Công ty lương thực Tiền Giang có thời gian hình thành cũng khá lâu và là một doanh nghiệp lớn nổi tiếng trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh lương thực mà thế mạnh là kinh doanh xuấ[r]
(1)MỤC LỤC
-*** -Trang
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
1.3.2 Thời gian
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Xuất – Vai trò xuất kinh tế quốc gia
2.1.2 Một số vấn đề liên quan đến phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.3 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận
2.1.4 Phân tích tỷ số tài 10
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 12
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu 12
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY L ƯƠNG THỰC TIỀN GIANG 16
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 16
3.1.1 Quá trình thành lập phát triển 16
3.1.2 Chức nhiệm vụ công ty 16
3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 17
(2)3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CÔNG TY23
3.2.1 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh tổng thể năm 23
3.2.2 Đánh giá tỷ số tài công ty 26
3.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY TRONG T ƯƠNG LAI 28
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 30
4.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO 30
4.1.1 Phân tích doanh thu xu ất 30
4.1.2 Phân tích chi phí xuất 44
4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 53
4.2.1 Phân tích biến động lợi nhuận xuất 53
4.2.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết hoạt động 57
CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC V À PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO XUẤT KHẨU GẠO TRONG THỜI GIAN TỚI 61
5.1 CÁC MẶT TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 61
5.2 CÁC GIẢI PHÁP 61
5.2.1 Biện pháp tăng sản lượng 62
5.2.2 Biện pháp giá 63
5.2.3 Các biện pháp khác 63
5.3 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO 65
5.3.1 Đầu tư cho công tác Marketing 65
5.3.2 Cải thiện tình hình tài 65
5.3.3 Cải thiện sở vật chất 66
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
6.1 KẾT LUẬN 67
6.2 KIẾN NGHỊ 68
6.2.1 Đối với công ty lương thực Tiền Giang 68
6.2.2 Đối với Nhà Nước 70
(3)DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU BẢNG
-*** -Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty lương thực Tiền Giang 18
Bảng 1: Tổ chức lao động công ty lương thực Tiền Giang 19
Bảng 2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty lương thực Tiền Giang 24
Bảng 3: Kế hoạch lãi gộp cho gạo xuất năm 2009 29
Bảng 4: Cơ cấu doanh thu công ty lương thực Tiền Giang qua năm 31
Bảng 5: Sản lượng doanh thu theo loại hình xuất qua năm 34
Bảng 6: Biến động sản lượng doanh thu gạo xuất theo mặt hàng 36
Bảng 7: Sản lượng doanh thu theo thị trường 40
Bảng 8: Biến động sản lượng doanh thu theo thị trường 41
Bảng 9: Kết kinh doanh xuất gạo qua năm 46
Bảng 10: Biến động tiêu chi phí bán hàng qua năm 48
Bảng 11: Biến động tiêu chi phí quản lý doanh nghiệp 51
Bảng 12: Tổng doanh thu giá vốn hàng bán năm 2006 – 2007 54
(4)DANH MỤC HÌNH
-*** -Trang
Hình 1: Biểu đồ biểu diễn tỷ số hiệu hoạt động 27
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tỷ số khả sinh lợi 28
Hình 3: Biểu đồ biểu diễn doanh thu gạo xuất nội địa qua năm 30
Hình 4: Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng loại doanh thu qua năm 32
Hình 5: Biểu đồ biểu diễn sản lượng gạo theo loại hình xuất 33
Hình 6: Biểu đồ biểu diễn doanh thu gạo theo loại hình xuất 33
Hình 7: Biểu đồ tỷ trọng sản lượng gạo xuất theo mặt hàng 37
Hình 8: Biểu đồ tỷ trọng sản lượng gạo xuất theo thị trường 40
(5)DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
-*** - CP: Chi phí
- HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng - KCS: Kiểm tra chất lượng đầu vào - KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định - QLDN: Quản lý doanh nghiệp - SCS: Kiểm tra chất lượng đầu - TSCĐ: Tài sản cố định
- VL, ĐD: Vật liệu, đồ dùng
(6)CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam ta đà phát triển hội nhập vào kinh tế giới so với nhiều nước trình độ phát triển cịn thấp Nơng nghiệp Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân ngoại thương Nông nghiệp ngành sản xuất vừa cung cấp cho nhu cầu lương thực, thực phẩm nước vừa nguồn cung cấp yếu tố đầu vào quan trọng cho công nghiệp Đặc biệt, nông nghiệp nguồn cung cấp ngoại tệ thông qua xuất tiết kiệm ngoại tệ qua thay nhập Thật vậy, Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên phải nhập lương thực từ nước ngoài, đến tự cung cấp đủ nước dư thừa để xuất Trong mặt hàng gạo ln chiếm ưu tổng sản lượng xuất Hiện tại, Việt Nam nuớc xuất gạo lớn thứ đứng sau Thái Lan thị trường lớn Việt Nam nước Châu Á, Châu Phi số nước Châu Âu Đây thành tựu to lớn nông nghiệp nước nhà Thơng qua thành tích xuất khẩu, thấy nơng nghiệp lĩnh vực hội nhập tích cực, động khả cạnh tranh Việt Nam ta Cạnh tranh để tồn phát triển
Đặc biệt , kiện Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức
thương mại giới WTO tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt Bên cạnh vai trò đạo, hỗ trợ Nhà Nước đòi hỏi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất phải nỗ lực, phấn đấu cải thiện tốt để tạo vị phát triển bền vững
Để đánh giá vị cao hay thấp dựa vào hiệu hoạt động kinh doanh
(7)kinh doanh thời gian tới Từ đó, nhà quản lý đưa định kế hoạch kinh doanh hiệu thời gian qua
Vì lý mà em chọn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động
xuất gạo công ty l ương thực Tiền Giang” cho luận văn tốt nghiệp Đề
tài hoàn thành chắn khơng tránh khỏi sai sót định nên kính mong ý kiến đóng góp từ q Thầy, Cô bạn đọc
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích đánh giá hiệu hoạt động xuất gạo công ty lương thực Tiền Giang qua năm 2006, 2007, 2008
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hoạt động xuất gạo - hoạt động chiếm ưu công ty thông qua việc phân tích cụ thể tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua năm 2006, 2007, 2008
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh - Đưa giải pháp khắc phục ảnh huởng xấu, phát huy điểm mạnh, tìm phương hướng nâng cao hoạt động xuất gạo
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian:
Tìm hiểu tài liệu, số liệu Phịng tài - kế tốn, Phịng kế hoạch kinh doanh - xuất nhập khẩu; quan sát thực tế Xí nghiệp xay xát chế biến gạo Việt Nguyên công ty lương thực Tiền Giang
1.3.2 Thời gian:
- Đề tài thực thời gian từ ngày 2/2/2009 đến 25/4/2009 - Số liệu công ty cung cấp năm 2006, 2007, 2008
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Những sở lý luận liên quan đến việc phân tích hoạt động kinh doanh - Công ty lương thực Tiền Giang hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực thời gian có hạn nên em chọn hoạt động tiêu biểu công ty: hoạt
động xuất gạo để phân tích, đánh giá nghiên cứu vấn đề:
(8)- Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu xuất gạo thời gian tới
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN.
Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh có nhiều nghiên cứu trước Qua em có tham khảo số đề tài sau:
Nguyễn Như Anh (2006) Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần nông lâm sản Ki ên Giang Bài viết dùng phương pháp phân tích so sánh số tuyệt đối số tương đối Trong tác giả tập trung phân tích tất lĩnh vực hoạt động công ty, xem xét điểm mạnh,
điểm yếu hoạt động Sau phân tích, tác giả đưa phương hương phát
huy biện pháp khắc phục
Phạm Thị Bạch Huệ (2005) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ cơng ty nơng sản thực phẩm xuất Cần Th Bài viết trọng vào lĩnh vực kinh doanh gạo sử dụng phương pháp phân tích sau đây:
- Phương pháp phân tích chi tiết
- Phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối - Phương pháp thay liên hoàn
Bài viết sử dụng phương pháp phân tích chi tiết, phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối phân tích tình hình tiêu thụ Phương pháp thay liên hoàn
được tác giả sử dụng phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến tình hình lợi
(9)CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU.
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Xuất – Vai trò xuất kinh tế quốc gia.
2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu.
Xuất hình thức kinh doanh thương mại nhằm thu lợi từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ thị trường nước Hầu quốc gia có hoạt động xuất đất nước muốn phát triển tất yếu phải có giao lưu hợp tác quốc tế
Xuất không đem lại nguồn lợi cho quốc gia xuất mà cịn mang đến lợi ích cho người dân quốc gia hưởng lợi mà quốc gia họ khơng có
Như vậy, xuất hình thức hoạt động giao lưu thương mại nhằm dung hồ lợi ích quốc gia Với ý nghĩa đó, xuất hiểu trước hết hình thức trao đổi hàng hố dịch vụ thị trường giới nhằm đáp ứng thoã mãn nhu cầu quốc gia không tự đáp ứng cho mình,
đồng thời phát huy hết nội lực mang nguồn ngoại tệ cho quốc gia
công phát triển kinh tế
2.1.1.2 Vai trò xuất kinh tế quốc gia.
Xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia thể sau:
Xuất tạo nguồn vốn quan trọng để đáp ứng nhu cầu nhập hàng hố khác tích lũy sản xuất
Xuất giúp kích thích tăng trưởng kinh tế Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành hàng đời phục vụ cho xuất ngày phát triển làm tăng tổng sản phẩm xã hội
Xuất kích thích việc đổi trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất đáp
ứng nhu cầu ngày cao thị trường giới xuất, chất lượng, quy
(10)đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cho đất nước theo
yêu cầu cần thiết thay đổi phát triển trang thiết bị mới, công nghệ
Đẩy mạnh xuất có vai trị tác động đến thay đổi cấu kinh tế
ngành theo hướng sử dụng hiệu lợi so sánh tương đối tuyệt đối đất nước, làm tăng sản lượng sản xuất quốc gia thông qua việc mở rộng thị trường giới
Đẩy mạnh xuất tác động tích cực đến việc nâng cao mức sống
người dân mở rộng xuất tạo điều kiện cho người lao động có cơng ăn việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp
Đẩy mạnh xuất làm tăng cường giao lưu, hợp tác
quốc gia giới
2.1.1.3 Thế mạnh xuất gạo Việt Nam.
Việt Nam đà phát triển hội nhập vào kinh tế quốc tế cơng nghiệp cịn trình độ thấp Nơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân ngoại thương Đặc biệt, Nông nghiệp nguồn cung cấp ngoại tệ thông qua xuất tiết kiệm ngoại tệ qua thay nhập Thật vậy, Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên phải nhập từ nước ngoài,
đến tự cung cấp đủ nước dư thừa để xuất Trong mặt
hàng gạo có khả cạnh tranh cao, chiếm ưu sản lượng xuất Hiện tại, Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ giới đứng sau Thái Lan thị trường lớn Việt Nam nước Châu Á, Châu Phi Đây thành tựu to lớn nơng nghiệp nước nhà Thơng qua thành tích xuất khẩu, thấy nơng nghiệp lĩnh vực hội nhập tích cực động
(11)2.1.2 Một số vấn đề liên quan đến phân tích hoạt động kinh doanh.
2.1.2.1 Khái niệm kinh doanh - Hiệu kinh doanh
Khái niệm kinh doanh:Có nhiều cách hiểu diễn đạt khác kinh doanh Theo phương diện kinh tế, kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh
Kinh doanh có đặc điểm sau:
- Kinh doanh phải chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh Có thể cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
- Kinh doanh phải gắn với thị trường
- Kinh doanh phải gắn với vận động đồng vốn - Mục đích chủ yếu kinh doanh lợi nhuận Khái niệm hiệu kinh doanh:
Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh nguồn nhân tài, vật lực doanh nghiệp Đây vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt trình sản xuất kinh doanh như: lao động, tư liệu lao động,
đối tượng lao động…
Chỉ tiêu phản ánh tổng quát hiệu kinh doanh doanh nghiệp
được xác định công thức:
Chỉ tiêu phản ánh đồng chi phí đầu vào kỳ phân tích thu
được đồng kết đầu Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu
kinh doanh doanh nghiệp lớn
Kết đầu thường tính tiêu như: tổng giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận…
Chi phí đầu vào thường tính tiêu như: giá thành sản xuất, giá vốn hàng bán, giá thu toàn bộ, tiêu lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động…
2.1.2.2 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu chung nghiên cứu tượng, hoạt động có liên quan trực tiếp gián tiếp đến kết hoạt động
Hiệu kinh doanh =
Kết đầu
(12)kinh doanh người Q trình phân tích tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư trừu tượng tức từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý, phân tích số liệu, đến việc đề định hướng
2.1.2.3 Vai trị phân tích hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm vai trị sau:
- Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh mà cịn cơng cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh
Bất kỳ hoạt động kinh doanh điều kiện khác tiềm ẩn khả tiềm tàng chưa phát hiện, thơng qua phân tích doanh nghiệp phát khai thác chúng để mang lại hiệu kinh tế cao Thơng qua phân tích doanh nghiệp thấy rõ nguyên nhân vấn đề phát sinh để có biện pháp cải tiến xử lý
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đắn khả năng, sức mạnh khó khăn, hạn chế doanh nghiệp Chính sở nhà doanh nghiệp xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh hiệu
- Phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để định kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ quan trọng chức quản trị mang lại hiệu doanh nghiệp
- Phân tích q trình nhận thức hoạt động kinh doanh, sở
định chức quản lý chức kiểm tra, đánh giá để đạt mục
tiêu kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro
Để hạn chế rủi ro xảy ra, công việc kinh doanh mong muốn, doanh
nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dự
đốn cơng việc kinh doanh th ời gian tới, vạch chiến lược kinh
doanh cho phù hợp Ngồi việc phân tích điều kiện bên doanh nghiệp tài chính, lao động, vật tư… doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích
(13)doanh nghiệp dự đoán rủi ro có biện pháp phịng ngừa rủi ro trước xảy
Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết cho nhà quản trị bên doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp họ có mối quan hệ nguồn lợi với doanh nghiệp, thông qua tài liệu phân tích họ định có nên đầu tư, hợp tác, cho vay…với doanh nghiệp hay khơng
2.1.2.4 Đối tượng mục đích phân tích hoạt động kinh doanh.
Đối tượng cuối phân tích hoạt động kinh doanh kết kinh
doanh
Nội dung phân tích kinh doanh q trình tìm cách lượng hố yếu tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Đó yếu tố q trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, mua bán hàng hoá thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ
Phân tích hoạt động kinh doanh cịn nghiên cứu tình hình sử dụng nguồn lực: vốn, vật tư, lao động, đất đai…những nhân tố nội doanh nghiệp hay nhân tố khách quan từ phía thị trường môi trường kinh doanh, trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu mặt hoạt động
Phân tích hoạt động kinh doanh vào kết đạt được, kết hành dựa vào phân tích để định quản trị kịp thời ngắn hạn chiến lược dài hạn
Có thể nói ngắn gọn, đối tượng phân tích q trình kinh doanh kết kinh doanh tức việc xảy khứ mà mục đích cuối
đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức nhắm đến tương lai cho
tất hoạt động doanh nghiệp
2.1.3 Khái niệm doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
2.1.3.1 Khái niệm doanh thu.
Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra kỳ
(14)2.1.3.2 Khái niệm chi phí.
Giá vốn hàng bán: Là biểu tiền tồn chi phí doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm định
Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, tiền lương, khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, chi phí vật liệu, chi phí mua ngồi, chi phí bảo quản, chi phí quảng cáo…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí có liên quan đến việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều loại chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao Đây khoản chi phí mang tính chất cố định, nên khoản tăng lên so với kế hoạch khơng bình thường cần phải xem xét nguyên nhân cụ thể
2.1.3.3 Khái niệm lợi nhuận.
Lợi nhuận khoản thu nhập doanh nghiệp trừ chi phí Nói cách khác lợi nhuận khoản tiền chênh lệch doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ trừ khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động thuế
Bất kỳ doanh nghiệp có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu khác tổ chức khác Mục tiêu tổ chức phi lợi nhuận cơng tác hành chính, xã hội, mục đích nhân đạo khơng mang tính chất kinh doanh Mục tiêu doanh nghiệp kinh tế thị trường nói đến lợi nhuận Mọi hoạt
động hướng đến lợi nhuận tất lợi nhuận
Lợi nhuận doanh nghiệp gồm có:
Lợi nhuận gộp: Là lợi nhuận thu công ty sau lấy doanh thu trừ khoản giảm trừ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, trừ giá vốn hàng bán
(15)đã cung cấp kỳ báo cáo Trong đề tài phân tích chi phí bán hàng
phân tích chi phí có liên quan đến hoạt động xuất gạo
Lợi nhuận từ hoạt động t ài chính: Là lợi nhuận phản ánh hiệu của hoạt động tài doanh nghiệp Chỉ tiêu tính cách lấy thu nhập hoạt động tài trừ chi phí phát sinh từ hoạt động Lợi nhuận từ hoạt động tài bao gồm:
- Lợi nhuận từ hoạt động góp vốn liên doanh
- Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn - Lợi nhuận cho thuê tài sản
- Lợi nhuận từ chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng lãi tiền vay ngân hàng - Lợi nhuận cho vay vốn
- Lợi nhuận bán ngoại tệ
Lợi nhuận khác: Là khoản lợi nhuận doanh nghiệp khơng dự tính trước dự tính trước có khả xảy Đây thu nhập nhượng bán tài sản, thu từ khoản vi phạm hợp đồng, thu từ khoản nợ khó địi
đã xố sổ…
2.1.4 Phân tích tỷ số tài chính.
Phân tích tỷ số tài kỹ thuật phân tích quan trọng phân tích báo cáo tài Phân tích tỷ số tài sử dụng tỷ số tài để đo lường đánh giá tình hình tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh công ty Số liệu dùng để phân tích thu thập từ bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh
2.1.4.1 Các tỷ số hiệu hoạt động.
Các tỷ số hiệu hoạt động đo lường hiệu quản lý loại tài sản cơng ty Nhóm tỷ số gồm tỷ số vịng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, vòng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: phản ánh hiệu quản lý hàng tồn kho. Tỷ số lớn đồng nghĩa với việc quản lý hàng tồn kho cao, hàng tồn kho quay vịng nhanh giúp cơng ty giảm chi phí bảo quản, hao hụt hàng tồn kho
Rt =
Giá vốn hàng bán
(16)Kỳ thu tiền bình quân: đo lường hiệu quản lý khoản phải thu Tỷ số cho biết phải ngày để thu hồi khoản phải thu Kỳ thu tiền bình qn tính sau:
Vịng quay tài sản cố định: tỷ số đo lường hiệu sử dụng tài sản cố định Tỷ số cho biết bình quân năm đồng tài sản cố định rịng bình qn tạo đồng doanh thu Vòng quay tài sản cố định
được xác định cơng thức:
Vịng quay tổng tài sản: giống tỷ số vòng quay tài sản cố định, tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu sử dụng tổng tài sản công ty
2.1.4.2 Các tỷ số khả sinh lợi.
Tỷ số lợi nhuận ròng doanh thu: phản ánh khả sinh lời cơ sở doanh thu tạo kỳ Nói cách khác tỷ số cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận ròng Tỷ số xác định sau:
Hàng tồn kho bình quân = Hàng tồn kho đầu năm + Hàng tồn kho cuối năm
RT
=
Các khoản phải thu bình quân
Doanh thu bình quân ngày (ngày)
Doanh thu bình quân ngày =
Doanh thu hàng năm
365
RF =
Doanh thu thu ần
Tổng giá trị tài sản cố định rịng bình qn
( lần)
RA =
Doanh thu
Tổng giá trị tài sản bình quân
(17)Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản: đo lường khả sinh lời của tài sản Chỉ tiêu cho biết kỳ đồng tài sản tạo đồng lợi nhuận ròng Tỷ suất lợi nhuận rịng tính theo cơng thức sau:
Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu: đo lường mức độ sinh lời vốn chủ sở hữu Đây quan trọng cổ đơng gắn liền với hiệu đầu tư họ
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU. 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thập số liệu từ báo cáo tài công ty cung cấp năm 2006, 2007, 2008 như: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng báo cáo phân tích chi phí Phịng tài kế tốn, bảng kế hoạch xuất phịng Kế hoạch kinh doanh cơng ty lương thực Tiền Giang
- Thu thập thêm số liệu thứ cấp số sở lý luận có liên quan đến
đề tài từ sách tham khảo, giáo trình thơng tin từ Internet
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu:
2.2.2.1 Phương pháp so sánh a Khái niệm nguyên tắc.
Khái niệm:
Là phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu sở ( tiêu gốc) Đây phương pháp đơn giản
được sử dụng nhiều phân tích hoạt động kinh doanh, phân
tích dự báo tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô
ROS =
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
( % )
ROA =
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản bình quân
( % )
ROE =
Lợi nhuận ròng
Vốn chủ sở hữu bình quân
(18)Nguyên tắc so sánh: + Tiêu chuẩn để so sánh:
- Chỉ tiêu kế hoạch kỳ kinh doanh - Tình hình thực qua kỳ kinh doanh - Chỉ tiêu doanh nghiệp ngành - Các tiêu bình qn
- Các thơng số thị trường
+ Điều kiện so sánh: Các tiêu so sánh phải phù hợp không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mơ điều kiện kinh doanh
b Phương pháp so sánh.
+ Phương pháp so sánh s ố tuyệt đối: F = F1– F0
Là hiệu số hai tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích tiêu sở Ví dụ so sánh với kỳ trước thực kỳ với kỳ kế hoạch
+ Phương pháp so sánh s ố tương đối:F =
0
F F
F
x 100
Là tỷ lệ phần trăm tiêu kỳ phân tích so với tiêu gốc để thể mức độ hoàn thành tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc để nói lên mức độ tăng trưởng Hay nói cách khác tỷ lệ cho biết kỳ phân tích tăng lên hay giảm so với kỳ gốc phần trăm
Trong F1 tiêu kỳ phân tích F0 tiêu kỳ gốc
c Kỹ thuật so sánh:
So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định tỷ lệ xu hướng biến
động kỳ tiêu ( phân tích theo chiều ngang )
So sánh theo chiều dọc: nhằm xác định mối tương quan tiêu kỳ ( phân tích theo chiều dọc )
2.2.2.2 Phương pháp thay th ế liên hoàn.
Là phương pháp mà nhân tố thay theo trình tự định để xác định mức độ ảnh hưởng chúng đến tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) cách cố định nhân tố khác lần thay
(19)Gọi a, b, c trình tự nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Thể phương trình: Q = a b c
Đặt Q1: kết kỳ phân tích, Q1 = a1 b1 c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 b0 c0
Q1 – Q0 = Q: mức chênh lệch thực so với kế hoạch, l đối
tượng phân tích
Q = Q1– Q0 = a1b1c1– a0b0c0
Thực phương pháp thay liên hoàn: - Thay bước (cho nhân tố a):
a0b0c0 thay a1b0c0
Mức độ ảnh hưởng nhân tố “a” là:
a = a1b0c0– a0b0c0
- Thay bước (cho nhân tố b): a1b0c0 thay a1b1c0
Mức độ ảnh hưởng nhân tố “b” là:
b = a1b1c0– a1b0c0
- Thay bước (cho nhân tố c): a1b1c0được thay a1b1c1
Mức độ ảnh hưởng nhân tố “c” là:
c = a1b1c1– a1b1c0
Tổng hợp mức độ ảnh h ưởng nhân tố, ta có:
a + b + c = (a1b0c0– a0b0c0) + (a1b1c0– a1b0c0) + (a1b1c1– a1b1c0) = a1b1c1– a0b0c0
= Q đối tượng phân tích
Trong đó: Nhân tố thay bước trước phải giữ nguyên cho bước thay sau
** Trong đề tài tiêu cần phân tích lợi nhuận, áp dụng phương pháp thay liên hoàn sau:
Gọi L tiêu lợi nhuận cần phân tích Ln:lợi nhuận năm gốc (năm 200n)
Ln+1: lợi nhuận năm phân tích (năm 200n+1)
(20)L = Ln+1– Ln
L = {qn+1*gn+1– qn+1*Zn+1– (ZBHn+1 + ZQLn+1)} – {qn*gn– qn*Zn– (ZBHn + ZQLn)}
Trong đó:
qn+1, gn+1, Zn+1 :sản lượng gạo xuất khẩu, giá xuất khẩu, giá mua năm phân tích qn+1*gn+1, qn+1*Zn+1, ZBHn+1, ZQLn+1 : doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp năm phân tích
qn, gn, Zn: sản lượng gạo xuất khẩu, giá xuất khẩu, giá mua năm gốc
qn*gn , qn*Zn , ZBHn, ZQLn :doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp năm gốc
Ảnh hưởng sản lượng đến doanh thu (qn+1*gn– qn*gn)
Ảnh hưởng giá xuất đến doanh thu (qn+1*gn+1– qn+1*gn) Sự biến động doanh thu đến lợi nhuận:
LDT = (qn+1*gn– qn*gn) + (qn+1*gn+1– qn+1*gn)
Ảnh hưởng sản lượng đến giá vốn hàng bán (qn+1*Zn– qn*Zn)
Ảnh hưởng giá mua đầu vào đến giá vốn hàng bán (qn+1*Zn+1 – qn+1*Zn )
Sự biến động giá vốn h àng bán đến lợi nhuận: LG = -{(qn+1*Zn– qn*Zn) + (qn+1*Zn+1– qn+1*Zn)} Sự biến động chi phí bán h àng đến lợi nhuận: LBH = -(ZBHn+1– ZBHn)
Sự biến động chi phí quản lý doanh nghi ệp đến lợi nhuận: LQL = -(ZQLn+1 – ZQLn)
Tổng cộng biến động đến lợi nhuận. LDT + LG + LBH + LQL = L
- Dựa vào số liệu công ty cung cấp sau áp dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn để phục vụ cho việc phân tích hoạt động xuất gạo cơng ty
+ Sử dụng phương pháp so sánh: so sánh tuyệt đối so sánh tương đối – phương pháp đơn giản phổ biến để xem xét biến động chi phí, doanh thu, lợi nhuận qua năm
+ Sử dụng phương pháp thay liên hoàn để phân tích mức độ ảnh
(21)CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY L ƯƠNG THỰC TIỀN GIANG.
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY. 3.1.1 Q trình thành lập phát triển.
Cơng ty lương thực Tiền Giang ( TIGIFOOD ) th ành lập từ năm 1984 theo định 785/QĐUB ngày 20/10/1992 UBND tỉnh Tiền Giang trưởng thành đầu mối gạo Việt Nam
Đến ngày 04/05/1996, theo định số 007/QĐ – HĐQT Hội đồng
quản trị Tổng công ty lương thực miền Nam, công ty thành viên Tổng công ty hội viên Hiệp hội lương thực Việt Nam Là doanh nghiệp Nhà Nước, công ty ngày mở rộng quy mô kinh doanh đẩy mạnh công tác xuất
- Tên doanh nghiệp: Công ty Lương Thực Tiền Giang
- Tên giao dịch: TIENGIANG FOOD COMPANY (TIGIFOOD) - Giám đốc: Nguyễn Ngọc Nam
- Trụ sở chính: 256 Khu phố 2, Phường 10, TP Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang + Điện thoại: (84.73) 855683/ 855654/ 855992 Fax: (84.73) 855789 + Email:tgfood@hcm.vnn.vn Website: www.tigifood.com
- Văn phòng đại diện: 176 Kinh Dương Vương, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh
+ Điện thoại: (84.8) 7521788/ 8758056 Fax: (84.8) 7521789 + Email:tgfoodhcm@hcm.vnn.vn
- Loại hình cơng ty: Doanh nghiệp Nhà nước - Cơ quan cấp: Bộ Thương Mại
- Vốn kinh doanh thời điểm đăng ký: 29.291.000.000 đ - Vốn cố định: 3.756.000.000 đ
- Vốn lưu động: 25.535.000.000 đ
3.1.2 Chức nhiệm vụ công ty.
3.1.2.1 Chức năng
(22)Nhập vật tư, thiết bị, máy móc nơng nghiệp, phương tiện vận tải, hàng tiêu dùng
3.1.2.2 Nhiệm vụ.
Nhiệm vụ chủ yếu công ty chế biến kinh doanh xuất lương thực, vật tư kỹ thuật nông nghiệp kinh doanh phụ dịch vụ vận tải hàng hóa
Đội vận tải công ty đời từ năm 1986, chủ yếu chuyên chở điều phối
lương thực tỉnh Trong năm gần đội vận tải tham gia vận chuyển hàng hóa th ngồi, số xe cho thuê hoạt động lấy thêm doanh thu hoạt động thực nhàn rỗi
Bên cạnh đó, cơng ty cịn thực nhiệm vụ trị - xã hội địa bàn tỉnh Tiền Giang cân đối điều hoà lương thực vùng, đảm bảo tiêu dùng nội địa xuất khẩu, thực hoạt động kinh doanh phù hợp với Pháp Luật sách Nhà Nước
3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban.
3.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức
Qua cấu tổ chức cho thấy phòng ban thuộc cơng ty khơng nhiều xí nghiệp, kho dự trữ, cửa hàng… tương đối nhiều Vì cơng ty có thời gian hoạt động lâu năm nên ngày mở rộng thêm quy mô, xây dựng thêm xí nghiệp chế biến gạo, kho bãi…Cơng ty chưa có Phịng Marketing tiếp thị để nghiên cứu thông tin thị trường quảng bá sản phẩm Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng nhiều cơng ty hoạt
động lâu năm có tiếng thị trường tương lai cơng ty
trọng đến vai trị phận Vì ngày có nhiều đối thủ tham gia vào lĩnh vực kinh doanh làm chủ kinh doanh xuất gạo
Trong sơ đồ cấu tổ chức công ty l ương thực Tiền Giang khơng có Tổ kiểm tra chất lượng đầu vào hay gọi Tổ kiểm mẫu Qua q trình tìm hiểu biết phận có nhân viên Tuy nhiên, b ộ phận có vai trị quan trọng khâu kiểm tra chất l ượng gạo nguyên liệu gạo theo tiêu chuẩn công ty đặt để đạt đ ược chất lượng gạo thành phẩm định
Trong tương lai, ph ịng ban cơng ty chuyển hoạt động cạnh xí nghiệp xay xát v chế biến gạo Việt Nguyên – nơi có diện tích rộng
(23)Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY L ƯƠNG THỰC
TIỀN GIANG. GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC
P TC HÀNH CHÍNH C Á C P H Ò N G N G H I Ệ P V Ụ
P ĐẦU TƯ KỸ THUẬT P.KH KINH
DOANH
P.TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
VP ĐẠI DIỆN TẠI TP HCM
XN XAY XÁT VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SỐ 4
XN LƯƠNG THỰC BẾN TRE
XN XAY XÁT VÀ CHẾ BIẾN GẠO VIỆT NGUYÊN
CỬA HÀNG KINH DOANH LƯƠNG THỰC VẬT TƯ.
KHO MỸ PHƯỚC TÂY
XN NƯỚC GIẢI KHÁT SUỐI XANH KHO MỸ LỢI B
TT NÔNG SẢN PHÚ CƯỜNG
XN XAY XÁT VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SỐ 2
XN XAY XÁT VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SỐ 3
XN BÁNH TRÁNG XUẤT KHẨU
ĐỘI TẢI P GIÁM ĐỐC
C Á C Đ Ơ N V Ị C Ơ S Ở T R Ự C T H U Ộ C
( Ngu ồn: P
(24)3.1.3.2 Tổ chức lao động.
Đội ngũ nhân viên - công nhân công ty đơng trình độ đại học
cịn chiếm tỷ lệ thấp Ngoài việc quan tâm hiệu kinh doanh môi trường làm việc, công ty hướng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Bảng 1: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC TIỀN GIANG.
Bộ phận Tổng lao
động Đại học
Cao đẳng &
Trung cấp
Công nhân
GIÁM ĐỐC 3 3 -
-CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ 92 41 31 20
- P.Tổ chức hành chánh 22 11
- P Kế hoạch kinh doanh 18 13
- P Đầu tư kỹ thuật 28 10 10
- P Tài kế tốn 13
- Văn phòng đại diện TPHCM 11 3
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 233 28 79 126
- Trung tâm nông sản Phú Cường 29 19
- XN xay xát & chế biến LT số 17 10
- XN xay xát & chế biến LT số 12
- XN xay xát & chế biến LT số 11 -
- XN Lương Thực Bến Tre 28 13 11
-XN xay xát &CB gạo Việt Nguyên 25 10
- Kho Mỹ Phước Tây
- Cửa hàng KD lương thực vật tư 30 11 17
- XN nước giải khát Suối Xanh 52 10 10 32
- XN bánh tráng xuất 12 04
- Kho Mỹ Lợi B - 02
- Đội tải - 05
-Tổng cộng 328 72 110 146
(25)3.1.3.3 Nhiệm vụ phòng ban.
Ban Giám đốc
- Giám đốc: Hội đồng Quản trị công ty đề ra, có quyền bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị cơng ty
- Phó Giám đốc: giúp Giám đốc điều hành số lĩnh vực hoạt động của
công ty theo phân công Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhiệm vụ phân cơng Phó Giám đốc người hỗ trợ cho Giám đốc suốt trình điều hành sản xuất kinh doanh, ủy quyền Giám đốc thay mặt Giám đốc thực hoạt động kinh tế cơng ty
Phịng Tài kế tốn: Thực tổng hợp số liệu, ghi chép đầy đủ báo cáo lên Ngoài ra, phịng cịn có nhiệm vụ quản lý vốn sử dụng vốn có hiệu quả, phù hợp với quy mơ nhiệm vụ cơng ty
- Trưởng phịng Kế tốn – tài chính:
Trợ giúp Ban Giám đốc đạo cơng tác kế tốn thống kê cơng ty Trưởng phịng có quyền điều hành, phụ trách chung hoạt động phịng kế tốn tài vụ công tác đối ngoại
- Các kế tốn viên:
Thực cơng việc ghi chép, tính tốn theo phân cơng kế tốn tổng hợp
Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu: Phịng có nhiệm vụ tổ chức cơng việc xuất lương thực nhập phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho nông nghiệp Thực công tác tìm kiếm đối tác thảo luận việc xuất gạo, thăm dò thị trường, giá cả, chủng loại, chất lượng gạo tổ chức tiếp thị để phục vụ cho việc kinh doanh xuất khẩu, xác định hướng đầu tư xây dựng để để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh hợp lý
Phịng đầu tư kỹ thuật: Phịng có nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa hay mua trang bị phục vụ cho việc sản xuất liên tục
Các đơn vị trực thuộc:
(26)Nếu kinh doanh ngồi kế hoạch sở tự liên hệ tìm nguồn hàng, khách hàng để gia công thu tiền gia công nộp công ty, sau cơng ty tốn lại cho sở theo chi phí giao khốn với tiền bồi dưỡng quan hệ tìm nguồn hàng
3.1.4 Thành tích bật cơng ty Thuận lợi khó khăn - hạn chế.
3.1.4.1 Thành tích bật công ty.
Với tâm “Phát huy tối đa nội lực, triệt để thực hành tiết kiệm, nâng cao chất lượng, tạo lợi canh tranh”, công ty lương thực Tiền Giang (TIGIFOOD) trở thành hai đơn vị hàng đầu Tổng công ty lương thực miền Nam lĩnh vực kinh gạo Đặc biệt mặt hàng gạo thơm, gạo cao cấp chiếm tỷ trọng cao cấu xuất gạo Các loại gạo thơm “Gạo chín rồng vàng”, “Gạo Hương Việt” có chỗ đứng vững vàng nhiều siêu thị nước nhiều người tiêu dùng tín nhiệm
Thành công TIGIFOOD kết chuỗi nguyên tắc, giải pháp mà lãnh đạo công ty tuân thủ Đó là:
- Mọi hoạt động lấy chất lượng làm hàng đầu
- Mọi người công ty phải cố gắng, sáng tạo công việc
- Lãnh đạo cam kết triển khai tầm nhìn cho cấp với mục tiêu quán định hướng cho tương lai mà công ty cần đạt
- Đảm bảo cho nhân viên có việc làm phù hợp với lực, sở trường,
được đãi ngộ thích đáng có hội thăng tiến
- Biết lắng nghe đặt thịnh vượng công ty đồng hành với thịnh vượng đối tác
- Đối với Nhà Nước, luôn tuân thủ yêu cầu Pháp Luật vá chế định có liên quan
Ngày 17/4/2008, Cơng ty lương thực Tiền Giang nhận giải thưởng Thương hiệu quốc gia nhà hát lớn Hà Nội Chương trình Thương hiệu quốc gia có tổng số gần 1000 doanh nghiệp tham gia công ty lương thực Tiền Giang 30 doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm đạt yêu cầu
(27)hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đơn vị tỉnh Tiền Giang lần thứ hai vinh dự nhận giải thưởng
Công ty nhận giải thưởng Thương Hiệu Việt hội nhập WTO số 057/GCWT/2008 ngày 10/1/2008 chứng nhận Thương hiệu công ty lương thực Tiền Giang đạt doanh hiệu cup vàng Top 100 thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2008
Với thành tích bật trên, cơng ty lương thực Tiền Giang
được Tổng công ty lương thực miền Nam quan tâm, đánh giá cao phát huy
trong tương lai để trở thành điểm sáng phong trào suất - chất lượng
Dựa nguyên tắc “Mọi hoạt động lấy chất lượng làm hàng đầu” công ty lựa chọn định xây dựng hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 từ năm 2001 Trong trình vận hành qua nhiều lần cải tiến HTQLCL TIGIFOOD chứng nhận hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2001 Theo l ãnh đạo công ty, HTQLCL đem lại hiệu quản lý, môi trường kinh doanh cải thiện rõ rệt Mọi hoạt động quản lý (con người, thiết bị, sản phẩm, thông tin, khách hàng, nhà cung ứng…) cải tiến không ngừng hướng tới việc đáp ứng mong đợi khách hàng
3.1.4.2 Thuận lợi.
Lãnh đạo Tổng công ty lương thực Miền Nam Hiệp hội Lương thực Việt Nam thường xuyên quan tâm tạo điều kiện cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định
Hàng năm vụ mùa Tiền Giang tăng sản lượng chất lượng tạo
được nguồn nguyên liệu dồi cho công ty tổ chức thu mua chế biến xuất
khẩu Công tác giống lịch thời vụ địa bàn tỉnh quan tâm thực tốt, tập trung vào thời vụ không chuyển sang trồng hoa màu năm trước
(28)Công ty hoạt động nhiều năm lĩnh vực xuất nên có kinh nghiệm mua bán, tạo uy tín thị trường xuất
Công ty nắm bắt thông tin thị trường, quan hệ tốt với khách hàng mua bán truyền thống giao dịch nhiều ngân hàng thương mại quen thuộc, chủ
động giao nhận hàng hoá theo tiến độ toán nợ vay đầy đủ kịp
thời
3.1.4.3 Khó khăn - hạn chế.
Do chế tín dụng Ngân hàng thay đổi từ hình thức cho vay tín chấp sang hình thức cho vay chấp nên cơng ty gặp khó khăn vốn thu mua
Nguồn điện không ổn định gây khó khăn khâu sản xuất chế biến
Đôi chất lượng gạo nguyên liệu chưa cao, chưa đủ tiêu chuẩn để làm
gạo xuất nên phải phải tốn nhiều chi phí tái chế gạo thành phẩm cao cấp Việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng dân cịn hạn chế nên nguồn gạo nguyên liệu chất lượng không đồng đều, làm tăng chi phí chế biến, khó khăn xây dựng thương hiệu thị trường giới, cạnh tranh giá
Nền kinh tế mở cửa trình độ số cán cịn chưa theo kịp phát triển mơi trường kinh doanh mới, công tác đào tạo nguồn nhân lực chậm hạn chế
Vài sở chưa báo cáo kịp thời, xác cho phịng nghiệp vụ ban giám đốc nên nhiều gây cản trở việc điều hành chung Chưa chủ động nguồn nhân công bốc xếp nên vào vụ thu mua cao điểm gặp khó khăn
3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CƠNG TY. 3.2.1 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh tổng thể năm.
Công ty lương thực Tiền Giang có thời gian hình thành lâu doanh nghiệp lớn tiếng lĩnh vực hoạt động kinh doanh lương thực mà mạnh kinh doanh xuất gạo với nhiều hoạt động khác như: bao bì, vật tư, bánh tráng, nước tinh khiết, nước khoáng thiên nhiên… Tuy nghiên cứu xoáy sâu vào hoạt động xuất gạo cần tìm hiểu chung kết hoạt động qua năm để khái qt tình hình kinh doanh cơng ty
(29)T ỷ lệ
(%
) 1,4-1 -99,3 -11,3 -11,4 ,2-10 -43,1 5,7 7,4 -47,3
-2 3 4 ,2 ,7 ,2 9 9 ,8 -3 8 ,3 -1 0 1 ,5 1 7 8 ,9 So s á n h 2 0 0 8 /2 0 0 7
S ố t
iề n -1 9 -6 -1 4 9 .2 6 2 -1 -8 .8 6 6 -2 3 8 -6 -9 .6 8 7 5 .8 5 5 -3 .8 3 2
7 81
3
.4
5
5
T ỷ lệ
(% ) 1 5 1 0
,9 7,9
8 3 ,8 -1 ,2 ,8
,3 42
1 4 8 ,8 -4 ,2 -8 ,3 -4 5 ,2 3 4 6 ,1 ,7 1 4 ,8 So s á n h 2 0 0 7 /2 0 0 6
S ố t
i ền 1 2 9 .8 2 7 3 9 .6 2 2 -8 4 1 2 .6 0 8 -5 -2 1 -4 .8 4 8 7 .7 6 0 -7 4 2 4 8 2 0 0 8 1 5 1 .1 6 9 .0 7 0 1 7 8 .0 5 3 2 6 7 -5 .5 5 1 2 1 1 .7 2 1 6 .1 7 0 5 .3 8 6 2 0 0 7 8 1 .3 1 8 .3 3 3 4 8 6 .9 1 9 7 3 4 .1 3 6
3 36
5 .8 6 6 1 0 .0 0 2 -7 7 1 .9 3 1 2 0 0 6 1 8 1 1 .1 8 8 .5 0 6 1 4 7 .2 9 8 6 7 1 0 -8 .4 7 2 1 0 .7 1 4 2 .2 4 2 5 1 .6 8 3 M ã s ố
1 02 10 11 20 21 22 24 25 30 31 32 40 50 51 60
C h ỉ ti êu D o a nh th u bá n h à n g ,d ịc h v ụ C á c kh o ả n g iả m tr ừ D o a nh th u thu ầ n v ề b á n h à n g , d ịc h v ụ 1 0 = 0 1 -0 2 G iá v ố n h à n g b á n
L ợi
nh uậ n g ộ p 2 0 = 1 0 -1 1 D o a nh th u ho ạ t đ ộ n g t à i chí nh C hi phí tà i chín h C hi phí bá n hà ng C hi phí qu ả n lý do a n h n g hiệ p
L ợi
nh uậ n từ ho ạ t đ ộ n g kin h do a n h 3 0 = 2 0 + ( 2 1 -2 2 ) – ( 2 4 + 2 5 ) T hu n h ậ p kh á c C hi phí kh á c
L ợi
nh uậ n kh á c 4 0 = 3 1 -3 2
T ổng
lợ i nhu ậ n tr
ư ớc
thuế 5 0 = 3 0 + 4 0 T r ừ lỗ l uỹ kế T hu ế th u nh ậ p d o a nh ng hiệ p
L ợi
nh uậ n sa u thuế 6 0 = 5 0 -5 1
B ảng
2 : B Á O C Á O K Ế T Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H C Ủ A C Ô N G T Y L Ư Ơ N G T H Ự C T IỀ N G IA N G Q U A 3 N Ă M Đ V T : tr iệ u đồ n g
(Ngu ồn: P
(30)Qua bảng báo cáo kết hoạt động qua năm nhận thấy doanh thu công ty biến động không theo chiều hướng định Năm 2007 tăng lên so với 2006, đến năm 2008 lại giảm xuống so với 2007 Cụ thể doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng 10,9% so với 2006; năm 2008 lại giảm so với 2007 11,3% Tuy nhiên đáng ghi nhận năm 2008 khoản giảm trừ ( mà chủ yếu hàng bị trả lại) giảm đáng kể so với 2007 Hàng bán bị trả lại có chủ yếu gạo - mặt hàng chủ đạo công ty , khoản giảm điều đáng mừng doanh thu giảm Điều có tác
động lớn đến việc làm tăng lợi nhuận
Giá vốn hàng bán biến động theo chiều biến động doanh thu, nghĩa năm 2007 tăng so với 2006, năm 2008 giảm so với 2007 Kinh doanh xuất gạo hoạt động công ty nên giá vốn hàng bán tăng hay giảm chủ yếu giá mua gạo nguyên liệu tăng hay giảm Chi phí bán hàng, chi phí tài tăng dần qua năm Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên giảm xuống lượng đáng kể, tăng lên 42% năm 2007 giảm 47,3% năm 2008
Thu nhập khác năm 2006 cao bù đắp cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bị âm Còn năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cao gánh chịu chi phí bán hàng cao khoản trừ lỗ luỹ kế xí nghiệp lương thực Bến Tre nên lợi nhuận bị giảm Vì mà năm 2006 2007 lợi nhuận sau thuế có chênh lệch khơng xa Nhưng năm 2008 so sánh với năm 2006 2007 lợi nhuận tăng nhiều Cụ thể lợi nhuận năm 2008 5.386 triệu đồng tức tăng lên đến 178,9% so với năm 2007 Trong năm 2007 tăng có 14,8% so với năm 2006
Tăng lợi nhuận năm 2008 doanh thu thu ần lĩnh vực kinh doanh gạo công ty chiếm tỷ trọng cao hàng bán bị trả lại giảm So với năm 2006 năm 2007 giá trị hàng bán bị trả lại năm 2008 mức thấp Do cơng ty làm tốt hoạt động kinh doanh gạo mà hoạt động xuất gạo
Tuy doanh thu khoản chi phí biến động tăng, giảm khơng định lợi nhuận giữ tăng qua năm Đây điều khích lệ cho tập thể cơng ty nỗ lực hoạt động kinh doanh chung cơng ty mà
(31)3.2.2 Đánh giá tỷ số tài cơng ty.
3.2.2.1 Tỷ số hiệu hoạt động.
Nhóm tỷ số bao gồm tỷ số vịng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, tỷ số vòng quay tài sản cố định, tỷ số vòng quay tổng tài sản
Nhóm tiêu cho biết hiệu mà công ty đầu tư vào khoản mục Từ biết hịệu quản lý hàng tồn kho, tài sản khoản phải thu công ty tốt hay không?
Hàng tồn kho tiêu quan trọng xác định mức tồn kho hợp lý đạt
được mục đích doanh thu, chi phí, lợi nhuận Qua nghiên cứu nhận thấy công ty
quản lý hàng tồn kho tốt Vòng quay hàng tồn kho năm 2007 tăng 2006 chậm tăng vượt bậc năm 2008 Năm 2007 tăng lên 0,66 (vòng) năm 2008 tăng lên đến 11,51(vòng) Hàng tồn kho quay vịng nhanh, điều giúp tiết kiệm nhiều chi phí bảo quản Để đáp ứng hoạt động kinh doanh liên tục kịp thời công ty dự trữ khối lượng gạo định nên việc tiết kiệm nhiều chi phí hun trùng, chống mối mọt, ẩm mốc…
Công ty quản lý tốt khoản phải thu, số ngày thu hồi khoản phải thu giảm dần, giảm nhiều từ năm 2007 ( trung bình 21,42 ngày) đến năm 2008 ( trung bình 12,89 ngày) Để đảm bảo uy tín hiệu hoạt động
đối tác thường thoả thuận tốn tiền hàng qua L/C nên kỳ thu tiền bình quân
như mức hợp lý Công ty quản lý hàng tồn kho năm 2007 tốt, năm 2008 tốt
Qua năm tỷ số vòng quay tài sản cố định giảm dần, tỷ số vòng quay tổng tài sản tăng dần nên khơng thể kết luận cụ thể có hiệu hay không? Tuy biến động giảm qua năm tỷ số vòng quay tài sản cố
định mức cao Năm 2007 tỷ số giảm so với 2006 8,35 lần cơng ty đầu
tư thêm tài sản cố định Tỷ số vòng quay tổng tài sản thấp tăng dần qua năm chứng tỏ cơng ty có nhiều cố gắng đầu tư cho tồn tài sản khơng cho riêng tài sản cố định Hơn hoạt động kinh doanh lâu năm nên hoạt
động vào ổn định nên tài sản cố định có tăng giảm xết tồn
tài sản biến động khơng nhiều
(32)Hình 1: Biểu đồ biểu diễn tỷ số hiệu hoạt động
3.2.2.2 Tỷ số khả sinh lợi
Đối với doanh nghiệp mục tiêu hướng đến lợi nhuận Lợi nhuận
tiêu tài tổng hợp phản ánh hiệu tồn q trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế doanh nghiệp Vì vậy, lợi nhuận tiêu tài mà đối tượng muốn đặt quan hệ với doanh nghiệp quan tâm Để đánh giá lợi nhuận quan tâm đến tổng mức lợi nhuận mà phải đặt lợi nhuận mối quan hệ với doanh thu, tài sản, vốn, nguồn lực kinh tế khác mà doanh nghiệp sử dụng để tạo lợi nhuận
Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản phản ánh khả sinh lời đồng tài sản đem đầu tư công ty, cho biết hiệu việc quản lý tài sản Qua việc tổng hợp số liệu từ công ty, ta thấy tỷ số lợi nhuận tổng tài sản tăng chậm qua năm đặc biệt năm 2007 tăng 0,04% so với 2006 Việc tăng tỷ số cho thấy hoạt động có tiến triển chút tỷ số mức thấp Cơng ty có cố gắng đẩy mạnh làm tăng lợi nhuận năm 2008 tỷ số tăng cao 1,75% so với năm 2007
Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản thấp tỷ số lợi nhuận tổng doanh thu thấp Lợi nhuận doanh thu tăng qua năm mức tỷ số mức độ thấp Vì doanh thu chi phí tăng giảm chiều
9 4 1 6
2 1 2 8
2 2
1 9 2 3
2 0
1 2
4 4 4 7 5 7
0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0
2 0 6 2 0 7 2 0 8
V ò n g q u a y H T K T h u t i ề n b ìn h q u â n
(33)nên cuối lợi nhuận lại không cao Nhất năm 2007 tăng khơng đáng kể so với năm 2006 (chỉ có 0,01%)
Tỷ số lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu có khả quan hơn, tăng qua năm tăng nhanh năm 2008 Năm 2008 tăng 5,2% so với 2007 2007 tăng 0,21% so với 2006 Công ty đầu tư tốt vào vốn chủ sở hữu Nhưng ROE cao ROA nhiều lần cho thấy nguồn vốn tự có cơng ty thấp, công ty hoạt động dựa nhiều vào nguồn vốn vay
Tuy nhìn chung tỷ số theo chiều hướng tốt tăng qua năm, điều biểu hoạt động cơng ty có triển vọng tốt Công ty cần phát huy chiều hướng tốt quan tâm nâng mức tỷ số lên mức cao
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tỷ số khả sinh lợi. 3.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI.
- Công ty dựa vào hoạt động kinh doanh mạnh - hoạt động xuất gạo để phát huy giúp nâng mức doanh thu cao năm 2008 Vì khu vực Tây Nam Bộ có tiềm năng, lợi nguồn gạo nguyên liệu, vận chuyển, thu mua gạo thuận tiện, dễ dàng Nhiệm vụ lại phải thường xuyên theo dõi đánh giá thị trường nước nước phục vụ cho yêu cầu kinh doanh xuất công ty
- Tiếp tục phát huy tạo uy tín với khách hàng truyền thống Châu Á giữ chân khách hàng Châu Phi, Châu Úc mà cịn niềm tin người tiêu dùng nước
0 4 0 5 0 6
0 9 0 3
2 8
2 5 3 6
8 6
0 2 4 6 8 1 0
2 0 6 2 0 7 2 0 8
(34)- Chú trọng vào thị trường khó tính Châu Âu mà Châu Úc, thị trường đòi hỏi khắt khe chất lượng Tìm hiểu nhu cầu thị trường Châu Phi sản lượng gạo xuất sang Châu Phi năm gần có chiều hướng tăng dần
- Cũng hàng năm công việc tổng kết hoạt động kinh doanh cho năm qua lập kế hoạch kinh doanh cho năm tới quán triệt thực Sản lượng lập dựa tình hình tiêu thụ năm 2008 thơng tin nhập gạo từ đối tác Dựa vào giá thị trường để có kế hoạch cho doanh thu, giá vốn hàng bán lãi gộp Giá gạo theo hướng tăng lên nên dù sản lượng kế hoạch năm 2009 thấp thực tế 2008 công ty mong muốn mức lợi nhuận đạt cao Việc lập kế hoạch kinh doanh tổ chức vào tháng đến tháng hàng năm Công ty lập kế hoạch lãi gộp cho kinh doanh xuất gạo năm 2009 sau:
Bảng 3: KẾ HOẠCH LÃI GỘP CHO GẠO XUẤT KHẨU NĂM 2009 ĐVT: triệu đồng
So sánh 2009/2008
Chỉ tiêu Thực tế 2008 Kế hoạch 2009
Mức chênh lệch Tỷ lệ (%)
Sản lượng (tấn) 185.921 180.000 -5.921 -3,2
Doanh thu 749.410 890.525 141.115 18,8
Giá vốn hàng bán 688.796 826.900 138.104 20,1
Lãi gộp 60.614 63.625 3.011 5,0
(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu)
- Với mục tiêu “chất lượng làm hàng đầu” công ty đạo thống định hướng kinh doanh từ phịng ban cơng ty phịng nghiệp vụ xí nghiệp Khâu thu mua ln trọng kiểm tra kỹ lưỡng Chất lượng đầu vào tốt giảm chi phí chế biến gạo thành phẩm, hạn chế trường hợp bị trả lại hàng bán Đây vai trò quan trọng cho phận kiểm tra chất lượng đầu vào (KCS) công ty việc kiểm tra khâu thu mua gạo nguyên liệu gạo
- Tăng cường đoàn kết trí nội cơng ty thực mục tiêu chung Lãnh đạo công ty quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cơng ty có số lượng lớn đội ngũ lao động tỷ lệ nhân viên có trình độ Đại học cịn thấp
(35)CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO V À CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG.
4.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO. 4.1.1 Phân tích doanh thu xuất khẩu.
4.1.1.1 Phân tích doanh thu xuất gạo tổng doanh thu.
Qua tìm hiểu thấy tăng giảm doanh thu công ty chịu ảnh hưởng tăng giảm doanh thu xuất gạo Kinh doanh xuất gạo hoạt động mạnh công ty mà doanh thu xuất gạo chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu Doanh thu từ xuất bán gạo nội địa thấp doanh thu xuất hoạt động khác lại chiếm tỷ trọng nhỏ
Doanh thu từ hoạt động xuất gạo chứng tỏ hoạt động kinh doanh xuất gạo hoạt động tiềm công ty Sau hai năm doanh thu
đều tiếp tục tăng lên cho thấy công ty trọng khai thác lĩnh vực mạnh
mà đặc biệt đẩy mạnh hoạt động kinh doanh năm 2007
Doanh thu xuất gạo cao bù đắp cho họat động khác có mức doanh thu thấp bảo toàn cho tổng doanh thu cơng ty Vì mà khơng làm giảm lợi nhuận mà năm lợi nhuận theo tăng đáng kể
Dựa vào bảng phân tích bảng ta có biểu đồ biểu diễn doanh thu sau:
Hình 3: Biểu đồ biểu diễn doanh thu gạo xuất nội địa qua năm. 5 8
4 8
1 , 1 5
1 3
7 0
2 3
0 2 0 4 0 6 0 8 0 1 , 0 0 1 , 0
T ỷ đ ng
2 0 6 2 0 7 2 0 8
(36)T ỷ l
ệ
(%
) -33
145,3 53,6 -11,3
So s
ánh 200
8/
2007
S ố t
iề
n
-368.285 176.681 42.342 -149.263
T ỷ l
ệ
(%
) 86,9
-73,7 -38,4 10,9
So s
ánh 200
7/
2006
S ố t
iề
n
519.707 -340.676 -49.204 129.828
T
T
(%
)
64,1 25,5 10,4 100
2008
S ố t
iề
n
749.410 298.253 121.407
1.169.070
T
T
(%
)
84,8 9,2 6,0 100
2007
S ố t
iề n 1.117.695 121.573 79.065 1.318.333 T T (% )
50,3 38,9 10,8 100
2006
S ố t
iề
n
597.988 462.248 128.269
1.188.505 C h ỉ t i êu D oanh thu g ạo X K D oanh thu g ạo n ội đị a D oanh thu khác
T c
ộng B ản g 4 : C Ơ C Ấ U D O A N H TH U TẠ I C Ô N G TY L Ư Ơ N G TH Ự C TIỀN G IA N G Q U A N Ă M Đ V T : tr i ệu đ ồn g
(Ngu ồn: P
(37)Qua bảng phân tích, doanh thu xuất gạo chiếm tỷ trọng 50% tổng doanh thu công ty Đặc biệt năm 2007 doanh thu tăng vượt bậc gần 85% so với năm 2006, góp phần làm tăng tổng doanh thu cơng ty năm 2007 lên đến 1.318 tỷ đồng doanh số hàng năm công ty 1.300 tỷ Đây tượng đáng phấn khởi doanh thu xuất gạo tăng mà bán nội địa lại không tăng nên cần phải phân tích làm rõ nguyên nhân Nếu chi phí thu mua đầu vào cao làm cho giá bán tăng dẫn đến doanh thu tăng hẳn nhiên Nhưng thị trường xuất tiêu thụ mạnh xuất bán nhiều loại gạo khác tình hình hoạt động cơng ty tốt
Song doanh thu biến động không theo chiều hướng định, tăng lên giảm xuống đột ngột năm 2008 Sự biến động gạo xuất gạo bán nội địa ngược chiều Công ty cần theo dõi biến động thị trường xuất để ứng phó kịp thời có hướng kinh doanh linh hoạt có biến
động xấu Mục tiêu để bảo vệ tỷ trọng hoạt động kinh doanh
mạnh công ty chất lượng số lượng
Hình 4: Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng loại doanh thu qua n ăm.
4.1.1.2 Phân tích doanh thu xuất theo loại hình xuất khẩu.
Qua tìm hiểu, sản lượng gạo xuất trực tiếp xuất ủy thác biến
động chiều với sản lượng xuất trực tiếp cao ủy thác nhiều
lần Như năm 2006 cao gấp ba lần , điều khơng ảnh hưởng đến hoạt
động công ty mà cho thấy quan hệ xuất bán chủ yếu với khách hàng
truyền thống Cơng ty cần trọng việc tìm đối tác thông qua công ty khác từ tổng công ty lương thực miền Nam
5 , 3 3 , 9 1 , 8
8 , 8 9 , , 0
6 , 1 2 , 5 1 , 4
0 % 2 % 4 % 6 % 8 % 1 0 % 2 0 6
2 0 7 2 0 8
(38)Hình 5: Biểu đồ biểu diễn sản lượng gạo theo loại hình xuất khẩu. Tình hình xuất năm 2007 tốt nhiều Sản lượng gạo gấp hai lần so với năm 2006 Nhưng lượng tăng thêm xuất trực tiếp cao Qua tìm hiểu biết xuất ủy thác cơng ty khơng có điều kiện quan hệ trực tiếp với đối tác Điều đáng ý sản lượng xuất trực tiếp ủy thác tăng cho thấy công ty mở rộng quan hệ với đối tác Còn đối tác truyền thống công ty giữ quan hệ xuất bán tốt đối tác gia tăng lượng nhập
Năm 2008 hoạt động xuất có chiều hướng giảm sút năm 2007 Cả sản lượng xuất trực tiếp ủy thác giảm giảm xuống mức sản lượng xấp xỉ năm 2006
Hình 6: Biểu đồ biểu diễn doanh thu gạo theo loại hình xuất khẩu. B ản
g 9: S
ản
l
ư ợn
g gạo th
eo loại h
ình
xu
ất
k
h
ẩ
u
Đ
V
T:
t
ấn
4 4
1 4
7 2
3 3
5 8 1
1 9
0 2 0 4 0 6 0 8 0
T ỷ đ ng
2 0 6 2 0 7 2 0 8
X u ấ t t r ự c t iế p X u ấ t ủ y t h c
1 , 3
4 , 6
1 , 0
9 , 1
1 , 7
4 , 4
0 5 , 0 0 1 0 , 0 0 1 , 0 0 2 0 , 0 0
S ả n l
ư
ợ ng
(
t
ấ n)
2 0 6 2 0 7 2 0 8
(39)T ỷ l ệ (% )
-36,1 -28,1 -53,4 -33,0 -22,6 -54,9
S o sánh 2008/2007 C h ênh l ệc h
-104.980 -55.743 -49.237 -368.285 -171.941 -196.344
T ỷ l ệ (% ) 62,2 45,7
114,1 86,9 69,7 138,5
S o s ánh 2007/2006 C h ênh l ệc h
111.502 62.347 49.155 519.707 312.268 207.439
2008 185.
921
142.907 43.014 749.410 588.491 160.919
2007 290.901 198.650 92.251
1.117.695 760.432 357.263
2006 179.399 136.303 43.096 597.988 448.164 149.824
N
ă
m
C
h
ỉ ti I S êu ản l ư ợng
(t ấn ) Tr ự c ti ếp Ủ y th ác II G iá t r ị (t riệ u đ ồ n g ) Tr ự c ti ếp Ủ y th ác B ản
g 5: S
Ả
N
L
Ư ỢN
G V À D O A N H TH U TH EO L O Ạ I H Ì N H X U Ấ T K H Ẩ U Q U A 3 N Ă M Đ V T: tr i ệu đ ồn g
(Ngu ồn: P
(40)Tuy sản lượng xuất trực tiếp ủy thác năm 2008 có sút giảm tình hình kinh doanh khơng trì trệ Vấn đề cơng ty cần tìm hiểu sản lượng khơng cao năm 2007 từ có hướng khắc phục để cơng việc kinh doanh xuất tốt không dừng lại mức sản lượng 2006
Qua bảng phân tích cho thấy biến động doanh thu theo nhịp biến
động sản lượng Trong năm 2007 sản lượng xuất tăng dẫn đến doanh
thu tăng theo tỷ lệ tăng doanh thu cao tỷ lệ tăng sản lượng Doanh thu xuất ủy thác giảm sút nhiều doanh thu xuất trực tiếp
Nhìn chung, sản lượng doanh thu ln ln theo chiều biến động
Điều cho thấy biến động tình hình kinh doanh chung ảnh hưởng đến
như nhu cầu thị trường, tình hình xuất nước ngồi… khơng xuất phát từ hoạt động công ty
Và từ phân tích cịn thấy doanh thu sản lượng xuất trực tiếp tăng lên giảm xuống với mức biến động nhỏ doanh thu sản lượng hoạt
động xuất ủy thác Xuất ủy thác tăng lên nhiều năm 2007 năm 2008 lại
giảm lượng đáng kể Các khách hàng công ty không trì
được lâu dài Sự biến động doanh thu sản lượng xuất trực tiếp nhỏ
giúp cơng ty định hướng tốt tình hình kinh doanh
4.1.1.3 Phân tích doanh thu xuất gạo theo mặt hàng.
Tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hố Trong q trình tiêu th ụ, sản phẩm chuyển từ h ình thái vật sang hình thái tiền tệ kết thúc vịng ln chuyển vốn thể thơng qua tiêu doanh thu Do đó, kinh doanh nhà qu ản lý quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt tăng doanh thu bán hàng cung ứng dịch vụ
đây doanh thu chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu doanh nghiệp, l
nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang tr ải chi phí
Tuy nhiên, để làm điều nhà quản lý cần phải phân tích t ình hình biến động doanh thu theo mặt hàng Việc làm giúp cho nhà quản lý có nhìn tồn diện tình hình doanh thu doanh nghiệp, biết
được mặt hàng có doanh thu cao, mặt hàng có nhu cầu cao thị trường, mặt hàng có nguy c ạnh tranh để từ đưa kế hoạch kinh doanh
(41)T ỷ l
ệ
(%
)
-36.1 -41,0 -55,6 -58,2 4,5 -35,9 -22,1 -33 -33,3 -52 -57 6,7 -34,5 -8,7
So s ánh 200 8/ 2007 C hê nh l ệc h -104.98 0
-16.891 -20.172 -45.681 2.537 -19.644 -5.129
-368.28 5 -56 827 -75.280 -173.86
14.326 -69.556 -7.085
T ỷ l
ệ
(%
)
62,2 50,1
173,8 136,4 -0,02 47,7 103,0 86,9 73,4 214,8 173,8 13,5 64,7 163,6
So s ánh 200 7/ 2006 C hê nh l ệc h
111.502 13.764 23.014 45.282
-12
17.694 11.760
519.707 72.154 98.826 193.514 25.602 79.122
0.489
2008 185.921
24.332 16.083 32.796 59.520 35.145 18.045
749.410 113.630 69.559 131.020 229.152 131.794 74.255
2007 290.901
41.223 36.255 78.477 56.983 54.789 23.174
1.117.695 170.457 144.838 304.883 214.826 201.350
81.341
2006 179.399
27.4
59
13.241 33.195 56.995 37.095 11.414
597.988 98.304 46.012 111.369 189.223 122.228 30.852
N ăm C h ỉ t i êu
I S ản l ư ợng
(t
ấn
)
G ạo 5%
t
ấm
G ạo 10%
t
ấm
G ạo 15%
t
ấm
G ạo 20%
t
ấm
G ạo 25%
t
ấm
G ạo khác II G
iá t r ị (t ri ệu đồng )
G ạo 5%
t
ấm
G ạo 10%
t
ấm
G ạo 15%
t
ấm
G ạo 20%
t
ấm
G ạo 25%
t
ấm
G ạo khác B ản
g 6: BIẾN
Đ Ộ N G S Ả N L
Ư ỢN
G V À D O A N H T H U T H EO M Ặ T H À N G Đ V T: t ấn , tr iệ u đồn g
(Ngu ồn: P
(42)Qua tìm hiểu biết cơng ty lương thực Tiền Giang hoạt động nhiều lĩnh vực kinh doanh hoạt động chủ yếu kinh doanh gạo Trong năm trở lại hoạt động xuất gạo chiếm nhiều ưu góp phần
đem lại doanh thu cao cho công ty Các mặt hàng gạo 5% tấm, 10% tấm, 15%
tấm, 20% tấm, 25% tấm… xuất nên loại gạo thơm trọng đến chất lượng
Nhìn chung qua năm, loại gạo có biến động phần nhiều loại gạo biến động chiều, tăng lên giảm xuống mức độ mạnh yếu khác Nhưng năm nhận thấy gạo 5% 10% có sản lượng xuất thấp loại gạo khác Vì cho thấy xu hướng thị trường ưa chuộng gạo có chất lượng vừa chất lượng thấp 15% tấm, 20% tấm, 25%
Nhóm gạo khác cơng ty gồm có gạo lứt, gạo nếp, gạo Jasmine th ơm, gạo 100% tấm…
Hình 7: Biểu đồ tỷ trọng sản l ượng gạo xuất theo mặt hang. Mặt hàng gạo 5% tấm:
Đây mặt hàng gạo có chất lượng tốt nên xuất bán với giá cao Công
ty mong muốn xuất bán nhiều tốt để tăng nhiều doanh thu giá cao nên số khách hàng định có nhu cầu nhập
So với loại khác sản lượng xuất gạo 5% mức vừa phải Điều thể năm 2006 năm 2008 Đây hai năm cơng ty có mức hoạt động nói gần ngang nhau, nên đánh giá tỷ lệ
1 ,3 7 ,4 1 ,5 3 ,8 2 ,7 6 ,4 1 ,2 1 ,5 2 ,0 1 ,6 1 ,8 8 ,0 1 ,1 8 ,7 1 ,6 3 ,0 1 ,9 9 ,7
0 % 2 % 4 % 6 % 8 % 1 0 %
2 0 6 2 0 7 2 0 8
(43)gạo tổng loại mặt hàng Năm 2007 công ty xuất mở rộng sang số nước Châu Âu nên sản lượng tăng năm 2006 50,1% Tình hình xuất năm 2007 tiến triển tốt tỷ lệ tăng gạo 10% tấm, gạo 15% tấm…Cơng ty cần xem xét tìm nguyên nhân sản lượng năm 2008 giảm chí giảm mức sản lượng năm 2006
Vì giá sản phẩm cao nên sản lượng tăng lên doanh thu tăng lên lượng lớn Sản lượng năm 2007 tăng lên so với 2006 50,1% doanh thu lại tăng lên đến 73,4% Doanh thu gi ảm năm 2008 so với 2007 không giảm đáng kể cịn mức doanh thu 100 tỷ đồng
Mặt hàng gạo 10% tấm:
Đây loại gạo chất lượng tốt không mặt hàng ưa chuộng
rộng rãi Tuy nhiên qua tìm hiểu, thị trường tiêu thụ loại gạo biến động thất thường, cơng ty khơng có hướng hoạt động xuất cụ thể cho mặt hàng Qua hai năm 2006 2008 sản lượng xuất không vượt qua 18.000 cơng ty Sản lượng năm 2007 tăng cao so với 2006 chiếm tỷ lệ 173,8%
đây mức tăng cao mặt hàng Nguyên nhân có nhiều hợp đồng
xuất vừa khách hàng cũ vừa tìm đối tác xuất ủy thác giá mua gạo nguyên liệu tăng lên nên giá xuất tăng Giá xuất năm 2008 lại tiếp tục tăng thêm nên mức giảm xuống sản lượng lớn mức giảm doanh thu
Mặt hàng gạo 15% tấm:
Đây mặt hàng có chất lượng trung bình cơng ty trọng
vì loại gạo tiêu thụ mạnh thị trường xuất gồm Châu Á, châu Âu Nhưng phần lớn nước châu Á sản lượng xuất lớn sang Châu Á năm 2007 Trong năm lượng gạo công ty xuất tăng mạnh sang Nhật Bản, HongKong, Singapore… v xuất thêm vài nước Châu Mỹ
Mặt hàng gạo 20% tấm:
(44)Sản lượng biến động nhẹ gần ổn định giá xuất năm 2007 năm 2008 tăng nên doanh thu hai n ăm tăng lên so với năm 2006 Qua bảng phân tích biến động doanh thu cho thấy mặt hàng có tỷ lệ so sánh dương Vừa đóng vai trị chủ lực đóng góp lớn doanh thu xuất khẩu, vừa có thị trường tiêu thụ ổn định nên công ty cần trọng mặt hàng
Mặt hàng gạo 25% tấm:
Mặt hàng có chất lượng khơng cao có lượng xuất tương
đối lớn tổng sản lượng xuất giá phù hợp với thu nhập khiêm tốn
của người dân châu Á Các nước Châu Phi có thu nhập thấp nên thị trường tiêu thụ lớn loại gạo Sản lượng xuất tương đối ổn định qua năm Do giá xuất năm 2007 cao 2006 nên tỷ lệ biến động doanh thu cao sản lượng Năm 2008 so với năm 2007 tỷ lệ biến động sản lượng doanh thu xấp xỉ
Các mặt hàng gạo khác:
Các loại gạo thuộc nhóm mặt hàng như: gạo lứt, gạo nếp, gạo Jasmine thơm, 100% Đây mặt hàng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng sản lượng tổng doanh thu xuất hàng năm Nhưng năm 2007 tăng nhiều lần so với năm 2006 sản lượng doanh thu Thật vậy, tỷ lệ tăng sản lượng 103%, doanh thu tăng 163,6% Thông thường giá loại gạo mức trung bình năm 2008 giá tăng cao Một số loại gạo xuất sang thị trường châu Âu Châu Úc gần giá xuất gạo 10% Vì năm 2008 sản lượng giảm doanh thu giảm không nhiều cụ thể 8,7%
4.1.1.4 Phân tích doanh thu xuất gạo theo thị trường
Công ty lương thực Tiền Giang hoạt động lâu năm,
đơn vị Tổng công ty lương thực miền Nam đánh giá cao Nên thị trường
nội địa, công ty có vị định khu vực phía Nam nói chung tỉnh nói riêng Sản phẩm gạo thơm ưa chuộng rộng rãi bày bán khắp siêu thị
(45)Bảng sau khái quát sản lượng doanh thu ngoại tệ tương ứng (USD) cho thị trường qua năm hoạt động
Bảng 7: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU THEO TH Ị TRƯỜNG.
(Nguồn: Phịng tài kế toán)
Qua bảng cho thấy Châu Á thị trường tiêu thụ gạo chủ yếu Qua
năm hoạt động nhận thấy khách h àng xuyên suốt công ty Malaysia,
Philipine, HongKong, Nh ật Bản… Thị trường Châu Âu tiêu thụ khối lượng lớn gạo xuất đứng sau Châu Á Các thị trường Châu Úc, Châu Mỹ tiêu thụ điều đáng khích lệ gạo xuất rộng rãi năm châu lục Và năm gần xuất thị trường như: Peru, Haiti (Châu Mỹ), NewZealand (Châu Úc), Thụy Điển (Châu Âu)… Các nước Châu Phi
nhưng năm gần trở nên chuộng gạo Việt nam công ty xuất phần
nhiều sang nước Cameroon, Africa, Nam Phi…
Hình 8: Biểu đồ tỷ trọng sản lượng gạo xuất theo thị tr ường
2006 2007 2008
Thị trường Sản
lượng(tấn)
Doanh thu(USD)
Sản
lượng(tấn)
Doanh thu(USD)
Sản
lượng(tấn)
Doanh thu(USD) Châu Á 80.222 16.898.341 110.695 26.542.660 53.796 13.238.553
Châu Âu 39.733 8.401.400 85.970 20.505.943 38.530 9.842.502
Châu Phi 13.008 2.518.524 38.913 9.304.498 44.190 10.516.048
Châu Mỹ 18.977 3.763.405 25.109 5.939.696 28.083 7.146.527
Châu Úc 27.459 6.213.072 30.214 7.839.298 21.322 5.884.690
Tổng 179.399 37.794.741 290.901 70.132.095 185.921 46.628.320
4 5 2 2 7 1 1 1 5
3 8 3 0 1 3 9 1 0
2 9 2 1 2 4 1 5 1 1
0 % 2 % 4 % 6 % 8 % 1 0 %
2 0 6 2 0 7 2 0 8
(46)T ỷ l
ệ
(%
)
-36,1 -51,4 -55,2 13,6 11,8 -29,4 -33,0 -49,7 -51,6 14,0 21,3 -24,3
So s ánh 200 8/ 2007 C hê nh l ệc h -104.98 0
-56.899 -47.440 5.277 2.974 -8.892
-368.28 5 -210.24 -168.61
20.728 20.198 -30.356
T ỷ l
ệ
(%
)
62,2 38,0
116,4 199,1
2,3
10,0 86,9 58,2
145,9 272,1 59,0 27,1
So s ánh 200 7/ 2006 C hê nh l ệc h
111.502 30.473 46.237 25.905
6.132 2.755
519.707 155.645 193.876 108.438 35.116 26.632
2008 185.921
53.796 38.530 44.190 28.083 21.322 749.410 212.770 158.188 169.014 114.859 94.579
2007 290.901 110.6
95
85.970 38.913 25.109 30.214
1.117.695 423.010 326.803 148.286
94.661
124.935
2006 179.399
80.222 39.733 13.008 18.977 27.459
597.988 267.365 132.927 39.848 59.545 98.303
N ăm C h ỉ t i êu
I S ản l ư ợng
(t ấn ) C hâu Á C hâu  u C hâu P hi C hâ u M ỹ C hâu Ú c II G iá t r ị (t ri ệu đồng ) C hâu Á C hâu  u C hâu P hi C hâu M ỹ C hâu Ú c B ản g 8 : B IẾ N
Đ ỘNG
S ẢN L Ư Ợ NG V À DO A NH T H U T H E O T H Ị T R
Ư ỜNG
ĐVT : t ấn , t ri ệu đ ồn g
(Ngu ồn: P
(47)Thị trường Châu Á:
Do nước châu Á có dân số đơng đúc tập qn ẩm thực nên
đây thị trường tiêu thụ gạo mạnh châu lục có nhiều khách hàng
truyền thống như: HongKong, Nhật Bản, Malaysia, Singapore… Qua năm hoạt
động đạt sản lượng doanh thu xuất gạo cao Năm 2007 sản
lượng xuất tăng mạnh nhu cầu nhập tăng lên nước HongKong, Nhật Bản vài nước Đông Nam Á đặc biệt Philipine
Thị trường chuộng gạo trắng, hạt dài, bạc bụng Một số nước cịn có nhu cầu nhập gạo nếp nhu cầu giảm nhiều Thị trường dễ thâm nhập nhiều nước có tập quán ẩm thực giống Việt Nam ta nên công ty hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng thị trường nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như: Thái Lan, Ấn Độ
Năm 2008 theo xu hướng chung, sản lượng doanh thu xuất sang thị trường giảm 50% Mức giảm cao thị trường khác
Thị trường Châu Âu:
Đây thị trường tiềm đứng sau thị trường Châu Á thị
trường khó tính Các nước Nam Âu ưa chuộng loại gạo hạt tròn, Bắc Âu hạt dài, nước Tây Âu ưa chuộng gạo thơm Các loại gạo xuất có độ dẻo khác gạo thơm nên thị hiếu nước Tây Âu công ty dễ dàng đáp ứng Và hai năm trở lại Thụy Điển cịn có nhu cầu nhập gạo lứt Qua năm nhận thấy công ty xuất loại gạo 10%, 15% sang thị trường
Trong năm 2007 sản lượng xuất tăng lên có nhiều hợp đồng từ nước
Poland, Russia, Croatia…chi ếm tỷ trọng 30% tổng sản lượng xuất
trong năm 2006 chiếm 22% tổng sản lượng xuất khẩu.Vì sản lượng xuất sang Châu Âu tăng thêm giá xuất tăng nên doanh thu tăng cao năm 2007 Doanh thu tăng lên so năm 2006 với tỷ lệ 145,9% Nhưng hiệu xuất không trì lâu dài Vì năm 2008 nước nhập giảm năm CH Liên Bang Đức khơng có nhu cầu nhập nên sản lượng giảm nhiều kéo theo doanh thu giảm với tỷ lệ giảm 51,6%
(48)khó khăn cho cơng ty việc thăm dị thị hiếu tiêu dùng để đẩy mạnh sản lượng xuất Trong Châu Âu thường có nhu cầu nhập loại gạo giá vừa cao 10% tấm, 15% Song nhiệm vụ trước mắt công ty trì chất lượng gạo xuất sang thị trường quen thuộc
Thị trường Châu Phi:
Trong năm gần Châu Phi thị trường thân thiết, sản lượng xuất đứng sau thị trường Châu Á, Châu Âu, thị trường dễ thâm nhập Các nước Châu Phi thiếu lương thực trầm trọng nên nhu cầu nhập lớn khơng địi hỏi cao chất lượng Thị trường chuộng gạo hạt dài phẩm chất thấp 20% tấm, 25% tấm…nhưng thị trường tiềm Hàng năm lượng gạo xuất nhiều sang Kenya, Africa, Tanzania, Nam Phi
Sản lượng doanh thu xuất gạo liên tục tăng qua năm đặc biệt lượng tăng lên lớn năm 2007 Năm sản lượng tăng gần 200% doanh thu tăng đến 272,1% so với năm 2006 Nạn mùa thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo dài làm nước có nhu cầu lương thực cao
Thị trường Châu Mỹ:
Thị trường khắt khe chất lượng, ưa chuộng gạo chế biến kỹ,
độ ẩm thấp Tuy nhiên không nhu cầu chất lượng cao hay thấp định
Công ty xuất loại 10% tấm, 20% sang thị trường Một số nước có quan hệ tốt nhu cầu nhập cao đặc biệt Cuba, nói thị trường lâu năm Những năm gần Peru, Haiti có nhu cầu nhập nhu cầu ngày tăng Sản lượng doanh thu tăng qua năm năm 2007, tỷ lệ tăng lên sản lượng 32,3%, doanh thu 59,0%
Qua phân tích thấy cơng ty có lợi quan hệ tốt với số nước
ở thị trường cần trọng chất lượng nhằm trì chữ tín lâu dài
Thị trường Châu Úc:
(49)Năm 2007 sản lượng có tăng lên so với năm 2006 10% NewZealand khách hàng năm nước có lượng nhập cao thị trường Châu Úc So với biến động tăng chung thị trường năm 2007 mức tăng nhẹ Và loại gạo xuất vừa chất lượng cao vừa chất lượng thấp nên có bù đắp qua lại nên doanh thu năm 2007 tăng mức vừa phải 27,7% Năm 2008 doanh thu giảm tỷ lệ giảm thị trường khác Ở thị trường châu Á, Châu Âu giảm 45% thị trường Châu Úc giảm chưa tới 25%
Hiện có nhiều doanh nghiệp vừa kinh doanh gạo nội địa vừa gia nhập vào thị trường xuất Vì cơng ty vừa phải tìm biện pháp nâng cao chất lượng gạo xuất đẩy mạnh thăm dò thị hiếu tiêu dùng khách hàng
Đặc biệt trọng thị trường khó tính Châu Mỹ, Châu Âu quan
trọng vấn đề chất lượng lên hàng đầu Điều khơng giữ uy tín lâu dài cho thân cơng ty mà góp phần nâng cao uy tín cho hàng xuất Việt Nam ta
4.1.2 Phân tích chi phí xuất khẩu.
Ngồi doanh thu, doanh nghi ệp xem xét, tính tốn đến yếu tố chi phí sau kỳ kinh doanh sản xuất Vì chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Xem xét để tính tốn mức chi phí làm cho lợi nhuận biến động nào, biến động tốt hay xấu so với quy mô hoạt
động vốn mà cơng ty bỏ đầu tư…Từ mà doanh nghiệp khống chế
sự biến động chi phí phạm vi theo hướng đạt lợi nhuận mong muốn Chú trọng đến việc phân tích chi phí đồng nghĩa với việc công ty quan tâm đến hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị
Trong đề tài trọng phân tích giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
4.1.2.1 Giá vốn hàng bán.
(50)Giá vốn hàng bán gồm chi phí thu mua gạo nguyên liệu gạo sạch, chi phí vận chuyển, nhập kho, chi phí chế biến thành gạo thành phẩm trường hợp công ty mua đầu vào gạo nguyên liệu
Nhưng chi phí mua gạo nguyên liệu gạo chiếm tỷ trọng cao cơng ty trọng đến chi phí có ảnh hưởng đến việc định giá bán Vì cơng ty tính giá vốn hàng bán gồm giá mua từ xí nghiệp trực thuộc giá mua từ đơn vị cung ứng Các xí nghiệp có trách nhiệm báo cáo kịp thời,
đầy đủ tình hình giá thu mua để cơng ty tổng hợp giá vốn hàng bán
chính xác
Các chi phí cịn lại giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng nhỏ chi phí thiết góp phần tạo chất lượng cho gạo thành phẩm Từ gạo nguyên liệu phải qua khâu xay xát, chế biến có thành phẩm xuất
được Tuy nhiên thực tế từ gạo nguyên liệu thành gạo thành phẩm phải trải
qua nhiều giai đoạn gia cơng thật kỹ lưỡng để có gạo chất lượng xuất giai đoạn phát sinh mức chi phí định Đầu tiên xay xát gạo nguyên liệu thành gạo thu gạo bán thành phẩm Tiếp
đó gia cơng lần hai để gạo thành phẩm Nếu gạo khơng trải qua
giai đoạn xay xát giá mua ban đầu cao gạo nguyên liệu
Qua bảng phân tích ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn loại chi phí Năm 2007 giá vốn hàng bán tăng lên nhiều so năm 2006 với tỷ lệ 83,3% Vì năm 2007 cơng ty mua số lượng gạo tăng lên nhiều lần phần giá mua gạo nguyên liệu tăng lên Qua tìm hiểu giá mua gạo năm 2007 tăng lên gần 600 đồng so với năm 2006 Năm 2008 giá vốn hàng bán giảm số lượng gạo thu mua giảm giá thu mua cao xấp xỉ năm 2007 Vì giá vốn hàng bán giảm mức cao năm 2006
Giá vốn hàng bán yếu tố cơng ty khó chủ động phụ thuộc vào
đơn đặt hàng nhiều hay ít, ngồi giá phải theo giá thị trường mà gạo
(51)T ỷ lệ (%
)
-33,0 -33,8 -21,3 -36,5 -61,4 46,0
S
o sánh
2008/2007
S ố tiề
n
-368.285 -351.889 -16.396 -16.928
-7.772 8.304
T ỷ lệ (%
) 86,9 83,3 155,9 38,7 74,4 270,7
S
o sánh
2007/2006
S ố tiề
n
519.707 472.795 46.912 12.918
5.402
28.592
2008 749.410 688.796 60.614 29.387
4.892 26.335 2007 117.695 1.040.685
77.010 46.315 12.664 18.031
2006 597.988 567.890 30.098 33.397
7.262 -10.561 N ăm C h
ỉ ti êu
D oan h thu t hu ần G iá v ốn h àn g b á n
Lãi g ộp
C h i ph í b á n h àn g C h i ph í Q LD N
L ợi n
h u ận t hu ần B ản g 9
: K ẾT
Q U Ả K IN H D O A N H X U Ấ T K H Ẩ U G Ạ O Q U A N Ă M Đ V T: tr iệ u đ ồn g
(Ngu ồn: P
(52)4.1.2.2 Chi phí bán hàng.
Chi phí nhân viên:
Tại cơng ty chi phí bao gồm chi lương cho nhân viên liên quan trực tiếp đến hoạt động bán hàng, phân tích hiệu xuất gạo phí có liên quan đến hoạt động xuất Ngồi khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn tiền ăn ca cho nhân viên, cơng nhân
Khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí bán hàng Năm 2007 chi phí nhân viên tăng cao lên đến 200,3% Vì năm sản lượng xuất tăng vọt so với năm 2006 nên thuê nhân viên nhiều làm tăng ca tăng tiền lương tăng tiền ăn ca Năm 2008 chi phí giảm với tỷ lệ 68,3% so với năm 2007 Sản lượng xuất năm 2008 giảm nhiều giá thị trường cao nên cơng ty có giảm chi phí mà khơng giảm nhiều tiền lương tiền ăn cho nhân viên Qua bảng phân tích nhận thấy chi phí nhân viên có mức biến động mạnh, khoản chi phí tăng lên giảm xuống lớn
Chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ:
Đây chi phí cần thiết cho việc mua vật liệu làm bao bì đóng gói,
bảo quản gạo thành phẩm xuất dụng cụ hỗ trợ cho việc vận chuyển hàng hoá Theo xu hướng chung loại chi phí khác, chi phí vật liệu, bao bì dụng cụ tăng lên năm 2007 giảm xuống năm 2008 Chi phí chiếm tỷ trọng khơng lớn gắn liền với sản lượng xuất nên hướng biến động chi phí chiều hướng biến động sản lượng xuất Do đó, mức biến động chiếm tỷ lệ cao, tăng lên 77,4% năm 2007 giảm 65,8%
Chi phí khấu hao TSCĐ:
Qua ba năm chi phí tăng lên nhẹ 8,3% năm 2007 năm 2008 giảm xuống nhiều với tỷ lệ giảm 38,5% so với năm 2007 Nguyên
nhân tăng năm 2007 tài sản cố định cho việc bán hàng công ty
(53)này Năm 2008 công ty tiến hành lý số tài sản cố định kho Mỹ Phước Tây mà nhiều văn phòng Tp HCM
T
ỷ
l
ệ
(%
) -68,3 -65,8 -38,5 -27,9 27,4 -36,5
S o s ánh 2008/2007 S ố ti ền
-5.957 -634 -1.248 -9.201
112 -16.928 T ỷ l ệ (%
) 200,3 77,4
8,3 24, 4,0 38,7 S o s ánh 2007/2006 S ố ti
ền 5.820 421 248 6.414
15 12.918 2008 2.768 330 1.996 23.773 520 29.387 2007 8.725 964 3.244 32.974 408 46.315 2006 2.905 543 2.996 26.560 393 33.397 N ă m C h ỉ ti êu C h i ph í nh â n vi ên C P v ật li ệu , b ao b ì, d ụ n g c ụ C h i ph í kh ấ u h ao TSC Đ C P d ịc h v ụ m u a n go ài C h i ph í kh ác T ổn g c ộn g B ản g 10
: BI ẾN
(54)Chi phí dịch vụ mua ngồi:
Đây chi phí có tỷ trọng lớn chi phí bán h àng tập hợp
nhiều khoản Tại báo cáo chi phí cơng ty chi phí mua ngồi gồm đến 22 khoản mục nhỏ: Sửa chữa tài sản cố định, điện, điện thoại, nước, phí nghiệm thu, giám định kiểm dịch, chi phí thuê kho bãi, phí hải quan phí ủy thác xuất khẩu, cơng nhân th ngồi để vận chuyển bốc xếp….Vì chi phí có tỷ trọng lớn tổng chi phí bán hàng nên phần phụ lục có liệt kê cụ thể biến động khoản mục
Năm 2007 sản lượng xuất tăng phí dịch vụ th ngồi theo mà tăng lên Đặc biệt chi phí sửa chữa hệ thống máy móc xí nghiệp chế biến giá xăng dầu tăng phí vận chuyển tăng lên
đáng kể so với năm 2006 Chi phí may bao, đóng hàng, phí có liên quan đến
hoạt động xuất theo, chi phí tiền hoa hồng chung biến động Năm 2008 chi phí dịch vụ th giảm so với năm 2007 28% Trong năm 2008 chi phí uỷ thác xuất khẩu, phí giám định, tiền hoa hồng chi phí sửa chữa tài sản cố định giảm nhiều so với năm 2007 nhiên chi phí điện, điện thoại th cơng nhân bốc xếp khơng giảm
Chi phí khác:
Chỉ tiêu bao gồm chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, quảng cáo, cơng tác phí, chi phí hao hụt trình giao nhận, vận chuyển chế biến Khác với tiêu chi phí khác tăng dần qua năm hoạt động Năm 2007 tăng nhẹ 4% so với năm 2006 Trong năm 2008 lại tăng so với 2007 mức tăng cao 27,4 % năm 2008 tăng chi phí quảng cáo phần chi phí điều hành mua bán
4.1.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí nhân viên:
Bao gồm chi tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng
đồn, tiền ăn ca cho nhân viên có liên quan đến hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp Khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao chi phí
(55)ty đến xí nghiệp làm việc ngày thứ tăng Doanh thu xuất năm 2007 tăng lên nên cơng ty có thêm khoản chi thưởng cho nhân viên nhằm khuyến khích tinh thần làm việc nỗ lực để đạt hiệu chung Năm 2008 giảm so với năm 2007 mức giảm 60,4 % Trong năm cơng ty khơng có tăng thêm nhân viên mới, mà sản lượng xuất giảm nhiều so với năm 2007 nên khoản chi giảm
Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phịng:
Chi phí phát sinh cơng ty mua sắm văn phịng phẩm, tích liệu, dụng cụ văn phịng, vật liệu để sửa chữa tài sản cố định Trong chi phí văn phịng phẩm biến động lớn qua năm Nhưng năm 2007 khoản chi phí tăng lên mua nhiều đồ dùng văn phòng cơng ty máy fax, máy vi tính, trang bị thêm máy photo máy in Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập Công ty tăng giao dịch với đơn vị cung ứng, xí nghiệp đội tải phí tăng cao Cơng ty mua sắm tu bổ máy gia cơng xoa bóng vài xí nghiệp; mở rộng nâng cấp xí nghiệp xay xát, chế biến gạo Việt Nguyên nên trang bị thêm máy tính vật liệu sửa chữa tài sản cố định xí nghiệp Năm 2008 xí nghiệp nhìn chung vào hoạt động ổn định, khơng nâng cấp sửa chữa nhiều phí giảm giảm mức chi phí năm 2006
Chi phí khấu hao TSCĐ:
Chi phí khấu hao giảm dần qua năm Năm 2007 giảm với tỷ lệ 16,4% so năm 2006, năm 2008 tiếp tục giảm so với năm 2007 giảm nhiều với tỷ lệ 37,5% Năm 2007 cơng ty có trang bị nhiều tài sản cố định cho hoạt động bán hàng chủ yếu Cơng ty có lý tài sản cố định số Vì xí nghiệp thuộc cơng ty xây dựng lâu năm nên máy móc lỗi thời, cũ kỹ hoạt động dần
Thuế, phí, lệ phí:
(56)T
ỷ
l
ệ
(%
) -60,4 -75,8 -37,5 65,9 -78,2 -82,1 -38,9 -61,4
S o s ánh 2008/2007 S ố ti ền
-3.526 -431 -119
119 -307 -2.70 -804 -7.772 T ỷ l ệ (%
) 88,1 93,4 -16,4 86,5 -5,5 250,7 2,0 74,4
S o s ánh 2007/2006 S ố ti
ền 2.736 275 -63
84 -23
2.354
39
5.402
2008
2.315 138 200 300
86
589
1.264 4.892
2007
5.841 569 319 181 393 3.293 2.068
12.664
2006
3.105 294 382
97 416 939 2.029 7.262 N ă m C h ỉ ti êu C h i ph í nh â n viê n C h i ph
í V
L, Đ D v ă n p h ò n g C h i ph
í kh
ấ u h ao K H TS C Đ T h u ế, p h í ,l ệ p h í C h i ph í d ự ph ịn g C h i ph í d ịc h v ụ m u a n go ài C h i ph í kh ác T ổn g c ộn g B ản g 11
: BI ẾN
Đ Ộ N G C Á C C H Ỉ TI ÊU C Ủ A C H I P H Í Q U Ả N LÝ D O A N H N G H IỆ P Đ V T: tr iệ u đ ồn g
(Ngu ồn: P
(57)Chi phí dự phịng:
Đây chi phí cơng ty dự phịng cho rủi ro xảy kinh
doanh như: xuất khẩu, mua bán vận chuyển hàng hoá Hoặc dự phòng khoản doanh thu khách hàng chậm trả khách hàng Cơng ty tính tốn khoản chi phí hợp lý tổng hợp mức lợi nhuận
đạt cách xác
Chi phí dự phịng giảm qua năm Chi phí năm 2007 giảm nhẹ so với 2006 với tỷ lệ giảm 5,5% năm 2008 giảm mạnh so với năm 2007 với tỷ lệ giảm 78,2 % Do hoạt động kinh doanh khả quan hoạt động xuất cơng ty tiến triển tốt Công ty gặp thuận lợi việc thoả thuận mua bán, vận chuyển với khác hàng, đơn vị cung ứng
Chi phí mua ngồi:
Chi phí mua ngồi chiếm tỷ trọng cao chi phí quản lý doanh nghiệp, đứng sau tỷ trọng chi phí nhân viên Chi phí gồm điện, nước,
điện thoại, chi phí báo chí, photo chứng từ, phí kiểm định bảo hiểm tài
sản… Nhưng chi phí báo chí, photo chứng từ qua năm có biến động nhiều, dù hoạt động xuất tăng lên khảon chi phí tăng nhẹ Năm 2007 chi phí tăng với tỷ lệ 250,7% so với năm 2006 năm công ty phải trang trải chi phí lớn cho chi phí kiểm tốn, chi phí kiểm định xe phí bảo hiểm tài sản Và chi phí điện, điện thoại tăng lên đáng kể theo gia tăng hoạt động xuất
Chi phí khác:
Chi phí bao gồm chi phí hội nghị, tiếp khách, cơng tác phí, chi trả dịch vụ cung cấp thơng tin, chi phí xúc tiến thương mại, cơng tác đào tạo…
(58)4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.
4.2.1 Phân tích biến động lợi nhuận xuất khẩu
Qua tìm hiểu từ bảng phân tích bảng nhận thấy lợi nhuận từ hoạt
động xuất gạo công ty tăng qua năm Năm 2006 giá vốn hàng
bán chiếm tỷ lệ cao, gánh chịu phần lớn chi phí bán hàng nên lợi nhuận âm Nhưng lợi nhuận năm 2007 2008 tăng lên Đặc biệt tăng mạnh năm 2007 với tỷ lệ 270% so với năm 2006 Tuy hoạt động xuất gạo đẩy mạnh, chi phí tăng lên mức tăng doanh thu cao mức tăng chi phí nên lợi nhuận cao nhiều so với năm 2006 Năm 2008 tăng 46% so với năm 2007 đánh giá tiến triển hoạt động xuất gạo công ty Vì năm 2008 doanh thu giảm lợi nhuận lại tăng lên
Hình 9: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận xuất gạo qua ba năm.
Trong đề tài nghiên cứu tiêu lợi nhuận biến
động nhân tố: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí Để việc nghiên cứu
thấu đáo với thời gian thực đề tài có hạn, phân tích đề cập đến chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Bằng phương pháp phân tích thay liên hồn trình bày chương để tìm biến động nhân tố đến mức chênh lệch lợi nhuận hai năm với (năm phân tích năm gốc)
- 1
1 1
2 3 5
- 5 - 0 - 5 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0
T ỷ đ ng
(59)q7
*
Z7
158.709 134.869 283.851 200.010 187.488 75.758
1.040.68
5
q7
*
Z6
140.158 119.641 250.028 179.667 171.435 59.488 920.417
T ổn
g giá vốn
q6
*
Z
6
93.361 43.695
105.859 178.706 116.190 30.079 567.890
q7
*
g7
170.457 144.838 304.883 214.826 201.350 81.341
1.117.695
q7
*
g6
147.578 125.986 263.290 189.184 180.530 62.639 969.207
T ổn g d o anh t h u q6 * g6 98.304 46.012
111.369 189.223 122.228 30.852 597.988
M ặt h àn
g
G ạo 5%
t
ấm
G ạo 10%
tấm
G ạo 15%
tấm
G ạo 20%
tấm
G
ạo 25%
tấm
G ạo k
h ác T ổn g c ộn g B ản g 12
: T ỔN
G D O A N H TH U V À G IÁ V Ố N H À N G BÁ N N Ă M 2006 – 2007 Đ V T: tr i ệu đ ồn g
(Ngu ồn: T
ổng h ợ p t ừ P h
ịng tài c
h
ính k
ế t
oán
(60)Từ số liệu cơng ty cung cấp, ta tính tốn bảng số liệu
Đồng thời kết hợp với bảng để phục vụ cho việc phân tích lợi nhuận Số liệu
tính tốn theo đơn vị “triệu đồng” Năm 2007 so với năm 2006:
Chênh lệch lợi nhuận năm L7/6 = 28.592
- Sự biến động doanh thu đến lợi nhuận : LDT = (q7*g6– q6*g6) + (q7*g7– q7*g6) = 519.707 - Sự biến động giá vốn hàng bán đến lợi nhuận: LG = -{(q7*Z6– q6*Z6) + (q7*Z7– q7*Z6)} = - 472.795 - Sự biến động chi phí bán hàng đến lợi nhuận: LBH = -(ZBH7– ZBH6) = - 12.918
- Sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận: LQL = -(ZQL7– ZQL6) = - 5.402
- Tổng cộng biến động đến lợi nhuận: LDT 519.707
LG - 472.795
LBH - 12.918
LQL - 5.402
28.592 L7/6
Qua phân tích số liệu ta thấy yếu tố góp phần làm tăng mức lợi nhuận là: sản lượng xuất khẩu, giá xuất năm 2007 sản lượng giá xuất gạo cao năm 2006 Các yếu tố cịn lại góp phần làm giảm lợi nhuận giá vốn hàng bán, qua tính tốn thấy doanh thu làm tăng lợi nhuận 100 đồng giá vốn hàng bán làm giảm lợi nhuận 91 đồng Do
ảnh hưởng làm giảm giá vốn hàng bán mức cao
Năm 2008 so với năm 2007:
Chênh lệch lợi nhuận hai năm L8/7 = 8.304
(61)q8
*
Z8
104.333 63.930 120.427 210.641 121.145 68.320 688.796
q8
*
Z7
93.678 59.829
118.623 208.915 120.266 58.971 660.282
T ổn
g giá vốn
q7
*
Z
7
158.709 134.869 283.851 200.010 187.488 75.758
1.040.685
q8
*
g8
113.630 69.559 131.020 22
9.152
131.794 74.255 749.410
q8
*
g7
100.613 64.252 127.412 224.390 129.158 63.338 709.163
T ổn g d oanh t h u q7 * g7
170.457 144.838 304.883 214.826 201.350 81.341
1.117.695
M ặt h àn
g
G ạo 5%
t
ấm
G ạo 10%
tấm
G ạo 15%
tấm
G ạo 20%
tấm
G ạo 25%
tấm
G ạo k
h ác T ổn g c ộn g B ản g 13
: T ỔN
G D O A N H TH U V À G IÁ V Ố N H À N G BÁ N N Ă M 2007 – 2008 Đ V T: tr i ệu đ ồn g
(Ngu ồn: T
ổng h ợ p t ừ P h
òng tài c
h
inh k
ế t
oán
(62)- Sự biến động chi phí bán h àng đến lợi nhuận: LBH = -(ZBH8– ZBH7) = 16.928
- Sự biến động chi phí quản lý đến lợi nhuận: LQL = -(ZQL8– ZQL7) = 7.772
- Tổng cộng biến động đến lợi nhuận:
LDT = - 368.285
LG = 351.889 LBH = 16.928 LQL = 7.772
8.304 L8/7
Trong năm 2008 biến động nhân tố có xu hướng ngược lại
biến động năm 2007 Các yếu tố biến động theo hướng ảnh hưởng tăng lợi nhuận giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Cịn doanh thu lại góp phần làm giảm lợi nhuận
Giá vốn hàng bán chịu ảnh hưởng sản lượng gạo mua đầu vào giá thu mua Trong năm 2008 giá thu mua cao sản lượng mua vào nhiều so năm 2007 Nên cộng hai ảnh hưởng số âm hay giá vốn hàng bán góp phần làm tăng lợi nhuận năm 2008 Lập luận tương tự vậy, doanh thu
ảnh hưởng sản lượng xuất giá xuất Tổng hai ảnh hưởng
số âm kết luận biến động doanh thu theo chiều làm giảm lợi nhuận Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp giảm năm 2008 nên góp phần làm tăng lợi nhuận
4.2.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết hoạt động
4.2.2.1 Nguyên nhân ch ủ quan. Nguyên nhân giá xu ất khẩu
(63)Nhìn chung, giá thu mua tăng lên giá xuất tăng lên đảm bảo cho lợi nhuận điều đương nhiên Nhưng qua phân tích, mức tăng lên giá mua thấp mức tăng lên giá xuất nên không ảnh hưởng cho doanh thu
Nguồn cung gạo nguyên liệu nước tăng lên chậm chạp nhu cầu nhập có xu hướng tăng nhanh Một số thị trường xuất năm hai đến ba năm trở lại có xu hướng chuộng gạo Việt Nam: Iran, NewZealand, Thụy Điển
Lượng gạo xuất giới giảm như: Trung Quốc Mỹ có sút giảm từ năm 2006 đến khắc phục chưa đảm bảo sản lượng lớn ban đầu Các nước nhập chuyển sang số thị trường khác: Việt Nam, Thái Lan
Nguyên nhân sản lượng xuất khẩu.
Sản lượng gạo xuất chuẩn bị kịp thời cho hợp đồng xuất vì:
Công ty đặt quan hệ tốt với nhiều đơn vị cung ứng nên công tác tổ chức thu mua nhanh chóng, sn sẻ
Vùng đồng sơng Cửu Long có nhiều giống lúa lai tạo thích nghi cao với môi trường nhiễm mặn, nhiễm phèn, kháng sâu bệnh…Do sản lượng lúa gạo đa dạng nguồn cung ứng gạo nguyên liệu dồi cho công ty
Cùng loại gạo có chất lượng đồng qua nhiều lần xuất cơng ty trọng chất lượng từ khâu thu mua Bộ phận KCS kiểm tra chặt chẽ chất lượng gạo nguyên liệu tiêu chuẩn đề
Ngoài loại gạo tấm, cơng ty cịn xuất loại gạo khác có chất lượng cao thấp đa dạng phù hợp nhu cầu nước khác Cơng ty cịn xuất gạo lức sang Thụy Điển
Nguyên nhân thuộc cơng ty.
(64)Các Phịng ban thuộc công ty ban lãnh đạo phối hợp đồng bộ, thống Phịng ban nắm bắt thơng tin thị trường nhanh chóng có đề xuất với ban lãnh đạo kịp thời mục tiêu lợi ích chung tập thể
Công ty biết đến rộng khắp thông qua đấu thầu Công ty trọng chữ tín thương trường khách hàng truyền thống, chịu khó việc tìm kiếm đối tác mới, thăm dò thị hiếu khách hàng
Ngoài nỗ lực tập thể cán bộ, nhân viên xí nghiệp trực thuộc cơng ty có vai trị quan trọng Họ làm tốt khâu thu mua gạo nguyên liệu hoàn thành tiêu công ty giao
4.2.2.2 Nguyên nhân khách quan. Về Nhà nước.
Đối với nhà nước ln có sách ưu đãi cho sản xuất nông nghiệp
của nước nhà miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, đầu t sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp v nông thơn, đẩy mạnh hoạt động tín dụng, sách
ưu đãi thuế Nhờ mà thị trường xuất nơng sản nói chung v xuất
khẩu gạo nước ta thực mở rộng , sức cạnh tranh h àng nông sản Việt Nam cải thiện
Nhà Nước trọng công tác đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp: công tác lai tạo giống đầu tư cho khoa học kỹ thuật cơng nghệ Vì lĩnh vực hội nhập tích cực vào thị trường giới Hơn nữa, xuất gạo lĩnh vực có lợi so sánh cao nước ta
Trong năm gần đây, ảnh hưởng dịch bệnh rầy nâu vàng lùn xoắn lúa, nên việc cân đối an ninh l ương thực xuất
được trọng
Việc xuất gạo Việt Nam ch ưa bị tác động nhiều
quy định WTO mà Việt Nam cam kết Việt Nam cịn bảo hộ xuất
khẩu gạo tới năm 2011, tức c òn bốn năm nữa, sau doanh nghiệp n ước ngồi có quyền kinh doanh xuất gạo trực tiếp nh doanh nghiệp
nước
Về thị trường.
(65)Do bị ảnh hưởng trận động đất nước Đông Nam Á nên nhu cầu nhập theo mà tăng theo
Các thị trường khó tính Châu Âu, Châu Mỹ yêu cầu gạo thơm nên công ty đáp ứng dễ dàng Hơn nữa, gạo xuất đảm bảo phẩm chất khác như: xay xát, chế biến kỹ, độ ẩm thấp, độ gạo theo với cam kết xuất bán
(66)CHƯƠNG 5
CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO XUẤT KHẨU GẠO TRONG THỜI GIAN TỚI.
5.1 CÁC MẶT TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN.
- Các loại gạo cơng ty gồm có gạo tẻ gạo nếp gạo nếp tiêu thụ mạnh thị trường nội địa, nhu cầu nhập thấp giá loại gạo cao Các loại gạo giá cao thúc đẩy doanh thu tăng nhanh 5% tấm, 10% chiếm tỷ trọng thấp tổng sản lượng xuất hàng năm Các loại gạo giá xuất trung bình chiếm tỷ trọng cao
- Muốn nâng cao lợi nhuận cơng ty phải vừa đẩy mạnh tăng doanh thu vừa làm giảm chi phí Nhưng giá vốn hàng bán lại chiếm tỷ trọng cao chi phí xu hướng giá ngày cao nên không chế giá vốn hàng bán điều khó khăn
- Do vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh thu cơng ty cịn mức thấp Tốc
độ tăng lợi nhuận chậm tốc độ tăng doanh thu Cơng ty cần có biện pháp
kiểm sốt chi phí
- Cơng ty quan hệ tốt với khách hàng truyền thống quan hệ với đối tác khơng trì lâu dài Đây mặt hạn chế công ty ngồi sản lượng gạo xuất hồn thành tiêu, cơng ty cịn khả đáp
ứng khơng có đối tác tiêu thụ
- Hiện tại, cơng ty chưa có Phịng Marketing Phịng kế hoạch kinh doanh xuất nhập vừa đảm nhận tổ chức hoạt động kinh doanh vừa thực cơng tác Marketing Vì có hạn chế việc thơng tin khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh xu hướng phát triển thị trường xuất
- Ngoài ra, thời gian tới hoạt động kinh doanh xuất gặp khơng khó khăn Ngun nhân cung cầu lương thực giới ln có nhiều biến động Những bất ổn kinh tế diễn nhiều
ảnh hưởng đến cấu mặt hàng xuất khẩu, đến thị trường xuất khẩu…
5.2 CÁC GIẢI PHÁP.
(67)là mức lợi nhuận tăng qua năm Việc làm tăng lợi nhuận gắn liền với việc tăng doanh thu giảm chi phí việc giảm chi phí khó khăn nhiều Một cơng ty đẩy mạnh hoạt động xuất chi phí bán hàng, quản lý… liên quan theo tăng lên Hơn vật giá gia tăng, nên khoản chi phí kiểm sốt cơng ty khó lịng có biện pháp cắt giảm Tuy khó khăn khơng phải khơng cịn giải pháp khác Trong kinh doanh mà đặc biệt xu cạnh tranh nay, khơng thể thoả mãn mức hoạt động có trông chờ vào vận may đến Ở mức độ định, biện pháp sau công ty cần thực góp phần đem lại hiệu cho hoạt động xuất gạo:
5.2.1 Biện pháp tăng sản lượng.
- Cơng ty trì chất lượng gạo uy tín xuất đăc biệt khách hàng truyền thống: Cuba, phần nhiều nhước Châu Á HongKong, Nhật Bản, Singapore, Malaysia c ác nước Châu Phi Chọn lọc khách hàng thường xuỵên, đảm bảo tốn nhanh chóng để ký kết hợp đồng
- Bên cạnh nguyên tắc “lấy chất lượng làm đầu”, cơng ty cần trọng đa dạng hố chủng loại gạo xuất Những năm gần việc xuất gạo nếp giảm đáng kể, công ty nên đẩy mạnh thăm dị nhu cầu gạo Có thể đa dạng chủng loại gạo Jasmine thơm có 3%, 5%, 10% Bên cạnh trọng cải tiến, làm bao bì cho sản phẩm Đời sống kinh tế ngày nâng cao, nhu cầu chất lượng cao người cịn có nhu cầu thưởng thức sản phẩm đa dạng, đóng gói đẹp, sẽ, bắt mắt…
- Ra sức thăm dò thị hiếu thị trường khó tính Châu Úc, Châu Mỹ Vì thị trường có nhu cầu nhập lớn, tranh thủ
được sản lượng góp phần làm tăng thêm doanh thu cho công ty
- Tăng cường quảng bá sản phẩm thông qua quảng cáo Internet tham gia vào hội chợ quốc tế để giới thiệu sản phẩm với khách hàng giới Và hội thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc, Trung
Đông
- Tăng cường mối quan hệ tốt với đơn vị cung ứng, cơng ty khác
để tìm kiếm đối tác Cơng ty tăng sản lượng xuất thông qua
(68)- Công ty trọng công tác hỗ trợ, đạo thực xí nghiệp xay xát chế biến việc thu mua gạo nguyên liệu Vì chất lượng gạo đầu vào có ảnh hưởng lớn đến chất lượng gạo thành phẩm xuất
5.2.2 Biện pháp giá.
- Vấn đề tăng giá xuất công ty mong muốn góp phần làm tăng doanh thu Nhưng tăng giá có liên quan đến phẩm chất gạo xuất Cơng ty trọng chất lượng việc tăng giá dễ thực Vì cơng ty cần
đạo trách nhiệm phận KCS phận kiểm tra chất lượng đầu
(SCS) cần kiểm soát gắt gao chất lượng gạo nguyên liệu gạo thành phẩm - Việc tăng giá cần trọng loại gạo, đối tượng khách hàng khác Tăng giá nhằm đem lại nguồn lợi cho cơng ty phải ước
đốn mức giá nằm chấp thuận khách hàng không cao với giá
của đối thủ cạnh tranh Vì việc tăng giá khơng làm khách hàng, không làm giảm sản lượng xuất
- Hơn nữa, việc tăng giá phải cho hợp lý với giá thị trường sở cơng ty ước tính chi phí định mức Trong thực tế việc tăng giá xuất khó thực Cơng ty ứng biến linh hoạt để định giá bán trường hợp cụ thể để nguồn lợi đem cho công ty đồng hành với niềm tin thoả mãn khách hàng
5.2.3 Các biện pháp khác.
5.2.3.1 Kiểm soát giá vốn hàng bán.
- Giá mua gạo nguyên liệu theo giá thị trường nên khó giảm bớt cách dễ dàng cơng ty thu mua gạo phẩm chất tốt Gạo chất lượng tốt xuất bán giá cao bù đắp chi phí đầu vào Quan hệ mua bán rộng rãi với đơn vị cung ứng để tìm nguồn hàng tốt mong muốn
- Tiết kiệm chi phí mua hàng, tập trung mua số lượng lớn, hạn chế thu gom lẻ tẻ để tiết kiệm chi phí lưu thơng , vận chuyển Cơng ty có kế hoạch thu mua cụ thể, rõ ràng, kiểm tra kỹ lưỡng số lượng chất lượng nguồn gạo nguyên liệu nhập kho
(69)biến động q khó khăn cơng ty tích trữ mức vừa phải Nếu giá tăng giảm mạnh làm giảm mức ảnh hưởng đến kinh doanh công ty
- Thiết lập mối quan hệ liên kết với nơng dân thu mua trực tiếp từ nông dân giá rẻ mua thông qua đơn vị cung ứng Xác định kênh thu mua để mua với số lượng lớn công ty hưởng giá ưu đãi
- Chú trọng cải tiến công tác bảo quản gạo nguyên liệu sau nhập kho để vừa giảm hư hỏng vừa giảm chi phí chế biến lại
- Từ gạo nguyên liệu trở thành gạo thành phẩm xuất trải qua nhiều cơng đoạn chế biến Cơng ty cần có định mức chi phí cụ thể cho giai đoạn
để dễ kiểm sốt chi phí Máy móc thiết bị bảo quản, tu bổ, nâng cao công
suất hoạt động, góp phần giảm giá thành sản phẩm
5.2.3.2 Kiểm sốt chi phí bán hàng.
- Hiện với tăng giá chung, giá xăng dầu, chi phí vận chuyển theo tăng cao cơng ty có kế hoạch sử dụng tối đa công suất đội vận chuyển Các nhà máy xí nghiệp xây dựng gần sơng việc vận chuyển đường thủy tiết kiệm phần chi phí lưu thơng chi phí bán hàng
- Quyết định giao tiêu xuất hàng công ty cho xí nghiệp kèm theo quy định điều kiện an toàn container, phương tiện vận tải khác để
đảm bảo phẩm chất gạo thành phẩm, tránh hao hụt vận chuyển
- Xác định mức chi phí nhân cơng phù hợp với mức độ hoạt động Việc thuê mướn thêm nhân viên bốc xếp, khuân vác hoạt động xuất tăng cao Quản lý chi phí vật liệu bao bì chặt chẽ việc xuất, nhập, tồn kho
5.2.3.3 Kiểm sốt chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Thực công khai chi phí đến phận có liên quan để có biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí điện, nước, đồ dùng văn phịng phẩm…Quản lý chi phí hội họp, tiếp khách, xác định mức dao động phù hợp cho loại chi phí
- Lập dự tốn ngắn hạn cho chi phí để dễ dàng kiểm sốt, nhân viên có ý thức tiết kiệm, tránh lãng phí khơng khống chế mức q thấp
(70)- Theo thẩm quyền, công ty tiến hành kiểm tra định kỳ đơn vị sở việc quản lý tài sản, hàng hoá nhằm kịp thời ngăn chặn tiêu cực, lãng phí 5.3 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU GẠO.
5.3.1 Đầu tư cho công tác Marketing.
- Tiếp tục đầu tư cho việc tìm kiếm thị trường tăng cường quảng bá loại gạo thơm, gạo cao cấp sang nước Châu Âu nước khu vực đảo Thái Bình Dương
- Theo phát triển chung hoạt động kinh doanh việc cơng ty tạo lập thêm Phịng Marketing điều cần thiết Chỉ việc sớm hay muộn quy mô để phù hợp với hoạt động kinh doanh cơng ty Phịng
đảm nhận nghiên cứu dự báo thị trường, thông tin kịp thời cho Ban giám đốc
hỗ trợ với Phòng Kế hoạch kinh doanh định đàm phán, ký kết hợp
đồng
- Ngoài quảng cáo qua Internet, công ty cần tham gia đầy đủ hội chợ quốc tế để có điều kiện giới thiệu sản phẩm rộng khắp
5.3.2 Cải thiện tình hình tài chính.
- Hàng tồn kho yếu tố quan trọng công ty Công ty cần có sách tồn kho hợp lý nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn
- Như qua phân tích ta thấy tỷ số vịng quay hàng tồn kho cao qua năm lượng tồn kho giảm vào năm 2008 Cơng ty cần có mức tồn kho hợp lý đủ để xuất vào đầu năm sau, qua cịn tạo lợi cạnh tranh cho cơng ty
- Vốn vay công ty cao nên hàng năm gánh chịu nhiều chi phí tài nên công ty cần tận dụng nguồn vốn vay lãi suất thấp từ tổ chức tín dụng hỗ trợ xuất
(71)- Tăng cường cơng tác quản lý tình hình tài sử dụng hiệu nguồn vốn kinh doanh đạo phối hợp đồng phòng nghiệp vụ từ công ty đơn vị sở trực thuộc
5.3.3 Cải thiện sở vật chất.
- Những năm gần cơng ty có mở rộng xây dựng thêm nhà máy, xí nghiệp quy mơ hoạt động kinh doanh ngày gia tăng Tuy nhiên có nhiều xí nghiệp xây dựng lâu năm cần sửa chữa, tu bổ lại máy móc, trang thiết bị mua sắm thêm vật liệu, dụng cụ để sửa chữa loại tài sản cố định khác
(72)CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
6.1 KẾT LUẬN.
Phân tích kết hoạt động kinh doanh công việc quan trọng nhà quản trị Bởi kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù có khoa học chặt chẽ đến đâu th ì so với thực tế diễn l dự kiến Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, p hân tích đánh giá đ ể tìm nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tác động đến kết kinh doanh cơng ty Từ có giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh
hơn
Qua phân tích số liệu ba năm thực ta thấy xuất gạo hoạt
động chiếm ưu công ty lương thực Tiền Giang Doanh thu xuất
chiếm tỷ trọng 50% tổng doanh thu công ty Tuy nhiên thị trường gạo xuất ảnh hưởng nhiều yếu tố mà doanh thu biến động không theo xu hướng định Doanh thu tăng lên năm 2007 lại giảm xuống năm 2008 Giá xuất tăng dần qua ba năm nên kết luận tăng lên giảm xuống doanh thu tăng lên giảm xuống sản lượng gạo xuất
Tiến hành phân tích làm rõ nguyên nhân trên, nhận thấy công ty quan hệ tốt với khách hàng đối tác truyền thống Hoạt động xuất trực tiếp chủ yếu Xuất ủy thác cho khách hàng có nhu cầu nhập khơng có điều kiện liên lạc với cơng ty Nhưng hạn chế công ty không giữ chân khách hàng lâu dài Thật vậy, năm 2007 việc hoàn thành tiêu xuất khẩu, cơng ty cịn đủ sản lượng gạo xuất
ủy thác cho đối tác thông qua cơng ty khác Vì mà năm
sản lượng tăng lên so với 2006 Nhưng năm 2008 đối tác khơng có nhu cầu nhập công ty Công ty cần khắc phục điểm hạn chế cơng ty bị phần doanh thu khơng trì số lượng khách hàng
(73)Về thị trường, Châu Á Châu Phi vừa thị trường truyền thống vừa thị trường tiềm công ty Châu Á có tập quán ẩm thực nên có nhu cầu nhập gạo Việt Nam cao Giá gạo xuất phù hợp với thu nhập người dân Châu Phi - thị trường dễ thâm nhập có nhu cầu nhập lương thực hàng năm cao Nhưng thị trường tiềm
đối thủ cạnh tranh: Thái Lan, Ấn Độ Do để đứng vững mơi trường cạnh
tranh này, công ty trọng đến chất lượng gạo xuất uy tín thương trường
Về mặt hàng, hàng năm công ty xuất phần nhiều loại gạo có chất lượng vừa trung bình như: 10% tấm, 15% tấm, 20% Những mặt hàng có giá vừa phải dễ chấp nhận rộng rãi nhiều thị trường khác Những mặt hàng có chất lượng tốt, giá cao làm tăng nhanh doanh thu cho c ông ty chiếm tỷ trọng nhỏ sản lượng xuất Công ty xuất sang thị trường Châu Úc, Châu Mỹ số loại gạo 5% tấm, 10% nhu cầu thời Lượng gạo xuất sang thị trường biến động thị trường mẻ nên cơng ty gặp khó khăn để thăm dò thị hiếu tiêu dùng
Trên mặt hạn chế tồn đọng sau tiến hành tìm hiểu phân tích tình hình hoạt động xuất gạo cơng ty Bên cạnh năm 2007 cơng ty gánh chịu nhiều chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Nguyên nhân quy mô hoạt động xuất tăng lên, mua sắm tài sản cố
định, sửa chữa, trang bị thêm máy móc Hơn nữa, xu hướng tăng chung vật
giá khiến cơng ty khó lịng cắt giảm loại chi phí để giữ mức lợi nhụân cao
Tuy doanh thu xuất biến động không theo chiều hướng định lợi nhuận xuất công ty tăng qua năm Đây điểm đáng khích lệ cho cố gắng tồn công ty Công ty nỗ lực nhiều để khắc phục trình trạng lợi nhuận mức âm năm 2006
6.2 KIẾN NGHỊ.
6.2.1 Đối với công ty lương thực Tiền Giang.
(74)tồn phát triển, doanh nghiệp phải chấp nhận thử thách nỗ lực tìm kiếm phương hướng hoạt động kinh doanh hiệu Hoà nhập xu hướng đó, Cơng ty lương thực Tiền Giang ln quán triệt phương châm: “Phát huy nguồn lực, quản lý tốt công tác chất lượng để tạo lợi cạnh
tranh” Nắm phương châm với việc tìm hiểu hoạt động xuất
gạo cơng ty, em nghĩ cơng ty có phương hướng hoạt động thời gian tới sau:
- Về mặt chế biến, sản xuất kinh doanh: Mở rộng mạng lưới thu mua gạo nguyên liệu, tuyển chọn nhà cung ứng quan hệ mua bán lâu năm, uy tín để
đảm bảo chất lượng hàng hố giá thành sản phẩm Công tác thu mua vận
chuyển hàng hoá củng cố chặt chẽ hơn, giảm thấp khoản chi phí Sắp xếp kho bãi ngăn nắp, thứ tự dễ phân biệt chất lượng lô hàng khác tránh hư hỏng, ẩm mốc…
- Nâng cấp máy móc thiết bị xí nghiệp chế biến nhằm tăng suất, tăng chất lượng hệ thống sấy gạo, hệ thống cân điện tử, silô nguyên liệu thành phẩm
- Cơng ty có kế hoạch bao tiêu sản phẩm sản xuất lúa thơm chất lượng cao hợp tác xã, tổ sản xuất tỉnh để đảm bảo số lượng chất lượng đầu vào
- Ban Giám đốc cơng ty khuyến khích tồn thể cán cơng nhân viên thi
đua nghiên cứu đề xuất dự án khả thi có liên quan đến việc mở rộng, nâng
cao hoạt động kinh doanh xuất Có hình thức khen thưởng phong trào phát huy sáng kiến kỹ thuật đem lại hiệu cho công ty
- Nâng cao công tác quản lý, bồi dưỡng nguồn nhân Đưa tập huấn lớp chuyên đề ngắn hạn phát huy trình độ chun mơn nghiệp vụ
- Những năm gần Châu Phi chuyển sang nhập trực tiếp số lượng lớn gạo Việt Nam thông qua tổ chức trung gian trước Cơng ty nắm bắt thơng tin để có hướng chủ động hoạt động xuất khẩu, thâm nhập thị trường Tăng cường cơng tác dự báo tình hình xuất gạo, bám sát biến động thị trường Tình trạng suy thối kinh tế, khủng hoảng tài
đang diễn tồn cầu làm tín dụng thắt chặt ảnh hưởng nhiều đến thương mại
(75)6.2.2 Đối với Nhà Nước.
- Việt Nam ta nước phát triển khác có quan điểm quản lý kinh tế vĩ mô: “Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất chun mơn hố sản xuất vào sản phẩm có nhiều lợi so sánh
đường tất yếu phải vượt qua để dần tiến lên nước công nghiệp phát triển”
Nhà nước ta thống quan điểm cần quan tâm đầu tư cho xuất hàng nông sản mà đặc biệt lĩnh vực xuất gạo mặt sau:
- Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế với nhiều nước, củng cố mối quan hệ hữu nghị với quốc gia có quan hệ hợp tác lâu dài Vì hội nước ta quảng bá hình ảnh lợi cạnh tranh cho bạn bè khắp năm châu Đó Nhà nước tiếp sức cho doanh nnghiệp xuất khâu tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu thụ
- Cải tiến thủ tục quản lý điều hành hoạt động xuất gạo để doanh nghiệp xuất xúc tiến nhanh chóng hoạt động doanh nghiệp Nhà nước cần quan tâm đạo, có quy định thơng thống cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh lương thực có hội tham gia làm chủ xuất Qua tăng nguồn ngoại tệ cho nước nhà, tăng lợi ích xã hội
- Nhà nước phải thông tin giá thị trường cho doanh nghiệp cách nhạy bén xác để hướng dẫn hoạt động mua bán trước bước vào vụ thu hoạch cao điểm
- Trong điều kiện có thể, doanh nghiệp chủ động tự định giá mua giá bán phải phù hợp với quan hệ thị trường mặt quốc tế Song song Nhà nước phải giám sát để đảm bảo doanh nghiệp phát huy đắn quyền tự chủ đồng thời bảo vệ lợi ích cho đơn vị cung ứng mà chủ yếu nông hộ
- Quan tâm, hỗ trợ việc đầu tư vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật vào công tác tạo giống lúa mới; phòng chống dịch bệnh tăng suất cao, chất lượng tốt
- Các doanh nghiệp thường gặp khó khăn vốn cần thiết
để triển khai hoạt động tiến độ hiệu Vì Ngân hàng Nhà Nước
(76)TÀI LIỆU THAM KHẢO.
-*** -1/ ThS Trần Bá Trí (2007) “Giáo trình phân tích ho ạt động kinh doanh” , Trường Đại học Cần Thơ
2/ TS Trương Đông Lộc, ThS Nguyễn Thị Lương, ThS Nguyễn Văn Ngân, ThS Trần Bá Trí (2008) “Bài giảng quản trị tài chính”, Trường Đại học Cần Thơ
3/ Bùi Tường Trí (2004) “Phân tích kinh doanh” , Nhà xuất Thống kê. 4/ TS Nguyễn Văn Sơn (2000) “Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất gạo Việt Nam” , Đại học quốc gia TP.HCM.
5/ Bảng tổng kết hoạt động kinh doanh Phương hướng nhiệm vụ công ty lương thực Tiền Giang năm 2006, 2007, 2008
tigifood.com