự vật, hiện tượng B. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng C. Gần gũi với sự vật, hiện tượng D. Với sự vật và hiện tượng 10. Nhận thức lí tính giúp con người tìm ra A . Đặc điểm của sự vật B. Bản chất của sự vật C. Bản chất, quy luật củ sự vật D. Chất của sự vật 11. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải luôn: A. Gắn lí thuyết với thực hành B. Gắn học tập với nghiên cứu C. Đọc thật nhiều sách vỡ D. Phát huy kinh nghiệm của bản thân 12. Đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, môi trường tự nhiên là điều kiện sinh sống A. Tất yếu và thường xuyên B. Quan trọng và cơ bản C. Hết sức cần thiết D. Quan trọng nhất II.Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao? “Góp gió thành bão”, “Không có lửa làm sao có khói”, “Có làm thì mới có ăn”.(2 điểm) Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học và thực tiễn cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm”Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí”. Cho ví dụ? (2 điểm) Câu3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai cấp độ cua Ý thức xã hội. ví dụ? ( 3đ) Họ và tên: . Lớp: . Kiểm tra: Học kì một Môn : Giáo dục công dân Khối: 10 Điểm: I.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có: A. Hai mặt B. Hai nội dung C. Hai vấn đề D. Hai câu hỏi 2. Con người là kết quả và là sản phẩm của A. Xã hội B. Lịch sử C. Giới tự nhiên D. Đấng sang tạo 3. Con người A. Không nhận thức được giới tự nhiên B. Có thể nhận thức được giới tự nhiên C. Có thể cải tạo được giới tự nhiên D. Cả Bvà C 4. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Dòng sông đang vận động B. Trái đất không đứng im C. Xã hội không ngừng vận động D. Cây cầu không vận động 5. Theo Triết học Mác-Lê nin, vận động của thế giới vật chất được khái quát thành: A. Hai hình thức B. Ba hình thức C. Bốn hình thức D. Năm hình thức 6. Các mặt đối lập được xem là thống nhất khi chúng: A. Liên hệ, gắn bó, ràng buộc nhau B. Cùng tồn tại trong một sự vật C. Hợp lại thành một khối D. Liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau 7. Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác,người ta căn cứ vào: A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Chất của sự vật, hiện tượng C. Quy mô của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng 8. Xét từ góc độ Triết học, phủ định được hiểu là A. Phủ nhận một điều gì đó B. Bác bỏ một điều gì đó C. Xoá bỏ một sự vật nào đó D. Bỏ qua một sự vật nào đó 9. Nhận thức là quá trình phức tạp gồm hai giai đoạn A. Cảm tính và lí tính B. So sánh và tổng hợp C. Phân tích và khái quát hoá D. Cảm giác và lí tính 10. Thực tiễn là những hoạt động mang tính A. Khách quan B .Lịch sử-xã hội C. Lịch sử tự nhiên D.Tự nhiên và xã hội 11. Đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, phương thức sản xuất giữ vai trò A. Quyết định B. Quan trọng C. Không thể thiếu D. Quan trọng nhất 12. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải luôn: A. Đọc thật nhiều sách vỡ B. Gắn học tập với nghiên cứu C. Phát huy những kinh nghiệm của bản thân D. Gắn lí thuyết với thực hành II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ phương thức sản xuất (2 điểm) Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học và thực tiễn cuộc sống, em hãy giả thích quan điể “Thực tiễn là cơ sở của nhận thức”(2 điểm) Câu 3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai cấp độ của Ý thức xã hội? Cho ví dụ? (3 điểm) Họ và tên: . Lớp: . Kiểm tra : Học kì một Môn: Giáo dục công dân Khối: 10 Điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Lựa chọ đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Quan niện cho rằng vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức, được gọi là thế giới quan A. Duy tâm B. Thần thoại C. Duy vật D. Tôn giáo 2. Giới tự nhiên là A. Tất cả những gì tự có B. Do con người tạo ra C. Do thần thánh tạo ra D. Những gì ở bên ngoài con người 3. Triết học Mác-Lê nin cho rằng: Vận động là mọi sự A. Biến đổi nói chung B. Biến hoá nói chung C. Phát triển nói chung D. A hoặc B 4. Không có sự vật, hiện tượng nào là A. Không vận động B. Phát triển C. Luôn vận động D .Không tiến lên 5. Qúa trình phát triển của các sự vật, hiện tượng diễn ra một cách A. Quyanh co, phức tạp B. Đơn giản, thẳng tắp C. Từ từ, thận trọng D. Không đồng đều 6. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách A. Điều hoà các mặt đối lập B. Kết hợp các mặt đối lập C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập D. Thống nhất giữa các mặt dối lập 7. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là A. Điểm đến B. Nút C. Điểm nút D. Thắt nút 8. Cái mới ra đời là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn trong lòng cái cũ, được gọi là A. Phủ định B. Phủ định sạch trơn C. Phủ định siêu hình D. Phủ định biện chứng 9. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm A. Bên trong sự vật, hiện tượng B. Cơ bản của sự vật hiện, tượng C. Bên ngoài sự vật, hiện tượng D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng 10.Thực tiễn là những hoạt động A. Vật chất nói chung B. Vật chất có mục đích C. Sản xuất vật chất D. Chân tay của con người 11. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? A. Môi trường tự nhiên B. Dân số C. Phương thức sản xuất D. Người lao động 12. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải luôn A. Gắn học tập với nghiên cứu B. Gắn lí thuyết với thực hành C. Đọc thật nhiều sách vỡ D. Phát huy những kinh nghiệm của bản thân II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ phương thức sản xuất (2 điểm) Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học và thực tiễn cuộc sống,em hãy giải thích quan điểm”Thực tiễn là mục đích của nhận thức”(2 điểm) Câu 3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai cấp độ của Ýthức xã hội? Cho ví dụ? (3 điểm). Họ và tên: . Lớp: . Kiểm tra : Học kì một Môn: Giáo dục công dân Khối: 10 Điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Trong Triết học Duy vật biện chứng, Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A. Tồn tại bên nhau B. Thống nhất hữu cơ với nhau C. Tách rời nhau D. Bài trừ nhau 2. Theo nghĩa rộng, toàn bộ thế giới vật chất là A. Giới tự nhiên B. Xã hội nói chung C. Xã hội loài người D. Cả tự nhiên và tinh thần 3 .Muốn cải tạo được tự nhiên và xã hội, con người A. Phải nhận thức đúng các quy luật khách quan B. Phải vận dụng đúng quy luật khách quan C. Có thể chống lại các quy luật khách quan D. Cả A và B. 4. Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua A. Các sự vật, hiện tượng B. Các sự vật, hiện tượng cụ thể C. Các dạng tồn tại cụ thể D. Vận động 5. Các hình thức vận động của thế giới vật chất bao gồm A. Cơ, lí, toán, sinh, xã hội B. Cơ, lí, hoá sinh, địa C. Cơ, lí, hoá, sinh, sử D. Cơ, lí, hoá,sinh,xã hội 6. Các mặt đối lập được xem là đấu tranh với nhau khi chúng A. Tương tác với nhau B. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau C. Xung đôt, tiêu diệt nhau D. Đối đầu với nhau 7. Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách A. Đột biến B. Nhanh chóng C. Dần dần C. Chậm dần 8. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ A. Bên trong sự vật, hiện tượng B. Bên ngoài sự vật, hiện tượng C. Bản thân sự vật, hiện tượng D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng 9. Qúa trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. Hai giai đoạn B. Hai bước C. Hai khâu D. Hai công đoạn 10. đặc trưng của giai đoạn nhận thức lí tính là trong đó diễn ra: A. Sự phân tích, so sánh B. Sự tổng hợp, khái quát hoá C. Hoạt đông của các giác quan D. Các thao tác của tư duy 11.T hực tiễn là hoạt động nhằm A. Cải tạo tự nhiên B. Cải tạo đời sống xã hội C. Tạo ra của cải vật chất D. Cải tạo tự nhiên và xã hội 12. Nếu con người tác động vào tự nhiên một cách tuỳ tiện, không hợp lí, sẽ làm cho tự nhiên ngày càng A. Phong phú B. Phát triển C. Xấu đi D. Nghèo nàn, cạn kiệt II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao? “ Tức nước vỡ bờ”, “Sống lâu thành lão làng”, “Có chí thì nên” (2 điểm) Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học và thực tiễn cuộc sống, em hãy giải thích quan điểm “Thực tiễn là động lực của nhận thức” (2 điểm) Câu 3: Lập bảng so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai cấp độ của Ý thức xã hội? Cho ví dụ? (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Trong Triết học Duy vật biện chứng, Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng A. Tồn tại bên nhau B. Thống nhất hữu cơ với nhau C. Tách rời nhau D. Bài trừ nhau 2. Theo nghĩa rộng, toàn bộ thế giới vật chất là A. Giới tự nhiên B. Xã hội nói chung C. Xã hội loài người D. Cả tự nhiên và tinh thần 3 .Muốn cải tạo được tự nhiên và xã hội, con người A. Phải nhận thức đúng các quy luật khách quan B. Phải vận dụng đúng quy luật khách quan C. Có thể chống lại các quy luật khách quan D. Cả A và B. 4. Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua A. Các sự vật, hiện tượng B. Các sự vật, hiện tượng cụ thể C. Các dạng tồn tại cụ thể D. Vận động 5. Các hình thức vận động của thế giới vật chất bao gồm A. Cơ, lí, toán, sinh, xã hội B. Cơ, lí, hoá sinh, địa C. Cơ, lí, hoá, sinh, sử D. Cơ, lí, hoá,sinh,xã hội 6. Các mặt đối lập được xem là đấu tranh với nhau khi chúng A. Tương tác với nhau B. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau C. Xung đôt, tiêu diệt nhau D. Đối đầu với nhau 7. Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách A. Đột biến B. Nhanh chóng C. Dần dần C. Chậm dần 8. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ A. Bên trong sự vật, hiện tượng B. Bên ngoài sự vật, hiện tượng C. Bản thân sự vật, hiện tượng D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng 9. Qúa trình nhận thức diễn ra phức tạp, gồm A. Hai giai đoạn B. Hai bước C. Hai khâu D. Hai công đoạn 10. đặc trưng của giai đoạn nhận thức lí tính là trong đó diễn ra: A. Sự phân tích, so sánh B. Sự tổng hợp, khái quát hoá C. Hoạt đông của các giác quan D. Các thao tác của tư duy 11.T hực tiễn là hoạt động nhằm A. Cải tạo tự nhiên B. Cải tạo đời sống xã hội C. Tạo ra của cải vật chất D. Cải tạo tự nhiên và xã hội 12. Nếu con người tác động vào tự nhiên một cách tuỳ tiện, không hợp lí, sẽ làm cho tự nhiên ngày càng A. Phong phú B. Phát triển C. Xấu đi D. Nghèo nàn, cạn kiệt 13. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm A. Bên trong sự vật, hiện tượng B. Cơ bản của sự vật hiện, tượng C. Bên ngoài sự vật, hiện tượng D. Không cơ bản của sự vật, hiện tượng 14.Thực tiễn là những hoạt động A. Vật chất nói chung B. Vật chất có mục đích C. Sản xuất vật chất D. Chân tay của con người 15. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? A. Môi trường tự nhiên B. Dân số C. Phương thức sản xuất D. Người lao động 16. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải luôn A. Gắn học tập với nghiên cứu B. Gắn lí thuyết với thực hành C. Đọc thật nhiều sách vỡ D. Phát huy những kinh nghiệm của bản thân . nhất trong các câu sau: 1. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có: A. Hai mặt B. Hai nội dung C. Hai vấn đề D. Hai câu hỏi 2. Con người là kết quả. Quyanh co, phức tạp B. Đơn giản, thẳng tắp C. Từ từ, thận trọng D. Không đồng đều 6. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách A. Điều hoà các mặt đối lập B.