1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm thẻ tại ngân h àng Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

159 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Tác giả đã sử dụng phương pháp tính tần số, phân tích Cross -Tabulation, phân tích SWOT để thấy được ý kiến khách hàng, và tình hình hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại Thương C[r]

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài 1

1.1.2.Căn cứ khoa học và thực tiễn 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4

1.2.1 Mục tiêu chung 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU5 1.4.1 Không gian 5

1.4.2 Thời gian 5

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 5

1.5.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 9

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 9

2.1.1 Khái niệm về thẻ thanh toán 9

2.1.2 Phân loại thẻ tại ngân hàng Vietcombank 9

2.1.3 Các thuật ngữ sử dụng trong các hợp đồng đăng ký phát hành thẻ 11

2.1.4 Quy trình phát hành th ẻ tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ 12

2.1.5 Quy trình sử dụng thẻ của khách h àng 13

2.1.6 Giới thiệu về marketing 14

2.1.7 Chiến lược marketing 14

2.1.8 Phân tích các nhân t ố 15

2.1.9 Các công cụ nghiên cứu và xác định chiến lược marketing 16

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 22

2.2.1 Phương pháp thu th ập số liệu 22

Trang 2

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ

TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK C ẦN THƠ 24

3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN H ÀNG VIETCOMBANK C ẦN THƠ 24

3.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển 24

3.1.2 Bộ máy tổ chức tại Vietcombank Cần Th ơ 24

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các ph òng, ban 26

3.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC LOẠI H ÌNH DỊCH VỤ TẠI VIETCOMBANK CẦN THƠ 28

3.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tại Vietcombank Cần Th ơ 28

3.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 29

3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN H ÀNG 32

3.3.1 Tình hình phát hành th ẻ qua 3 năm (2006-2008) 32

3.3.2 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ 35

3.3.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh thẻ 38

3.3.4.Định hướng phát triển trong tương lai 41

3.4 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK 42

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HÀNH VI KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG THẺ ATM 43

4.1 PHÂN TÍCH HÀNH VI KHÁCH HÀNG 43

4.1.1 Khách hàng chưa t ừng sử dụng thẻ 43

4.1.2 Khách hàng đang s ử dụng thẻ 50

4.2 KẾT LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG 65

CHƯƠNG 5 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN L ƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM THẺ TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK C ẦN THƠ 67

5.1 PHÂN TÍCH CÁC Y ẾU TỐ BÊN NGOÀI 67

5.1.1 Môi trường kinh tế 67

5.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật 67

Trang 3

5.1.4.Môi trường công nghệ 69

5.1.5.Môi trường quốc tế 69

5.1.6 Đối thủ cạnh tranh 69

5.1.7 Những cơ hội và thách thức 70

5.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG73 5.2.1 Các yếu tố bên trong 73

5.2.2 Nguồn nhân lực 73

5.2.3 Nghiên cứu và phát triển 74

5.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 75

5.3.1 Phân tích SWOT 75

5.3.2 Ma trận SWOT 79

5.3.3 Phân tích các chiến lược trong ma trận SWOT 82

5.3.4 Lựa chọn chiến lược 83

5.4 MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC 4P CHO SẢN PHẨM THẺ NGÂN H ÀNG VIETCOMBANK 88

5.4.1 Mục tiêu 88

5.4.2 Chiến lược 4P 88

5.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 92

5.5.1 Các chiến lược ngân hàng thực hiện trong ngắn hạn 94

5.5.2 Các chiến lược ngân hàng thực hiện trong dài hạn 96

5.6 KẾT LUẬN CHUNG VỀ VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM THẺ 100

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101

6.1 KẾT LUẬN 101

6.2 KIẾN NGHỊ 102

6.2.1 Đối với cơ quan nhà nước 102

6.2.2 Đối với hội sở 103

6.2.3 Đối với ngân hàng Vietcombank chi nhánh C ần Thơ 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Trang 4

PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VCB C ẦN THƠ 107PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP MẪU PHỎNG VẤN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠICÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VCB C ẦNTHƠ 111PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 123PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỐNG KÊ 131

PHỤ LỤC 5: MẠNG LƯỚI ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ VÀ CÁC ĐIỂM ĐẶT

MÁY CỦA VCB CẦN THƠ 153

Trang 5

Bảng 1 Ma trận SWOT 16

Bảng 2: Ma trận đánh giá các yếu tố b ên trong 19

Bảng3: Ma trận đánh giá các yếu tố b ên ngoài 21

Bảng 4: Tình Biểu đồ hoạt động kinh doanh của VCB Cần Th ơ 29

Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB cần Th ơ 31

Bảng 6: Tình Biểu đồ phát hành thẻ qua 3 năm (2006-2008) 33

Bảng 7: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ qua các năm 36

Bảng 8: Phương tiện tìm hiểu của khách hàng 44

Bảng 9: Dự định chọn thẻ của khách h àng trong tương lai 45

Bảng 10: Lý do khách hàng quyết định chọn thẻ của ngân h àng 46

Bảng 11: Mục đích mở thẻ của khách h àng 47

Bảng 12: Mong muốn của khách hàng khi sử dụng thẻ 48

Bảng 13: Thời gian dự định mở thẻ của khách h àng 49

Bảng 14: Các ngân hàng mà khách hàng đang s ử dụng thẻ 51

Bảng 15: Phương tiện kết nối giữa dịch vụ thẻ v à khách hàng 52

Bảng 16: Đánh giá mức phí khi mở thẻ 53

Bảng 17: Mong muốn khách hàng về phí mở thẻ 54

Bảng 18: Hạn mức ký quỹ khách h àng đang sử dụng 55

Bảng 19: Những tiện ích mà khách hàng nhận được 57

Bảng 20: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ trên thẻ 59

Bảng 21: Ý kiến nâng cao chất lượng dịch vụ của khách h àng 62

Bảng 22: Thu nhập khách hàng 64

Bảng 23: Nghề nghiệp khách hàng sử dụng thẻ 64

Bảng 24: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 72

Bảng 25: Thông tin nguồn nhân lực VCB Cần Thơ 74

Bảng 26: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 77

Bảng 27: Phân tích SWOT 79

Bảng 28: Ma trận QSPM 84

Bảng 29: Tổng hợp một số đánh giá phát hiện 93

Trang 6

Sơ đồ 1: Quy trình phát hành thẻ ATM tại VCBCT 13

Sơ đồ 2: Quy trình sử dụng thẻ của khách h àng 13

Sơ đồ 3: Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh 14

Sơ đồ 4: Các bước tiến hành của một chiến lược Marketing 15

Sơ đồ 5: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân h àng 25

Biểu đồ 1: Kết quả thu nhập chi phí lợi nhuận 31

Biểu đồ 2: Thời gian dự định mở thẻ của khách h àng 49

Biểu đồ 3: Mong muốn khách hàng về phí mở thẻ 54

Biểu đồ 4: Mức ký quỹ của khách h àng hiện nay 55

Biểu đồ 5: Mức ký quỹ mong muốn của khách h àng 56

Biểu đồ 6: Mức độ hài lòng của khách hàng về thẻ 58

Biểu đồ 7: Mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng thẻ 60

Biểu đồ 8: Cơ cấu độ tuổi sử dụng thẻ khách h àng 63

Trang 7

WTO : Tổ chức thương mại thế giới

ĐBSCL : Đồng bằng sông cửu long

BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt NamACB : Ngân hàng thương mại Á Châu

Trang 8

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Tiền mặt đã xuất hiện từ lâu và là một phương thức thanh toán không thể thiếu

ở bất cứ một quốc gia n ào Các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóangày nay diễn ra mọi lúc, mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách Xét tr ênnhiều góc độ, khi hoạt động thanh toán trong x ã hội còn thực hiện phổ biến bằngtiền mặt có thể dẫn đến một số bất lợi v à rủi ro như: Chi phí của xã hội để tổ chứchoạt động thanh toán (nh ư chi phí của Chính phủ cho việc in tiền; chi phí vậnchuyển, bảo quản, kiểm, đếm tiền của hệ thống ngân h àng, của các chủ thể tham giagiao dịch thanh toán) là rất tốn kém; việc thực hiện giao dịch thanh toán bằng tiềnkhông thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng hoặc các chủ nợ; vấn đề an ninhtrong thanh toán, bảo quản, vận chuyển tiền mặt luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm; sửdụng tiền mặt trong giao dịch thanh toán của x ã hội sẽ là môi trường thuận lợi chotội phạm lưu hành tiền giả, đe dọa trực tiếp đến l ợi ích của các tổ chức, cá nhân v àtình hình an ninh quốc gia

Các bất lợi và rủi ro trên đây là vấn đề xảy ra với bất kỳ quốc gia n ào, song vớicác nước mà thanh toán bằng tiền mặt còn ở mức phổ biến trong x ã hội như ViệtNam hiện nay thì tình hình sẽ càng phức tạp và khó kiểm soát hơn Để khắc phụctình trạng trên thì hàng loạt các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt(KDTM) ra đời như: séc, UNC, UNT và đ ặc biệt là thẻ thanh toán- một phương tiệnthanh toán không dùng ti ền mặt rất được ưa chuộng trên thế giới và rất phù hợp vớiđiều kiện phát triển kinh tế của V iệt Nam hiện nay

Khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO, thị trường thẻ trong nước trởlên sôi động khi càng nhiều ngân hàng phát hành thẻ với nhiều loại dịch vụ tiện íchkèm theo nhằm cạnh tranh thu hút khách h àng bằng nhiều hình thức Ngân hàngngoại thương Việt Nam là Ngân hàng đứng đầu cả nước về triển khai dịch vụ thẻ

Trang 9

Bên cạnh đó, sự đa dạng và tiện ích của các sản phẩm dịch vụ thanh toán củacác ngân hàng đã thu hút nhiều khách hàng, doanh nghiệp quan hệ giao dịch mở tàikhoản, thanh toán và gửi tiền tại ngân hàng Kết quả đã đẩy nhanh tốc độ thanh toánkhông dùng tiền mặt trong nền kinh tế.

Có nhiều cách để phân loại thẻ: phân loại theo công nghệ sản xuất, theo chủthể phát hành, theo tính chất thanh toán của thẻ, theo phạm vi lãnh thổ

a) Phân loại theo công nghệ sản xuất: Có 3 loại:

Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard) : dựa trên công nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻ

đầu tiên được sản xuất theo công nghệ n ày

Thẻ băng từ (Magnetic stripe) : dựa trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứa

thông tin đằng sau mặt thẻ

Thẻ thông minh (Smart Card) : đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ

có cấu trúc hoàn toàn như một máy vi tính

Trang 10

b) Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:

Thẻ tín dụng (Credit Card ): là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó

người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả l ãi để muasắm hàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay chấp nhậnloại thẻ này

Thẻ ghi nợ (Debit card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp v à gắn liền với tài

khoản tiền gửi Loại thẻ n ày khi đợc sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giá trịnhững giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức v ào tài khoản của chủ thẻ thông quanhững thiết bị điện tử đặt tại cửa h àng, khách sạn đồng thời chuyển ngân ngay lậptức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng để rúttiền mặt tại máy rút tiền tự động

c) Thẻ rút tiền mặt (Cash card) :

Là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự độn g hoặc ở ngân hàng Với chứcnăng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ n ày là chủ thẻphải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín dụng thấuchi mới sử dụng được

d) Phân loại theo chủ thể phát h ành:

- Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): là lo ại thẻ do ngân hàng phát hànhgiúp cho khách hàng s ử dụng một số tiền do Ngân h àng cấp tín dụng

- Thẻ do tổ chức phi ngân h àng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của cáctập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn pháthành như Diner's Club, Amex

1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn

Với sự kiện Việt Nam chính thức l à thành viên của WTO, thị trường thẻ trongnước trở lên sôi động, thị trường tài chính VN càng cạnh tranh quyết liệt hơn khi cóthêm nhiều ngân hàng nước ngoài đầu tư vào đây và dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ATM

là một loại “vũ khí” đắc lực để ngân h àng thâm nhập thị trường Hàng loạt sản phẩmthẻ thanh toán ra đời, mở ra một cuộc “so t ài” phát hành thẻ giữa các ngân hàngtrong nước và thành phố Cần Thơ cũng là nơi để các ngân hàng cạnh tranh nhằmcung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách h àng Là một trong những chi nhánh của Ngân

Trang 11

nhánh Cần Thơ

hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng ngoại thương Cần Thơ cũng luôn chútrọng chất lượng, dịch vụ thẻ rút tiền tự động và định hướng phát triển để nâng caokhả năng cạnh tranh về sản phẩm trên thị trường dịch vụ ngân hàng Mà khách hàng

là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của công ty Do đó, Vietcombankluôn quan tâm và lắng nghe ý kiến của khách hàng, xem đó là tiêu chu ẩn để phục vụ,đồng thời tổ chức các hoạt động marketing ng ày càng đa dạng, phong phú hơn nhằmthỏa mãn đầy đủ nhất những nhu cầu khác nhau của khách h àng Việc ứng dụngmarketing trong quá trình kinh doanh ph ải chủ động sáng tạo tìm ra các chiến lượcthích nghi để tăng cường vị thế cạnh tranh cho công ty, tiếp cận đ ược thị trường tiềmnăng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng đ ầu tiên tại Việt Nam thựchiện phát hành thẻ và sử dụng thẻ ATM Ngân hàng Ngoại thương đang chiếm gần50% thị phần thẻ vẫn là ngân hàng đi đầu về số lượng thẻ phát hành hiện nay vớihơn 60.000 thẻ thanh toán đã phát hành và đang lưu hành tuy nhiên ngân hàng đangchịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác D ịch vụ thẻ mới chỉ được ápdụng trong khoảng 7 năm nay nhưng đ ã và đang phát triển rất nhanh Trước tìnhhình đó, Vietcombank Cần Thơ cần phải có những chiến l ược phù hợp để gia tăngthế mạnh của mình, đặc biệt là thị trường thẻ thanh toán Nhận thức được tầm quan

trọng trên, em đã chọn đề tài là “Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm thẻ tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ” là đề tài luận văn tốt nghiệp của m ình.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm thẻ tạ i ngân hàngVietcombank Cần Thơ

Trang 12

 Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm tổ chức thực hiện những chiếnlược Marketing đã đề ra.

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động phát hành thẻ của NH?

Điểm mạnh và điểm yếu của NH trong hoạt động này là gì?

Ngân hàng sẽ phải đối mặt với những c ơ hội và thách thức nào?

Ngân hàng có chiến lược gì để cạnh tranh với các ngân h àng khác đối vớidịch vụ trên thẻ?

Khách hàng có hài lòng với những dịch vụ mà sản phẩm thẻ mang lại haykhông?

 Các nhân tố chủ yếu nào ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng thẻ của kháchhàng

Chiến lược Marketing thích hợp cho hoạt động phát hành thẻ cũng nhưchiến lược mở rộng các đơn vị chấp nhận thẻ trên địa bàn thành phố Cần Thơ là gì?

Đề tài được thực hiện từ ngày 02/02/2009 đến ngày 24/04/2009

Số liệu thu thập là số liệu qua 3 năm từ 2006 đến 2008

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu cụ thể là các loại thẻ do Vietcombank phát hành, tìnhhình phát triển, các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài ảnh hưởng đến việc phát hành,tìm hiểu nhu cầu của khách h àng để đề ra chiến lược marketing phù hợp

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Số lượng ngân hàng tại thị trường Việt nam ngày càng gia tăng, mức cungđang tăng trưởng mạnh và khách hàng đang đ ứng trước quá nhiều sự lựa chọn Phảinhận xét một cách khách quan rằng các ngân hàng đang rất nỗ lực thực hiện các hoạtđộng Marketing để nâng cao h ình ảnh của mình, đặc biệt là đối với dịch vụ thanh

Trang 13

nhánh Cần Thơ

toán thẻ, một thị trường hứa hẹn mang nhiều lợi nhuận trong t ương lai Chính vì thế

đã có nhiều đề tài luận văn viết về vấn đề thu hút khách hàng cũng như lập chiếnlược cho dịch vụ thẻ tại ngân h àng Vietcombank như:

 Đề tài: “Chiến lược thu hút khách hàng trong việc sử dụng thẻ ATM tại NHNT Cần Thơ” của tác giả Lương Thùy Trang, khóa 29, khoa Kinh tế - Quản

trị kinh doanh, Đại Học C ần Thơ đã đề ra các chiến lược nhằm thu hút khách h àng

và cạnh tranh với các ngân hàng khác trong khu vực

Mục tiêu chung:

Kết hợp nhiều nguồn thông tin, tiến h ành phân tích, tổng hợp số liệu về việc

sử dụng dịch vụ ATM tại Ngân h àng ngoại thương Cần Thơ nhằm đưa ra chiến lượcthu hút khách hang Ngoài ra tác gi ả còn đề xuất những giải pháp v à kiến nghị đểnâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng việc sử dụng thẻ ATM tại Ngân hàng ngoạithương Cần Thơ

Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá chung và thu th ập số liệu về số lượng và tình hình hoạt động

trong dịch vụ thẻ ATM tại Ngân h àng ngoại thương Cần Thơ trong 3 năm (2004 2006)

Điều tra và xử lí số liệu nhằm phân tích chi tiết hoạt động sử dụng thẻ

Trên cơ sở đó, tìm ra những thành công, thất bại và những khó khăn, tồn tạicủa dịch vụ thẻ ATM trong thời gian qua

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thẻ v à thuhút khách hàng trong d ịch vụ thẻ ATM

Phương pháp phân tích:

Tác giả đã sử dụng phương pháp tính tần số, phân tích Cross -Tabulation, phântích SWOT để thấy được ý kiến khách hàng, và tình hình hoạt động kinh doanh thẻcủa Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào việc thuhút khách hàng còn phần đề ra chiến lược chưa sâu, chưa hoạch định một chươngtrình hành động cụ thể nhằm nâng cao số lượng khách hàng sử dụng thẻ Đề tài của

em cụ thể hơn với kế hoạch marketing cụ thể cho sản phẩm thẻ ngân h àngVietcombank Cần Thơ

Trang 14

 Đề tài “Dịch vụ thanh toán thẻ ATM tại Ngân h àng Ngoại thương Việt Nam” của tác giả Hồ Như Quỳnh, sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh, trường

Đại học Kinh Tế Quốc Dân viết năm 2007

+ Đề xuất phương án đổi mới tổ chức hoạt động dịch vụ thanh toán thẻ ATM ởViệt Nam và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nhằm thúc đẩy việc áp dụng cóhiệu quả

Phương pháp phân tích:

Tác giả đã dùng phương pháp số tương đối nhằm phân tích các chỉ tiêu về tìnhhình phát hành và kinh doanh thẻ ATM của Vietcombank, cơ cấu kinh doanh, hoạtđộng của Ngân hàng trong thời gian qua Ngoài ra tác gi ả cũng dùng phương phápthu thập số liệu thứ cấp từ tài liệu và số liệu báo cáo của Ngân hàng để phân tích.Tài liệu đã giúp em có định hướng cho việc lập kế hoạch marketing cho s ảnphẩm thẻ tại Ngân hàng Vietcombank Cần Thơ dựa vào việc nắm được tình hìnhhoạt động kinh doanh thẻ của hội sở ngân hàng vào những năm trước để có thể tậptrung mạnh vào việc xây dựng chiến l ược marketing cho sản phẩm thẻ tạiVietcombank chi nhánh C ần Thơ

 Đề tài “Hoạt động kinh doanh thẻ, kinh nghiệm của một số ngân hàng trong khu vực và thực tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” của tác giả

Vũ Mạnh Tuấn trường Đại học Kinh tế Quốc Dân viết năm 2007

Trang 15

nhánh Cần Thơ

- Mục tiêu chung:

Tác giả muốn làm rõ những cơ sở lý luận và những nhân tố ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh thẻ của một số ngân h àng trong khu vực như các Ngân hàngcủa Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan Phân tích thực trạng to àn cảnh về hoạtđộng kinh doanh thẻ của Ngân h àng Ngoại thương Việt Nam, luận văn đề xuất một

số khuyến nghị, hàm ý về chính sách của Ngân h àng Ngoại thương Việt Nam nhằmhạn chế những bất lại trong hoạt động kinh doanh thẻ

- Mục tiêu cụ thể:

+ Phân tích những kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động kinh doanh thẻ củamột số ngân hàng trong khu vực, các tổ chức thẻ quốc tế v à bài học kinh nghiệm đốivới Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

+ Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân h àng Ngoạithương Việt Nam, từ đó đánh giá những th ành công, tồn tại và những nguyên nhângây ra sự tồn tại đó

+ Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị h àm ý để hoàn thiện và phát triểnhoạt động kinh doanh thẻ của Ngân h àng Ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế

- Phương pháp phân tích:

Tác giả dùng phương pháp thông kê mô tả đó là tổng hợp các chỉ tiêu nghiêncứu trong các biểu bảng để t ìm ra xu hướng và có cái nhìn tổng quát về các chỉ ti êu

Từ việc thu thập các số liệu thứ cấp từ các nguồn internet, sách, báo, tạp chí tác giả

đã phân tích nên những kinh nghiệm thực ti ễn trong hoạt động kinh doanh thẻ củamột số ngân hàng trong khu vực, các tổ chức thẻ quốc tế v à bài học kinh nghiệm đốivới Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Tài liệu này đã giúp em có cái nhìn toàn cảnh hơn về hoạt động kinh doanh thẻtại các ngân hàng trong khu vực và Việt Nam, từ đó em có thể tập trung đi sâu v àophân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank CầnThơ để đề ra chiến lược markeing phù hợp cho ngân hàng

Trang 16

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Khái niệm về thẻ thanh toán

Thẻ thanh toán là phương ti ện không dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức muabán chịu hàng hóa bán lẻ và phát triển gắn liền với sự ứng dụng công nghệ tin họctrong lĩnh vực ngân hàng Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng pháthành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng thanh toán hàng hóa d ịch vụ hoặc rút tiềntrong phạm vi số dư tiền gởi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp

2.1.2 Phân loại thẻ tại ngân hàng Vietcombank

2.1.2.1 Thẻ tín dụng quốc tế

a) Thẻ Vietcombank Visa v à Vietcombank MasterCard “C ội Nguồn”

Đây là hai dòng sản phẩm thẻ tín dụng đ ược khách hàng ưa chuộng và sử dụngrộng rãi tại Việt Nam bởi tính an to àn, bảo mật và tiện lợi

b) Thẻ Vietcombank American Express

Hiện nay, tại Việt Nam Vietcombank l à ngân hàng độc quyền phát hành thẻ sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế cao cấp, sang trọng bậc nhất v à với dịch vụ đẳng cấpthượng hạng trên toàn thế giới Sở hữu thẻ Vietcombank American Express, kháchhàng thực sự khẳng định được vị thế của mình và được cung cấp các dịch vụ v ượttrội sau:

Được chấp nhận tại hàng triệu điểm cung cấp hàng hoá, dịch vụ và rút tiềnmặt tại hàng triệu máy ATM có biểu t ượng American Express tr ên toàn thế giới

- Sử dụng hạn mức chi ti êu cao nhất (có thể lên tới 250 triệuVNĐ/tháng)

- Được yêu cầu cung cấp dịch vụ du lịch từ các văn ph òng dịch vụ du lịch củaAmerican Express trên kh ắp thế giới

Trang 17

nhánh Cần Thơ

c) Thẻ Bông Sen Vàng

Là sản phẩm kết hợp của hai th ương hiệu lớn tại Việt Nam là Vietcombank vàVietnam Airlines với thương hiệu thẻ tín dụng nổi tiếng tr ên thế giới AmericanExpress, sản phẩm mang các tính năng cao cấp nhất của thẻ tín dụng quốc tếAmerican Express bao g ồm:

 Được bảo hiểm với số tiền bảo hiểm tối da d ành cho chủ thẻ tín dụng quốc tế

 Được hưởng các chương trình ưu đãi điểm thưởng dành cho khách hàngthường xuyên Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines

 Với hạn mức tín dụng linh hoạt nhất, từ 10 đến 200 triệu VNĐ/tháng

2.1.2.2 Thẻ ghi nợ nội địa ATM (Connect 24, SG24)

a) Khái niệm

Thẻ ghi nợ là phương tiện thanh toán hàng hóa, d ịch vụ không dùng tiền mặt.Song, khác với thẻ tín dụng, chủ thẻ chỉ có thể chi tiêu và rút tiền trực tiếp trên tàikhoản tiền gởi của chủ thẻ tại ngân hàng Khi trong tài kho ản của chủ thẻ không còntiền thì chủ thẻ không thể sử dụng thẻ ghi nợ để rút tiền hay thanh toán Hay nóicách khác, thẻ ghi nợ không có chức năng tín dụng Thẻ chỉ có giá trị sử dụng trongphạm vi Việt Nam

b) Phân loại thẻ

+Thẻ Connect 24

Thẻ Connect 24 là loại thẻ cho phép khách hàng được thực hiện các giao dịch

tự động tại các máy ATM của Vietcombank trên toàn quốc, đồng thời có thể thanhtoán hàng hoá, dịch vụ tại các điểm POS của Vietcombank

Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng chủ thẻ connect 24:

Rút tiền mặt

Xem số dư tài khoản

Sao kê tài khoản

Chuyển khoản trong hệ thống VCB

Đổi mã PIN

Thanh toán hóa đơn

Trang 18

Thanh toán phí bảo hiểm

Thanh toán cước MobiFone

+ Thẻ Vietcombank SG24:

Thẻ này rất hợp với những người trẻ tuổi năng động th ích mua sắm ,vì có tớihàng trăm điểm ưu đãi cho khách hàng (ví d ụ đi mua sắm ở Parkson,giảm giá tới50% khi nghỉ ở Rex Hotel) Và thẻ VietcombankSG24, khách h àng được tặng 1phiếu bảo hiệm tai nạn 24/24 khi khách h àng gặp rủi ro về thân thẻ

Nói tóm lại cả 2 thẻ này đều có tính năng như nhau là đều có thể thanh toán tạihàng ngàn điểm chấp nhận thẻ của VCB (siêu thị, nhà hàng, các cửa hàng lớn

… ),thanh toán tiền điện ,nước,bảo hiểm ,mua thẻ trả tr ước,mua thẻ chơi game(vinagame…)… và rất nhiều tiện ích khác Đặc biết khi sử dụng 2 thẻ n ày kháchhàng có thể rút tiền tại 21 ngân h àng trong liên minh thẻ của VCB

2.1.2.3 Thẻ ghi nợ quốc tế MTV Card

Đây là loại thẻ ghi nợ quốc tế được sử dụng nguồn tiền trực tiếp từ tài khoảntiền gửi thanh toán Thẻ có thể rút tiền mặt tại các điểm đặt máy ATM (trong vàngoài nước) với mã số cá nhân Thanh toán hàng hóa, d ịch vụ tại các Đơn vị chấpnhận thẻ (trong và ngoài nước) có sử dụng máy đọc thẻ EDC

2.1.3 Các thuật ngữ sử dụng trong các hợp đồng đăng ký phát hành thẻ

Thẻ: là các công cụ thanh toán mà các Ngân hàng, tổ chức tài chính phát hành

cho khách hàng để sử dụng trong thanh toán v à nhận các dịch vụ khác Thẻ baogồm: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ ATM Thẻ không đ ược phép chuyển nhượng

Thẻ ATM (Thẻ rút tiền tự động): là công cụ thanh toán do ngân h àng cấp cho

khách hàng sử dụng để rút tiền mặt v à thực hiện hiện một số dịch vụ khác tại cácmáy rút tiền tự động

Chủ thẻ: là cá nhân được ngân hàng cấp thẻ (để sử dụng trong hạn mức tín

dụng được cấp hoặc số dư trên tài khoản) và có tên trên thẻ Chủ thẻ bao gồm chủthẻ chính và chủ thẻ phụ Đối với thẻ ATM, chủ thẻ chính đồng thời l à chủ tài khoảntại Ngân hàng để sử dụng thẻ ATM

Trang 19

nhánh Cần Thơ

Máy rút tiền tự động (ATM): là thiết bị của ngân hàng mà chủ thẻ có thể sử

dụng để rút tiền mặt hoặc thực hiện một số dịch vụ khác do Ngân h àng cung cấp tạicác máy rút tiền tự động

Điểm ứng tiền mặt (ĐƯTM): là các đơn vị, Ngân hàng đại lý, Ngân hàng thanh

toán, ATM mà ở đó chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để đ ược ứng tiền mặt ĐƯTM đượcxem là một đơn vị chấp nhận thẻ đặc biệt

Đơn vị chấp nhận thẻ (POS): là các tổ chức hay cá nhân cung ứng h àng hóa,

dịch vụ chấp nhận thẻ l àm đơn vị thanh toán

Tài khoản: là tài khoản tiền gởi của chủ thẻ mở tại Ngân h àng để được phát

hành thẻ và phục vụ cho các giao dịch tại máy ATM

Mã số cá nhân (PIN): là mã số mật cá nhân do chủ thẻ tự chọn để sử dụng

trong các giao dịch tại ATM gồm 6 số v à được tự động đăng ký vào hệ thống quản

lý ATM của Ngân hàng

Chi nhánh phát hành th ẻ (CNPH): là chi nhánh ngân hàng Ngo ại Thương thực

hiện nghiệp vụ phát hành thẻ cho các chủ thẻ sử dụng v à cung cấp các dịch vụ liênquan đến thẻ đó, không phụ thuộc v ào nơi khách hàng mở tài khoản

Chi nhánh thanh toán th ẻ (CNTT): là chi nhánh ngân hàng Ngo ại Thương thực

hiện các nghiệp vụ thanh toán thẻ cho các chủ thẻ

Giao dịch thẻ tại ATM: là giao dịch mà chủ thẻ sử dụng thẻ, số PIN thực hiện

tại máy ATM

Trung tâm thẻ (TTT): là phòng quản lý thẻ tại trung ương, trung tâm xử lý các

yêu cầu phát hành thẻ của chi nhánh, quản lý hệ thống ATM v à xử lý giải quyếtkhiếu nại về giao dịch thẻ ATM

2.1.4 Quy trình phát hành th ẻ tại ngân hàng Vietcombank Cần Thơ

Khách hàng có nhu cầu mở thẻ phải nộp số d ư ban đầu 100.000 đồng và phí

mở thẻ 100.000 đồng Số tiền tron g tài khoản hàng tháng sẽ được hưởng lãi suấtkhông kỳ hạn theo biểu lãi suất của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam quy địnhtương ứng với từng thời kỳ Hiện nay l ãi suất tiền gởi của ngân h àng là 0.25%

Trang 20

Quy trình phát hành được tiến hành như sau:

Đơn đăng ký phát hànhthẻ kèm theo khoản sửdụng thẻ (mẫu số 01)

Bản sao giấy CMND

Lập hồ sơkhách hàng

Gửi danh sáchkhách hàng đếntrung tâm thẻ

Nhận thẻ, PIN

từ trung tâm vàgiao cho kháchhàng

Đưa thẻ vào khe máy

Nhập chính xác mã số PIN

Thực hiện các thao tác để giao dịch trên máy ATM

Nhận tiền, kiểm tra tiền với hóa đơn và kết thúc giao dịch, lấy

thẻ ra khỏi khe

Trang 21

nhánh Cần Thơ

2.1.6 Giới thiệu về marketing

Marketing là quá trình xúc ti ến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu, mongmuốn của con người hay Marketing là một dạng hoạt động của con ng ười nhằm thỏamãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi

2.1.7 Chiến lược marketing

2.1.7.1 Khái niệm chiến lược marketing

Nói một cách nôm na thì: Mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được trên thịtrường như là khối lượng sản phẩm, thị phần đ ược gọi là mục tiêu Marketing Conđường mà doanh nghiệp dự định đi để đến được mục tiêu thì gọi là chiến lược

Marketing “Chiến lược Marketing là cách mà doanh nghiệp thực hiện để đạt được mục tiêu Marketing”

2.1.7.2 Quá trình hình thành chi ến lược marketing

Quá trình xây dựng một chiến lược kinh doanh nói chung được thể hiện qua

mô hình dưới đây:

Sơ đồ 3: Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh

Quá trình xây chiến lược Marketing cũng tương tự như trên tuy nhiên cũng cóđôi nét khác biệt:

 Thứ nhất: Doanh nghiệp phải tiến h ành phân khúc và lựa chọn thị trườngmục tiêu nhắm tới cho mỗi chiến l ược Marketing mix

Phân tích môi

trường

Đánh giá

kết quả

Thực hiện các chiến

lược

Lựa chọn chiến

lược

Đánh giá lại

sứ mệnh và những mục tiêu chiến

lược của

doanh nghiệp

Ph ân tíchSWOT

Trang 22

 Thứ hai: Khi phân tích các nguồn lực b ên trong ta không đi vào phân tíchtất cả các nguồn lực về t ài chính, kế toán, sản xuất, nhân sự… nh ư trong

một chiến lược cấp công ty mà chỉ chú trọng phân tích “ Hiện trạng hoạt động Marketing của doanh nghiệp.”

 Thứ ba: Bước lựa chọn chiến lực hành động lần này sẽ được lược bỏ vìchiến lược Marketing và thường liên quan đến 4P

Từ đó, ta có thể hình dung được sơ đồ các bước tiến hành của một chiến lượcMarketing như sau:

Sơ đồ 4: Các bước tiến hành của một chiến lược Marketing

2.1.8 Phân tích các nhân tố

2.1.8.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài

Các yếu tố bên ngoài bao gồm các yếu tố thuộc phạm vi vĩ mô nh ư kinh tế(lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thương mại, chính sách tài chính – tiềntệ,…), chính trị luật pháp (các văn bản pháp luật, chính sách Nh à nước,…), điềukiện tự nhiên (thỗ nhưỡng, khí hậu,…), mức độ công nghệ v à các yếu tố xã hội củathị trường mục tiêu lẫn các yếu tố vi mô nh ư khách hàng, đối thủ cạnh tranh,…Tr ên

cơ sở phân tích các yếu tố tr ên giúp cho công ty nh ận biết, đánh giá cơ hội và nguy

Phân tích môi trường và

nguồn lực doanh nghiệp

Phân tích hiện trạng

Marketing doanh nghiệp Lựa chọn thị trường mục tiêu

cho chiến lược Marketing mix

Xây dựng chiến lược giá, sảnphẩm, phân phối chiêu thị

Thực hiệnchiến lược

Giám sátkiểm tra

Ma trậnSWOT

Trang 23

nhánh Cần Thơ

cơ từ đó phát triển chiến l ược phù hợp với mục tiêu dài hạn và thiết kế kế hoạch,chính sách phù hợp với mục tiêu ngắn hạn bằng cách tận dụng những cơ hội và hạnchế những nguy cơ do môi trường mang lại

2.1.8.2 Phân tích các yếu tố bên trong

Các yếu tố bên trong bao gồm tình hình nhân sự, nghiên cứu và phát triển, tàichính kế toán, marketing, văn hoá của tổ chức,…Thông qua việc phân tích các yếu

tố này giúp cho ngân hàng tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của mình đồng thời ngânhàng sẽ thiết lập mục tiêu kết hợp cùng với những cơ hội và nguy cơ từ bên ngoài đểtận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu

2.1.9 Các công cụ nghiên cứu và xác định chiến lược marketing

2.1.9.1 Ma trận SWOT

Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh

nghiệp phải đối mặt (các c ơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi

trường nội bộ doanh nghiệp (cá c mặt mạnh và mặt yếu)

Sau đó các nhà phân tích chiến lược tiến hành so sánh một cách có hệ thốngtừng cặp tương ứng các yếu tố nói trên để tạo ra các cặp phối hợp logic Qua

trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản Tương ứng với các nhóm này là các

phương án chiến lược mà ta cần xem xét

Bảng 1 Ma trận SWOT

Liệt kê những điểm mạnh

Những điểm yếu (W)

Liệt kê những điểm yếu

Các cơ hội (O)

Liệt kê các cơ hội

Các mối đe dọa (T)

Liệt kê các đe dọa

Tối thiểu hóa những điểm yếu

và tránh các mối đe dọa

Trang 24

Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể, chínhxác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đo để thực hiện nhữngbước tiếp theo như: Hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuật và cơchế kiểm soát chiến lược cụ thể Chiến lược hiệu quả là những chiến lược tận dụngđược các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hóa được nhữngnguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kém của bản thândoanh nghiệp.

Các bước lập ma trận SWOT:

- Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài của công ty

- Liệt kê các mối đe dọa quan trọng b ên ngoài công ty

- Liệt kê điểm mạnh chủ yếu của cô ng ty

- Liệt kê các điểm yếu bên trong của công ty

Trong đó:

- Chiến lược SO: Sử dụng những điểm mạnh b ên trong để tận dụng những cơ

hội bên ngoài

- Chiến lược WO: Nhằm cải thiện những điểm yếu b ên trong bằng cách tận

dụng những cơ hội bên ngoài

- Chiến lược ST: Sử dụng các điểm mạnh của công ty để trá nh khỏi hay giảm

đi những ảnh hưởng đe dọa của bên ngoài

- Chiến lược WT: Là chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu

bên trong và tránh những mối đe doạ của mô i trường bên ngoài

2.1.9.2 Chiến lược 4P

a) Chiến lược sản phẩm

- P1 có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng, xương sống của 4P

- Giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, hạn chế rủi ro, thất bại

- P1 chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P c òn lại trong Marketing – Mix

- Chiến lược sản phẩm – vũ khí cạnh tranh sắc bén

Trang 25

nhánh Cần Thơ

b) Chiến lược giá

- Đối với khách hàng giá cả là cơ sở để quyết định mua sản phẩm n ày hay sảnphẩm khác, là đòn bẩy kích thích tiêu dùng

- Đối với doanh nghiệp giá cả l à vũ khí để cạnh tranh tr ên thị trường, quyếtđịnh doanh số, lợi nhuận, gián tiếp thể hiện chất l ượng và ảnh hưởng đến chươngtrình Marketing chung

- Giá cả hình thành dựa trên: giá trị sử dụng giá trị giá cả

- Trong thực tế giá cả sản phẩm không chỉ li ên quan đến thuộc tính vật chấtđơn thuần mà nhà sản xuất còn định giá đi kèm theo những sản phẩm dịch vụ v à lợiích khác nhau làm thỏa mãn hơn nhu cầu khách hàng

c) Chiến lược phân phối sản phẩm

Vai trò của phân phối

- Là cầu nối giúp cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho khách h àng đúng

số lượng, thời gian, đúng địa điểm, đúng k ênh, luồng hàng

- Tập trung sản phẩm, điều h òa phân phối sản phẩm

- Làm tăng giá trị sản phẩm

- Tổ chức điều hành vận chuyển, tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro thiệt hại

Khái quát về kênh phân phối

- Là tuyến đường giúp doanh nghiệp đ ưa sản phẩm của họ đến tay ng ười tiêudùng hay người sử dụng công nghiệp

- Một kênh phân phối đầy đủ gồm có: nhà sản xuất, thành viên trung gian thamgia phân phối (đại l., buôn sỉ, buôn lẻ) v à người tiêu dùng

d) Chiến lược chiêu thị

Tầm quan trọng của chi êu thị

- Là biện pháp nhằm đẩy mạnh v à xúc tiến bán hàng làm cho hàng hóa tiêu th ụnhanh hơn, khách hàng th ỏa mãn hơn, củng cố và phát triển doanh nghiệp, tạo uy tíntrên thị trường

- Tạo điều kiện tốt cho cung cầu gặp nhau thông tin hai chiều

- Điều kiện cạnh tranh, thị hiếu thay đổi chi êu thị trở nên cần thiết và khó khănhơn

Trang 26

- Chiêu thị làm thay đổi vị trí và hình dạng đường cầu.

Nội dung chủ yếu của chi êu thị là chào hàng cá nhân, quảng cáo, khuyến mãi,

tuyên

2.1.9.3 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)

Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh

và mặt yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng Ma trận IFE đ ượcphát triển theo năm bước:

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố th ành công then chốt như đã xác định trong

quá trình đánh giá nội bộ Danh mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm cảnhững điểm mạnh và điểm yếu

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan

trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại n ày cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu

tố đó đối với sự thành công của công ty trong ngành Tổng số các mức độ quantrọng phải bằng 1,0

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho điểm yếu

lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 l à điểm mạnh lớn nhất.Như vậy sự phân loại dựa trên cơ sở công ty

Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó (bằng

bước 2 x bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng

Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng

số điểm quan trọng cho tổ chức

Bất kể ma trận IFE có bao nhi êu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất m àcông ty có thể có là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5 T ổng số điểm lớn hơn2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ; nhỏ h ơn 2,5 cho thấy công ty yếu

Bảng 2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

Mức độ quan trọng

Phân loại

Số điểm quan trọng

Trang 27

nhánh Cần Thơ

2.1.9.4 Ma trận đánh giá các yếu tố b ên ngoài (EFE)

Ma trận đánh giá các yếu tố b ên ngoài (EFE) giúp ta tóm t ắt và lượng hóa nhữngảnh hưởng của các yếu tố môi tr ường tới doanh nghiệp Việc phát triển một ma trậnEFE gồm 5 bước:

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai tr ò quyết định đối với sự th ành công như

đã nhận diên trong quá trình đánh giá môi trường vĩ mô Danh mục n ày gồm 10 đến

20 yếu tố, gồm cả những c ơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến công ty và ngành kinhdoanh

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan

trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại n ày cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu

tố đó đối với sự thành công của công ty trong ngành Mức phân loại thích hợp có thểđược xác định bằng cách so sánh những công ty th ành công với công ty không thànhcông trong ngành, hoặc thảo luận và đạt được sự nhất trí của nhóm xây dựng chiếnlược Tổng số các mức độ quan trọng phải bằng 1,0 Nh ư vậy, sự phân loại dựa tr ên

cơ sở ngành

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự th ành cônh để thấy

cách thức mà các chiến lược hiện taị của công ty phản ứng với yếu tố n ày Trong đó,

4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là yếu.Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược của công ty

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với mức quan trọng của nó (b ước

Trang 28

Bảng 3: Ma trận đánh giá các yếu tố b ên ngoài

loại

Số điểm quan trọng

2.1.9.5 Ma trận hoạch định chiến l ược định lượng (QSPM)

Đánh giá các chiến lược theo ma trận hoạch định chiến l ược có thể định lượng(QSPM) Ma trận được thực hiện qua 6 bước:

* Bước 1:Liệt kê các yếu tố theo phân tích SWOT

* Bước 2: Xếp hạng (R) các yếu tố từ 1 đến 4

Xếp hạng Yếu tố bên ngoài Yếu tố bên trong

1 Phản ứng của NH yếu Yếu

2 Phản ứng trung bình Trung bình

3 Phản ứng trên trung bình Mạnh

4 Phản ứng rất tốt Rất mạnh

* Bước 3: Tập hợp các chiến l ược cụ thể thành từng nhóm riêng biệt

* Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn (AS) Có 4 mức ảnh h ưởng:

Trang 29

nhánh Cần Thơ

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

+ Trực tiếp tiếp xúc và trao đổi, phỏng vấn qua bảng câu hỏi thông qua 100khách hàng tại các điểm giao dịch có đông người sử dụng như: Vietcombank chinhánh Cần Thơ, Đại học Cần Thơ, Siêu thị Coop – Mart, Siêu thị MeTro

Số bảng câu hỏi được phát ra là 100 với 65 mẫu phỏng vấn những khách hàng

có sử dụng thẻ và 35 mẫu phỏng vấn những khách h àng chưa dùng thẻ ATM nhưng

họ có ý định mở thẻ trong t ương lai

Phương pháp chọn mẫu: Tổng số mẫu phỏng vấn khách h àng là 100 mẫu,những mẫu này được chọn theo hình thức chọn mẫu thuận tiện

Nội dung phỏng vấn: tất cả thông tin li ên quan đến tình hình sử dụng thẻ ATMPhương pháp chuyên gia: Tiếp xúc và trao đổi với các nhân viên đã từng làm ởcác Ngân hàng Trong đó, tác giả đã phỏng vấn 3 nhân viên trong ngân hàngVietcombank để xin ý kiến đánh giá xếp loại về các yếu tố bên trong và bên ngoàicủa ngân hàng Vietcombank Cần Thơ

2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập từ phòng kinh doanh – dịch vụ, các phòng khác tại Ngân hàng ngoạithương Cần Thơ, qua các sách báo, t ạp chí chuyên ngành, internet… để nắm đượctình hình tổng quan về dịch vụ thẻ ATM

2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu

Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sử dụng các loại thẻ của ngân h àng

Vietcombank Cần Thơ qua 3 năm (2006 – 2008) nhằm xem xét và đánh giá tìnhhình sử dụng các loại thẻ

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên cần sử dụng một số phươngpháp sau:

- Phương pháp so sánh, t ổng hợp: So sánh số tuyệt đối và số tương đối theo

thời gian trên số liệu thứ cấp thu từ ph òng kinh doanh trong 3 n ăm 2006-2008

- Phương pháp thống kê bằng bảng, biểu.

- Phương pháp biểu đồ.

Trang 30

- Phương pháp thông kê mô t ả: tổng hợp chỉ tiêu nghiên cứu trong các biểu

bảng để có được cái nhìn tổng quát về chỉ tiêu nghiên cứu

Mục tiêu 2: Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm thẻ tại ngân h àng

Vietcombank Cần Thơ Đây là mục tiêu chính của đề tài, để thực hiện cần sử dụngcác phương pháp sau:

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để hỗ trợ trong việc phân tích số liệu Các

phương pháp phân tích được sử dụng trong việc giải quyết các mục ti êu của đềtài như: Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics), Phân tích t ần số

(Frequency Analysis), Phân tích nhân t ố (Factor Analysis), Phân tích bảng chéo(Cross-tabulation)

Phương pháp SWOT: Trên cơ sở phân tích môi trường vĩ mô, vi mô và môi

trường bên trong từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội

và nguy cơ bên ngoài doanh nghi ệp, sau đó đưa vào ma trận SWOT Trên ma trậnSWOT ta kết hợp các yếu tố để đưa ra các chiến lược SO, ST, WO, WT để l àm cơ

sở cho việc đưa ra các chiến lược sau này

Ma trận lựa chọn chiến lược QSPM

Sử dụng công cụ là phần mềm EXCEL để nhập số liệu, phầm mềm SPSS đểchạy mô hình

Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm tổ chức thực hiện những

chiến lược Marketing đã đề ra Với mục tiêu này sẽ sử dụng một số phương phápphân tích số liệu sau:

Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia để rút ra kết luận Phương pháp phân tích định tính: nhằm phân tích, đánh giá sự ảnh h ưởng của các

nhân tố nhằm đưa ra chiến lược marketing phù hợp cho ngân hàng

CHƯƠNG 3

Trang 31

- Tên đầy đủ: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.

- Tên Tiếng Anh: Bank foreign Trade of VietNam, CanTho Branch

- Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ

- Trụ sở chính: Số 7 Đại lộ Hòa Bình, Tp Cần Thơ

- Website: http://www.vietcombankcantho.com.vn

Sau hơn 15 năm hoạt động và phấn đấu, VCB Cần Thơ đã không ngừng vươnlên nâng cao uy tín, mở rộng phạm vi hoạt động cả trong và ngoài nước Đặc biệtnăm 2003, ngân hàng vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương lao độnghạng III Năm 2005, VCB Cần Thơ được xếp hàng đầu khu vực Đồng bằng SôngCửu Long trong hệ thống VCB và đã được khen thưởng của Chủ tịch hội đồng quảntrị VCB và vinh danh là đơn vị hoạt động kinh doanh tốt nhất năm 2005

Từ những thành tựu đã đạt được cho thấy VCB Cần Thơ đã không ngừng phấnđấu thi đua, xác định rõ mục tiêu trong từng thời kỳ, khẳng định được động lực hoạtđộng, động viên kịp thời những nhân tố mới

3.1.2 Bộ máy tổ chức tại Vietcombank Cần Th ơ

Cơ cấu tổ chức của Ngân h àng Ngoại thương Cần Thơ bao gồm 1 Giám đốc,

3 Phó Giám đốc và 16 phòng ban, tổng nhân sự là 158 người Các phòng ban củaNgân hàng bao gồm : Phòng vốn, phòng quản lý nợ, phòng ngân quỹ, phòng kinhdoanh dịch vụ, phòng hành chính nhân s ự, phòng quản lý rủi ro, phòng kế toán,phòng Giao dịch Vĩnh Long, phòng Giao dịch Cái Răng, phòng Giao dịch NinhKiều, phòng Giao dịch Hậu Giang, phòng thanh toán quốc tế, bộ phận cho vay thểnhân, phòng quan hệ khách hàng, phòng vi tính và phòng ki ểm tra nội bộ

Trang 32

P GIAO DỊCH

HẬU GIANG

P NGÂN QUỸ

P KINH DOANH DỊCH VỤ

P KẾ TOÁN

P QUẢN LÝ RỦI RO

BP CHO VAY THỂ NHÂN

P GIAO DỊCH

VĨNH LONG

P GIAO DỊCH CÁI RĂNG

P GIAO DỊCH NINH KIỀU

P HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

P QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

P VI TÍNH

Sơ đồ 5: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân h àng

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các ph òng, ban

 Phòng vốn

Trang 33

nhánh Cần Thơ

Thực hiện các nghiệp vụ nh ư : quản trị thanh khoản, kế toán vốn, kinh doanhngoại tệ ; thiết kế, điều chỉnh lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay phù hợp với tình hình

và cung cấp vốn tại địa bàn kinh doanh đầu tư

 Phòng thanh toán quốc tế

Thực hiện các nghiệp vụ có li ên quan đến xuất nhập khẩu bằng phương phápthanh toán : tín dụng, chuyển tiền,…Đặc biệt nhờ v ào mối quan hệ đại lý mật thiếtvới Ngân hàng trên thế giới nên các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nh ư L/C, bảo lãnh,chuyển tiền,…được thực hiện nhanh chóng, bảo mật v à tiết kiệm chi phí

 Phòng kế toán

Thực hiện các bút toán li ên quan đến quá trình thanh toán như : uỷ nhiệm thu,

kế toán các khoản thu chi trong ng ày Mở tài khoản mới cho khách hàng, thực hiệncác bút toán chuyển khoản giữa các Ngân h àng với khách hàng, với Ngân hàng khác

và với Ngân hàng Trung ương

 Phòng hành chính - nhân sự

Thực hiện nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các ph òng ban, tạođiều kiện cho các phòng chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ của m ình như cung cấpthiết bị đồ dùng, bố trí nhân lực, chăm sóc sức khoe cán bộ công nhân vi ên, tổ chứcđiều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí,…

 Phòng kinh doanh dịch vụ

Thực hiện các hoạt động về kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, dịch vụchuyển tiền nhanh Moneygram, phát h ành và thanh toán hai loại thẻ tín dụng quốc tếVisacard, Mastercard M ở tài khoản ATM, thực hiện tư vấn mua bán chứng khoán

 Phòng ngân quỹ

Là nơi mà các khoản thu chi tiền mặt, ngoại tệ v à các phương tiện thanh toán

có giá trị được thực hiện khi có nhu cầu về tiền mặt và có xác nhận của phòng kếtoán hoặc phòng kinh doanh dịch vụ khách hàng, khách hàng sẽ nhận tiền tại phòngngân quỹ

 Phòng kiểm tra nội bộ

Trang 34

Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các ph òng ban trongviệc thực hiện các quy định của Ngân h àng Trung ương, kiểm tra việc chấp hànhpháp luật về tiền tệ tín dụng Ngân h àng, thanh toán ngoại hối,…

 Phòng vi tính

Thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của Ngân h àng đảm bảo cho hoạtđộng của Ngân hàng được thực hiện một cách thông suốt qua hệ thống mạng vi tính

 Phòng Giao dịch Ninh Kiều

Phòng Giao dịch Ninh Kiều khai trương ngày 29/03/2004 R a đời nhằm tạođiều kiện cho các hệ tiểu th ương, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong vayvốn, tiếp cận các sản phẩm Ngân h àng hiện đại và các dịch vụ tiện ích

 Phòng Giao dịch Vĩnh Long

Được sự chỉ đạo của Trung ương, được lãnh đạo chính quyền địa phương chophép, Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ tiến hành thành lập Phòng Giao dịch VĩnhLong trực thuộc Vietcombank Cần Th ơ vào ngày 29/11/2006 với mong muốn đượctham gia đóng góp công cu ộc xây dựng và phát triển kinh tế Vĩnh Long

 Phòng quan hệ khách hàng

Tiếp xúc với khách hàng, hỗ trợ khách hàng trong giao dịch hàng ngày, quản

lý, duy trì và quan hệ thường xuyên với khách hàng…

 Phòng quản lý nợ

Quản lý hồ sơ tín dụng, phối hợp với cán bộ quản lý rủi ro để nâng cao chấtlượng quản lý rủi ro tín dụng v à hỗ trợ cán bộ quan hệ khách h àng trong việc theodõi tình hình khoản vay, cung cấp thông tin chính xác cho quản lý góp phần giảmthiểu rủi ro tác nghiệp

Trang 35

nhánh Cần Thơ

độ gắn liền với trách nhiệm r õ ràng VCB với 16 phòng ban được điều hành bởi mộtGiám Đốc quản lý chung và ba Phó Giám Đốc nên rất thuận lợi trong việc truyền đạtthông tin chỉ đạo từ Ban Giám Đốc đến các bộ phận cũng như thông tin phản hồingược lại Từ đó những hạn chế ti êu cực hay những khó khăn yếu kém của ngânhàng được nhanh chóng phát hiện v à xử lý kịp thời Vì vậy, công tác điều hành củaVCB đạt hiệu quả rất cao, góp một phần quan trọng, có vai tr ò quyết định vào sựthành công của ngân hàng Điều đó cho thấy Vietcombank Cần Thơ đã có nhiều đổimới trong cơ cấu tổ chức nhằm thực hiện mô h ình tổ chức mới trong hoạt động tíndụng và công tác đối ngoại theo kế hoạch của Vietcombank Trung Ương

3.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC LOẠI H ÌNH DỊCH VỤ TẠI VIETCOMBANK CẦN TH Ơ

3.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tại Vietcombank Cần Th ơ

Ngân hàng Vietcombank C ần Thơ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chủyếu bao gồm:

- Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam v à ngoại tệ

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam v à ngoại tệ

- Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C, D/A, D/P)

- Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn v à hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh

- Bảo lãnh và tái bảo lãnh

- Thực hiện ngiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, thu tờ tr ơn

- Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank – Visacard, Vietcombank – Mastercard,Vietcombank American Express (s ử dụng trong và ngoài nước, rút tiền mặt trên máyVCB-ATM) và thẻ ATM – Connect 24 (sử dụng trong nước)

- Làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế nh ư : Visa, Master Card,American Express, JDB và Diners Club

- Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, Money Gram,…

- Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính

3.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh

Trang 36

Tuy tuổi đời còn quá non trẻ so với quá trình hoạt động của hệ thống nh ưng

Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển

của nền kinh tế các tỉnh ĐBSCL Trong những năm qua Vietcombank Cần Thơ đã

đạt được những kết quả khả quan, luôn đứng vững v à đi đầu trong lĩnh vực kinh

doanh ngân hàng của thành phố với hình thức kinh doanh đa dạng Tình hình kinh

doanh của Vietcombank Cần Th ơ qua 3 năm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4 : Tình hình hoạt động kinh doanh của VCB Cần Th ơ

Tỉ lệ (%)

Số tiền

(Nguồn: Phòng kinh doanh dịch vụ 2008)

3.2.2.1.Nguồn vốn của ngân hàng

Trang 37

nhánh Cần Thơ

Nguồn vốn là toàn bộ các nguồn tiền mà ngân hàng tạo lập và huy động được

để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doan h củangân hàng Vốn không những giúp cho ngân h àng tổ chức được mọi hoạt động kinhdoanh, mà nó còn góp ph ần quan trọng trong việc đầu t ư phát triển sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp nói ri êng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh

tế quốc dân nói chung Thấu hiểu được điều đó, Vietcombank Cần Th ơ đã cố gắng

đa dạng hóa các loại hình huy động vốn: tiền gửi vào tài khoản, tiền gửi tiết kiệm,phát hành kì phiếu, trái phiếu… với lãi suất hấp dẫn, kì hạn đa dạng… nhằm thu hútcác nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế cũng nh ư mọi tầng lớp dân cư

Với uy tín có được qua bao năm cùng với nhiều dịch vụ ưu đãi mà VCB đã huyđộng được một lượng vốn khá và tăng qua các năm Năm 2006, lư ợng vốn ngânhàng huy động được là 791 và sang năm 2007, ngân hàng đạt 918 tỷ đồng tronglượng tiền huy động đ ược từ khách hàng, tăng 16,05% tức là 127 tỷ đồng Năm

2008, mặc dù tình hình lạm phát tăng cao, giá cả các mặt h àng tiêu dung tăng, tuynhiên, lượng tiền huy động được tăng đáng kể, gấp 2,27 lần so với năm 2007, đạtđến 2085 tỷ đồng Điều đó l à nhờ ngân hàng đã có những chính sách khách h ànghợp lý, tạo tâm lý an tâm thoải mái cho khách h àng khi đến gửi tiền cùng với chínhsách lãi suất hấp dẫn và ngân hàng lớn nên tính an toàn cao Nh ững điều đó đã thuhút được lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng

3.2.2.2.Tình hình kinh doanh ngo ại tệ:

Đây là lĩnh vực kinh doanh mạnh nhất của Ngân h àng Ngoại thương Cần Thơvới đội ngũ cán bộ kinh doanh l ành nghề, được đào tạo chuyên sâu Tuy nhiên, trongcác năm qua tỉ giá ngoại tệ biến động thất th ường, sự cạnh tranh gay gắt của cácngân hàng trên địa bàn như: Eximbank, ngân hàng Á Châu, ngân hàng Qu ốc tế…làm cho lĩnh vực kinh doanh này cũng bị ảnh hưởng Do đó nhìn chung thì doanh sốmua và bán ngoại tệ của VCB giảm q ua các năm Trong đó qua 3 năm, lư ợng ngoại

tệ mua vào tương đương với lượng ngoại tệ bán ra Năm 2006, doanh số mua ngoại

tệ là 8.359.000 USD, cao nh ất qua 3 năm Tuy nhiên doanh số này giảm mạnh sangnăm 2007 với 4.761.000 USD, tức l à giảm gần phân nửa so với năm 2006 Đến năm

Trang 38

2008, lượng mua ngoại tệ của ngân h àng đã tăng trở lại với 7.757.000 USD, tăng62,9 %, khoảng 2.996.000 USD.

3.2.2.3 Kết quả kinh doanh:

Nhờ sự phấn đấu hết mình của Ban lãnh đạo, tập thể, cán bộ công nhân vi ênngân hàng mà kết quả thu nhập của ngân h àng không ngừng tăng lên qua các năm.Thu nhập của Vietcombank Cần Th ơ bao gồm các khoản thu nhập từ cho vay, bảolãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ…

Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB cần Thơ

Đvt: Tỷ đồng

Năm

Chênh lệch (06/07) Chênh lệch (07/08)Khoản mục

50 100 150 200 250 300 350 400

Biểu đồ 1: Kết quả thu nhập chi phí lợi nhuận

Trang 39

nhánh Cần Thơ

Thu nhập của Vietcombank Cần Th ơ bao gồm các khoản thu nhập từ cho vay,bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doan h dịch vụ Dựavào bảng và biểu đồ có thể thấy, năm 2006 lợi nhuận của ngân hàng là 32 tỷ đồngvới thu nhập là 273 tỷ và chi phí là 241 tỷ Sang năm 2007, mặc d ù thu nhập củaVCB có giảm đi 26,01%, khoảng 71 tỷ đồng, tức l à chỉ đạt 202 tỷ Tuy nhiên do ápdụng những chính sách hợp lý m à ngân hàng đã cắt giảm chi phí xuống chỉ con 147

tỷ đồng nên lợi nhuận ngân hàng vẫn tăng đáng kể là 71,87%, khoảng 23 tỷ đồng,đạt ở mức 55 tỷ đồng so v ơi năm 2006 Đến năm 2008, thu nhập ngân hàng tăngđáng kể, 76,73 % so với năm 2007, khoảng 155 tỷ đồng, tức l à thu nhập của 2008đạt 357 tỷ đồng Tuy nhi ên song song vào đó th ì chi phí ngân hàng b ỏ ra cũng tănggấp 2,3 lần so với năm 2007 n ên kéo theo lợi nhuận ngân hàng giảm mạnh là67,27% tương đương v ới 37 tỷ đồng, tức là ngân hàng VCB chỉ đạt lợi nhuận là 18

tỷ đồng trong năm 2008, thấp nhất qua 3 năm Tuy nhiên đây vẫn là sự cố gắng lớncủa ngân hàng vì trong năm này ngân hàng đã phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ khủnghoảng tài chính toàn cầu

3.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG 3.3.1 Tình hình phát hành th ẻ qua 3 năm (2006-2008)

Vietcombank Cần Thơ hiện là ngân hàng thương mại đầu tiên ở Việt Nam triển khaidịch vụ thẻ hiện tại Vietcombank, đồng thời luôn giữ vị trí h àng đầu về thị phầnthanh toán ở Việt Nam, cũng là đơn vị duy nhất chấp nhận thanh toán cả 5 loại thẻngân hàng thông dụng trên thế giới: Visa, Master Card, JCB, American Expres,Dinners Club

Trang 40

(Nguồn: Phòng kinh doanh dịch vụ 2008)

Thẻ ATM do VCB Cần Thơ phát hành tính t ới hiện nay bao gồm 3 loại thẻ tíndụng quốc tế là Visa Card, Master Card, thẻ Amex và loại thẻ ghi nợ nội địa:Connect 24, SG24 Về tình hình phát triển thẻ, ta có thể thấy các loại thẻ tín dụngđược phát hành ra ít hơn so với các loại thẻ connect v ì nó chưa được phổ biến tại địabàn, tính ứng dụng chưa cao Mặc dù thẻ tín dụng quốc tế đã được VCB Cần Thơ

Ngày đăng: 11/01/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w