Tuy nhiên khi mới vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy môn Hóa chúng tôi gặp phải một số khó khăn về thời gian, về cơ sở vật chất của nhà trường, về sự thay đổi tư duy phương pháp học[r]
(1)ĐẶT VẤN ĐÊ
Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục nước ta
Dạy học theo hướng tích cực dựa quan điểm lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học Để dạy học tích cực cần đổi mục tiêu dạy học học Giáo viên người thiết kế, tổ chức, khuyến khích, tạo điều kiện để đa số học sinh tích cực hoạt động tìm tịi, khám phá, xây dựng vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng; Đổi hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp; Sử phương tiện dạy học đại nguồn kiến thức; Sử dụng linh hoạt phương tiện dạy học chung phương tiện dạy học đặc thù mơn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh
Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, học phải đôi với hành Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực điều tất yếu tách rời xu chung giáo dục đại
Trong q trình tìm tịi, thực phương pháp dạy học tích cực, tơi thấy phương pháp” Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học có nhiều tính ưu việt nhất, tích hợp ưu điểm phương pháp dạy học tích cực Giờ dạy có vận dụng phương pháp” Bàn tay nặn bột” kiến thức khắc sâu kỹ hơn, khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú say mê với mơn học hơn, Chính hiệu học nâng cao Là giáo viên với bề dày 20 năm nghề, đồng nghiệp không ngừng nghiên cứu tìm tịi phương pháp dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, thực tốt mục tiêu giáo dục ngành
(2)Sau năm áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy mơn Hóa học trường THCS kết hợp với dự thăm lớp đồng nghiệp trường học tập rút kinh nghiệm từ lần xây dựng chuyên đề cho giáo viên quận Tôi thấy phương pháp BTNB thực có hiệu Tỉ lệ học sinh giỏi ngày tăng, số học sinh đạt HSG mơn Hóa cấp quận, cấp thành phố bổ sung ngày nhiều Tuy nhiên vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy mơn Hóa chúng tơi gặp phải số khó khăn thời gian, sở vật chất nhà trường, thay đổi tư phương pháp học tập học sinh Nhiều giáo viên cịn lúng túng thấy khó khăn xây dựng pha 1” Đặt vấn đề”, chưa thể rõ “ pha” trình thực
Tôi xin viết số kinh nghiệm Vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy mơn Hóa học trường THCS
Giúp giáo viên vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy mơn Hóa học, đặc biệt Hóa lớp gặp thuận lợi đỡ nhiều thời gian thiết kế giảng hơn, nhằm cao chất lượng giảng dạy mơn Hóa nói riêng mơn Hóa học cấp THCS nói chung
(3)GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀO GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THCS
Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên
Phương pháp “Bàn tay nặn bột" chiến lược giáo dục khoa học, Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo phát triển từ năm 1995 dựa sở khoa học tìm tịi – nghiên cứu, cho phép đáp ứng yêu cầu dạy học Phương pháp "Bàn tay nặn bột" (BTNB) vận dụng, phát triển có ảnh hưởng sâu rộng khơng Pháp mà cịn nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới
Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức
Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh
Ở nước ta, Đề án phương pháp “Bàn tay nặn bột” giai đoạn 2011-2015 Bộ GD&ĐT triển khai thử nghiệm từ năm 2011 thức triển khai trường phổ thông từ năm học 2013 - 2014 Đây phương pháp dạy học đại, có nhiều ưu điểm việc kích thích tính tị mị, ham muốn khám phá, say mê khoa học, rèn luyện kỹ diễn đạt ngơn ngữ nói viết học sinh
(4)nghiệm” học phải đơi với hành Chính giảng dạy Hóa học các mơn khoa học khác, vận dụng phương pháp BTNB để tận dụng tính ưu việt khắc phục khó khăn mà phương pháp dạy học truyền thống khác không làm
(5)CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB VÀO GIẢNG DẠY MƠN HĨA Ở TRƯỜNG THCS
1 Đặc điểm chung nhà trường 1.1 Thuận lợi:
Trường THCS trường có truyền thống “Dạy tốt - học tốt” Nhà trường có đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp ln có ý thức vận dụng phương pháp dạy học đại vào giảng dạy Trên tinh thần đổi toàn diện giáo dục , Nhà trường thấy tầm quan trọng PP BTNB sử dụng công cụ hữu hiệu để thực mục tiêu đổi
Ngay từ năm đầu Phòng GDĐT triển khai dự án “Bàn tay nặn bột” trường THCS nhanh chóng cử cán học tập chuyên đề triển khai tổ nhóm chun mơn Nhà trường sớm thấy tầm quan trọng thận lợi khó khăn triển khai phương pháp BTNB tạo điều kiện sở vật chất cho cán giáo viên vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy
Hiện trường có phịng chức có phịng chức Hóa trang bị tương đối đầy đủ dụng cụ , hóa chất phương tiện dạy học 1.2 Khó khăn
1.2.1 Về điều kiện, sở vật chất
Hiện nay, bàn ghế lớp học bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm; Dụng cụ thí nghiệm cịn chưa đồng độ xác khơng cao nên khó học sinh tự làm thí nghiệm Số lượng dụng cụ, hóa chất dùng cho vấn đề cần nghiên cứu phương pháp BTNB cần nhiều so với phương pháp khác nhiều
1.2.2 Chương trình sách giáo khoa
(6)Học sinh thường lệ thuộc vào nội dung có sẵn sách giáo khoa, hạn chế đến việc tìm tịi, tự bộc lộ quan điểm, ý kiến cá nhân
1.2.3 Về thời gian:
Theo nguyên tắc phương pháp BTNB cần lượng tối thiểu /tuần;Thực nhiều tuần liền cho đề tài; Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập Trong thời gian thực tế cho hoạt động dạy học tiết học lớp 45 phút xếp không liền nhau, gây khó khăn cho giáo viên phải đổi giờ, chọn thời điểm
1.2.4 Về giáo viên
Với phương pháp BTNB, để cung cấp kiến thức toàn diện kỹ thực hành cho học sinh nhiều thời gian, địi hỏi giáo viên cần phải có chuẩn bị kỹ càng, chu đáo, dự kiến nhiều tình cần giải quyết… Nếu không ảnh hưởng đến thời lượng tồn tiết học mơn học khác
Nhiều giáo viên lúng túng nhiều thời gian thiết kế 1.2.5 Về học sinh
Trình độ học sinh khơng đồng đều, khó tiếp cận với phương pháp giảng dạy Nếu lớp học thụ động, kiến thức yếu tình đưa em khơng tìm vấn đề cần đặt ra, không đề xuất thực nghiệm, không dự báo kết thực nghiệm … tiết dạy theo phương pháp không hiệu
2 Những ưu điểm bất cập vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy mơn Hóa học trường THCS
2.1 Trước vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy mơn Hóa học
2.1.1 Phương tiện thiết bị dạy học:
(7)- Tranh ảnh, tư liệu, mẫu chất
- Bảng phụ, máy chiếu đa vật thể, máy tính, máy projecter - Phiếu học tập
2.1.2 Phương pháp: Tích hợp phương pháp dạy học truyền thống với các phương tiện dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực học sinh
- Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề - Phương pháp trực quan
- Phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp hoạt động nhóm 2.1.3 Kết đạt :
- Học sinh tiếp thu kiến thức theo mục tiêu học, tích cực tham gia hoạt động học tập hướng dẫn giáo viên
- Học sinh rèn luyện kĩ quan sát, thực hành thí nghiệm - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm tập
2.1.4 Những vấn đề tồn :
Trong trình giảng dạy, giáo viên chủ thể đặt vấn đề giải quyết vấn đề đặt Chính mà chưa kích thích tính tị mò đam mê khoa học học sinh Dẫn đến chất lượng mơn Hóa chưa thực đạt kết cao mong muốn
2.2 Sau vận dụng phương pháp BTNB vào giảng 2.2.1 Phương tiện thiết bị dạy học:
- Dụng cụ , hóa chất để học sinh làm thí nghiệm (4-6) -Tranh ảnnh, tư liệu, mẫu chất
- Bảng phụ , máy chiếu đa vật thể, máy tính , máy projecter - Phiếu học tập học sinh
(8)2.2.2 Phương pháp :Bàn tay nặn bột
- Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành
- Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên
- Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn
- Cần lượng tối thiểu 60 phút cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập 2.2.3 Kết đạt được:
(9)CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1 Lựa chọn học nội dung để vận dụng phương pháp BTNB 1.1 Mục tiêu: Việc lựa chọn bài, nội dung nhằm đảm bảo thời gian liên tục cho hoạt động dạy học thời lượng định việc thiết kế giảng giáo viên thuận lợi, suôn sẻ
1.2 Cách thực hiện:
Hóa học lớp chia làm chương: - Chương I: Các loại hợp chất vô - Chương II: Kim loại
- Chương III: Phi Kim - Chương IV: Hiđro cacbon
- Chương V: Dẫn xuất hi đrocacbon
Mỗi chương thường có cấu trúc chung sau: Đầu chương thường nghiên cứu tính chất chung (tính chất mới) sau đến nghiên cứu số chất quan trọng (điển hình) loại chất Sau đến tiết luyện tập thực hành Trong học thường nghiên cứu: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế chất
Những yêu cầu mang tính nguyên tắc phương pháp BTNB định hướng quan trọng cho việc lựa chọn nội dung để vận dụng Các dạy, nội dung dạy phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng, học sinh phải tự đề xuất phương án thí nghiệm tự lực tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Chính vậy, giảng dạy mơn Hóa học khơng thiết vận dụng phải dạy toàn nội dung học sách giáo khoa phương pháp BTNB Có thể lựa chọn vài đơn vị kiến thức để thực
(10)Việc kết hợp hài hòa loại TBDH tạo hứng thú, tăng hiệu học tập cho học sinh giảm vất vả giáo viên trình dạy học
2.2 Cách thực hiện
Trong phương pháp BTNB, thiết bị dạy học (TBDH) sử dụng bao gồm TBDH truyền thống thiết bị dạy học đại Khi sử dụng phương pháp BTNB, giáo viên cần phải sử dụng thiết bị dạy học phù hợp, lúc, chỗ, để tạo hiệu cao
2.2.1 Ở pha1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
Có thể sử dụng tranh ảnh hay video trạng thái tự nhiện, ứng dụng quan trọng chất cần nghiên cứu để kích thích hứng thú nhận thức khơi dậy quan niệm ban đầu vốn có em chủ đề nghiên cứu
2.2.2 Ở pha 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Hình thành biểu tượng ban đầu từ hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp BTNB Trong bước này, giáo viên cần khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu nhiều hình thức biểu học sinh, lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết vào phiếu học tập nhóm ( bảng phụ)
2.2.3 Ở pha 3: Đề xuất câu hỏi
Trong bước hình thành câu hỏi học sinh, giáo viên không nên sử dụng tranh ảnh khoa học, vật thật hay mô hình… Thường pha tơi cho học sinh thảo luận nhóm viết bảng phụ yêu cầu cho học sinh tự giải đáp thắc mắc Những thắc mắc học sinh không tự trả lời được, giáo viên khéo léo gợi ý nhóm lại thành câu hỏi lớn mà học sinh cần phải nghiên cứu để trả lời 2.2.4 Ở pha 4: Đề xuất thí nghiệm tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
(11)mất tập trung với học sinh làm lộ ý đồ dạy học giáo viên giáo viên muốn học sinh tự đề xuất thí nghiệm nghiên cứu Giáo viên phải lường trước yêu cầu học sinh để chuẩn bị đồ dùng hóa chất cho thí nghiệm Theo kinh nghiệm, chuẩn bị số dụng cụ hóa chất có tính khả thi số lượng hóa chất nhiều so với số thí nghiệm có nội dung sách giáo khoa để học sinh có lựa chọn phù hợp với câu hỏi đề xuất
Ví dụ “ Tính chất hóa học axit “ học sinh thắc mắc: axit có tác dụng với kim loại ? sản phẩm ? điều kiện để phản ứng xảy ra?
Chuẩn bị + Axit : dd HCl, dd H2SO4 lỗng
+ Kim loại: sắt, nhơm, magie, kẽm, đồng ,
Căn vào dụng cụ, hóa chất có PTN (có danh mục) học sinh thơng báo để lựa chọn phương án thí nghiệm Học sinh lựa chọn kim loại cho tác dụng dd axit làm nhiều thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi thắc Tránh tình trạng có kim loại dd axit học sinh khơng có lựa chọn học sinh đề xuất thí nghiệm khó khả thi ngồi khả cho phép nhà trường, chẳng hạn đề xuất cho vàng, bạch kim tác dụng với dd HCl
Ở pha này, giáo viên cần phải kiểm tra TBDH, làm trước thí nghiệm để không lúng túng việc kiểm tra xem kết thí nghiệm học sinh có u cầu đặt không Khi sử dụng phương pháp BTNB, học sinh cần phải tự tiến hành thí nghiệm tiến hành nhiều lần để có kết tốt, giáo viên cần phải ý vấn đề an toàn em làm thí nghiệm
2.2.5 Ở pha 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Trong trình thực thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, giáo viên yêu cầu HS ghi kết vào phiếu học tập ( bảng nhóm) Học sinh báo cáo kết thí nghiệm nghiên cứu, đối chiếu với dự đoán ban đầu, nhận xét đưa kết luận
(12)hợp kiến thức bài, củng cố bài, đánh giá mục tiêu học, giao nhiệm vụ nhà cho học sinh ,
3 Các bước thực giảng dạy mơn Hóa có vận dụng phương pháp BTNB
3.1 Mục tiêu: Giúp giáo viên thực rõ ràng pha vận dụng PPBTNB vào giảng dạy mơn Hóa, đồng thời rèn luyện kĩ nói viết cho học sinh trình hoạt động
3.2 Cách thực hiện:
Mục tiêu HĐ GV HĐ HS
Pha 1 Tình xuất phát (Tình nêu vấn đề)
Giáo viên chủ động đưa tình cách dẫn nhập vào học
Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề
Cho học sinh xem đoạn video clip tranh ảnh tư liệu liên quan tới vấn đề học
- Đoạn Video đề cập tới vấn đề ?
HS đưa nhận xét:
- Đoạn video đề cập về tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế chất
- Đoạn video nói chất
Pha 2 Bộc lộ hiểu biết ban đầu
- HS nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học
Em biết gì về chất đó?
Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu HS nhóm lại thành nhóm khéo léo xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến
- HS nêu hiểu biết ban đầu chất nghiên cứu bài:
+ Một số hiểu biết tính chất vật lí
+ Một số hiểu biết tính chất hóa học
(13)thức trọng tâm học ( thường hướng về tính chất hóa học của chất xây dựng một khái niệm đó).
ứng dụng
Pha 3 Đề xuất câu hỏi
Giáo viên cần giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học
Còn chưa rõ Các em đặt câu hỏi để giải đáp những băn khoăn thắc mắc đó Giáo viên yêu cầu HS giải thích câu hỏi khả
HS đưa câu hỏi liên quan tới nội dung học như:
- Chất nghiên cứu có tác dụng với oxi (phi kim, oxit axit, oxit bazơ, dd axit, bazơ, muối)? sản phẩm PƯ ? Điều kiện để phản ứng xảy -Chất nghiên cứu có tính chất khác với tính chất chung?
Pha 4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
Học sinh đề xuất phương án thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Giáo viên nêu nhận xét chung tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm đề xuất
Giáo viên khéo léo loại trừ câu hỏi đề xuất HS nhóm câu hỏi liên quan tới nội dung cần nghiên cứu thành nhóm đề xuất thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu
Để trả lời câu hỏi trên cần tiến hành thí
(14)nghiệm nào?
GV chuẩn bị thông báo cho HS: dụng cụ, hóa chất để HS lựa chọn phương án thí nghiệm thích hợp
GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm đề xuất
tượng, kết xảy ghi vào phiếu học tập
HS tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất
Pha 5 Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
Yêu cầu HS báo cáo kết thí nghiệm so sánh với dự đốn trước làm thí nghiệm để rút kết luận kiến thức từ kết TN
Yêu cầu HS báo cáo kết thí nghiệm so sánh với dự đốn trước làm thí nghiệm để rút kết luận kiến thức từ kết thí nghiệm
GV chốt kiến thức kiến thức
Sau làm thí nghiệm, HS thảo luận ghi vào phiếu học tập
Các nhóm báo KQ
(Đại diện nhóm trình bày)
Nhóm khác nhận xét Bổ sung rút kết luận chung
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA 1 Lựa chọn học để dạy
(15)I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức
• HS Nêu tính chất hóa học kim loại
• Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học kim
loại
2 Kỹ
• Đề xuất ý kiến, đề xuất TN, tiến hành TN
• Dự đoán, kiểm tra dự đoán TN kết luận tính chất hóa học kim loại
• Viết phương trình hóa học kim loại với oxi , số phi kim khác số dd axit, dd muối,
• Hợp tác, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu 3 Thái độ
• Vận dụng tính chất kim loại biết ứng dụng vào thực tiễn
II.Trọng tâm Nghiên cứu tính chất hóa học kim loại III PP Phương pháp “ Bàn tay nặn bột”
IV.
Chuẩn bị
Dụng cụ Hóa chất
1 Kẹp sắt (1 ) Kẹp gỗ ( cái) Ống nghiệm ( cái)
4 Cốc thủy tinh 100ml ( cái)
1 Đinh sắt có́ dây buộc ( Fe) 2 Sợi dây bạc (Ag)
3 Kẽm ( Zn)
4 Sợi dây đồng , bột đồng (Cu) 5 Lưu huỳnh (S)
6 Lọ khí Clo (Cl2)
7 dd Đồng sunfat (CuSO4) 8 dd Bac nitrat (AgNO3) V Nội dung tiến trình giảng ( 45-50 phút)
• Ổn định tổ chức lớp(1’) • Tiến trình dạy
(16)Mục tiêu : HS nghiên cứu kết luận tính chất hóa học kim loại
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 1 Tình xuất phát ( 3’)
• Cho HS quan sát số hình ảnh kim loại ứng dụng kim loại • Những hình ảnh đề cập tới vấn đề ?
• Học sinh QS đưa NX:
- Kim loại
- ƯD kim loại
Bài 16: TÍNH CHẤT
HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Nêu ý kiến ban đầu HS (3’)
• u cầu HS thảo luận nhóm (3’) theo nội dung: • Nêu hiểu biết của em kim loại? • Chiếu phiếu học tập nhóm đại diện lên hình, HS nhóm khác nhận xét bổ sung • GV định hướng HS nhóm ý kiến thành nhóm đơn vị kiến thức tính chất vật lý, tính chất hóa học kim loại
• GVchốt: Nghiên cứu tính chất hóa học kim loại
• Học sinh nêu ý kiến: - Kim loại có ánh kim , - dẫn điện , dẫn nhiệt tốt - Kim loại có tính dẻo - Kim loại TD với dd axit - Kim loại TD với muối - Kim loại TD với oxi
I> Tính chất hóa hoc
3 Đề xuất câu hỏi (3’)
• GV hướng dẫn học sinh đề xuất câu hỏi cho tính chất hóa học kim
(17)loại
• GV hướng dẫn học sinh thảo luận để loại câu hỏi trùng lại câu hỏi :
- Kim loại TD với phi kim? SP? đk PƯ?
- Kim loại Td với dd axit ? SP? Đk PƯ?
- Kim loại TD với muối ? SP? đkPƯ?
• Đại diện nhóm trình bày, sau gọi nhóm khác bổ sung
Các câu hỏi như sau:
- kim loại có TD với oxi khơng?
- Kim loại TD với phi kim khác ? SP ? đk PƯ - Kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường?
- KL tác dụng với dd axit ?
- Kim loại TD với muối ? điều kiện PƯ ? SP tạo thành ?
4 Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu (30’)
• Để trả lời câu hỏi cần tiến hành TN nào? •Chiếu danh mục dụng cụ hóa chất cho HS lựa chọn
GV hướng dẫn để HS đề xuất thí nghiệm thích hợp
4.1 Đề xuất TN ( 5’)
• Dựa sở hóa
chất có PTN để đề xuất TN thích hợp
• HS thảo luận nhóm và
ghi vào bảng phụ (3phút) • HS đề xuất TN: TN1
- Cu +S - Fe + S
1 Kim loại TD với phi kim?
(18)TN1: Kim loại + phi kim
TN2: Kim loại + dd axit
TN3: Kim loại + dd muối Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN, HS khác NX bổ sung
• Yêu cầu HS ghi dự đoán tượng trước tiến hành TN
• Tổ chức cho HS tiến hành TN theo đề xuất
- Fe + Cl2 - Cu + Cl2 TN
- Zn + H2SO4 - Cu + H2SO4 TN3
- Fe + CuSO4 - Cu + AgNO3 - Ag + CuSO4
4.2.Tiến hành TN (20’)
• HS nêu cách tiến hành
TN
• HS ghi dự đốn vào vở
TN
• Tiến hành TN theo
nhóm, QS tượng ghi và̀o phiếu học tập viết PTHH xảy
5 Kết luận kiến thức (5’) • Yêu cầu HS báo cáo kết
quả thí nghiệm so sánh với dự đốn trước làm thí nghiệm để rút kết luận kiến thức từ kết thí nghiệm
• GV chốt kiến thức kiến thức
• Các nhóm báo cáo KQ • HS thảo luận ghi vào
phiếu học tập
• Đại diện nhóm trình bày • Nhóm khác nhận xét và
bổ sung
1.KL tác dụng với PK a TD với oxi
Fe + 2O2 to Fe3O4
b TD với phi kim khác
Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 Fe + S to FeS
2 Tác dụng với dd axit
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(19)Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
Ag+CuSO4 không PƯ
1. Kiểm tra đánh giá (7’)
Bài tập 1: Đánh dấu (x) vào có phản ứng xảy Viết PTHH PƯ xảy
Chất K Mg Cu
Cl2 x x x
H2O x
dd HCl x x
dd AgNO3 x x
Bài 2: Cho 10g hỗn hợp bột sắt đồng vào dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng kết thúc, thu 2,24 lit khí ( đktc)
a Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính thể tích dd HCl 1M cần để phản ứng vừa đủ với lượng hỗn hợp 4 Kết luận tính chất hóa học kim loại ( 2’ )
Dặn dò: (1’)
- Sưu tầm tư liệu ứng dụng kim loại
- Nêu tính chất hóa học kim loại, viết PTHH minh họa. - BTVN: 2,4,6/51/ SGK
VI > Lợi ích việc ứng dụng phương pháp BTNB vào dạy
Theo phân phối chương trình, “ Tính chất kim loại ” phân bổ dạy tiết Nội dung chủ yếu nghiên cứu tính chất hóa học kim loại Do tơi vận dụng phương pháp BTNB vào dạy để học sinh tự tìm tịi nghiên cứu khắc sâu phần tính chất hóa học Trong phần tính chất hóa học lựa chọn số tính chất kim loại để nặn bột
(20)+ Tính chất “ Kim loại TD với dd axit học sinh biết khí học điều chế hiđro lớp Tuy nhiên học sinh thắc mắc đưa câu hỏi “ kim loại TD với dd axit điều kiện để PƯ xảy ra” ?
+ Cũng tương tự kim loại tác dụng với muối , điều kiện để phản ứng xảy học sinh đưa câu hỏi thắc mắc đưa yêu cầu nghiên cứu
Sau đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho thắc mắc dự đoán đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức
Như học, học sinh rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành, thí nghiệm đồng thời tích cực tham gia hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể để lĩnh hội tri thức Qua học, học sinh rèn luyện kĩ nói kỹ viết đồng thời học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải thích ứng dụng vào thực tế, có ý thức tiết kiệm hóa chất, bảo vệ mơi trường
(21)I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức
• HS nêu tính chất hóa học axit
• Viết PTHH thể tính chất hóa học axit
• Nhận biết axit biết phân loại axit mạnh , axit yếu dựa
vào khả PƯ với kim loại muối cacbonat
• Biết phản ứng trung hịa PƯ axit với bazơ tạo thành muối nước
Kỹ
• Đề xuất ý kiến, đề xuất TN, tiến hành TN
• Dự đoán, kiểm tra dự đoán TN kết luận tính chất hóa học axit
• Hợp tác, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu 3 Thái độ
• Biết sử dụng axit an tồn Biết ứng dụng PƯ trung hịa
II.Trọng tâm Nghiên cứu tính chất hóa học axit
III.
Phương pháp
Vận dụng phương phỏp “ Bàn tay nặn bột” vào phần tính chất hóa học axit
IV.
Chuẩn bị
Dụng cụ Hóa chất
2 Ống nghiệm (4 cái) 3 Ống hút ( cái) 4 Kẹp gỗ ( cái)
5 Thìa xúc hóa chất (1 ) 6 Cốc thủy tinh ( )
1. Giấy quỳ tím
2. dd Phenolphtalein
3. dd axit Clohiđric HCl
4. dd axit Sunfuric H2SO4 loãng
5. dd Natri hiđroxit NaOH
6. dd Canxi hiđroxit Ca(OH)2
7. Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2
8. Đá vôi CaCO3
(22)• Ổn định tổ chức lớp(1’)
• Tiến trình dạy(45’)
Hoạt động 1: Tính chất hóa học axit ( 30 phút)
Mục tiêu: Học sinh nghiên cứu đưa kết luận tính chất hóa học axit (Phương pháp bàn tay nặn bột)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh Ghi bảng
Pha 1: Tình xuất phát ( 3’) • Gọi tên chất sau
và cho biết chúng thuộc loại chất nào?
HCl HNO3 H2SO4 H3PO4 H2CO3
- HS:
HCl axit Clohi đric HNO3 axit Nitric H2SO4 axit Sunfuric H3PO4 axit Photphoric H2CO3 axit Cacbonic
Tiết 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Pha2: Nêu ý kiến ban đầu HS (3’) • Yêu cầu HS thảo luận
nhóm (3’) theo nội dung: • Nêu hiểu biết của em axit ?
• Chiếu phiếu học tập nhóm đại diện lên hình, HS nhóm khác nhận xét bổ sung • GVchốt: Nghiên cứu tính chất hóa học axit
Học sinh nêu ý kiến:
- Axit chất lỏng gây nguy hiểm
- Axit tác dụng với oxit bazơ ( tính chất hóa học oxit)
- Axit tác dụng với kim loại ( điều chế Hiđro-lớp 8)
Axit làm đổi màu quỳ tím ( tính chất hóa học nước – lớp 8)
I> Tính chất hóa hoc
1.Axit TD với kim loại ?
2.Axit TD với oxit bazơ ?
(23)sinh đề xuất câu hỏi cho tính chất hóa học axit
• GV gọi HS giải đáp thắc mắc nhóm loại bỏ câu hỏi trùng cịn lại câu hỏi :
- Axit tác dụng với chất thị màu ?
- Axit tác dụng với bazơ? sản phẩm tạo thành gì?
- Axit tác dụng với muối? sản phẩm tạo thành? điều kiện phản ứng xảy ra?
bảng phụ
• Đại diện nhóm trình bày, sau gọi nhóm khác BS
Các câu hỏi như sau:
- Axit có tác dụng với kim loại ? - Axit có tác dụng với tất oxit ba zơ ?
- Axit tác dụng với bazơ không? sản phẩm tạo thành gỡ ?
- Axit tác dụng với muối khơng?
Có phải axit tác dụng với tất muối khơng? - Axit có tác dụng với oxi không ?
- Axit làm đổi màu chất thị màu ?
Pha 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu (15’)
• Để trả lời câu hỏi cần tiến hành thí nghiệm nào?
• Chiếu phần dụng cụ hóa chất cho HS lựa chọn
4.1 Đề xuất TN (3’)
Dựa sở hóa chất có PTN để đề xuất thí nghiệm thích hợp
(24)• GV hướng dẫn để HS đề xuất TN thích hợp • Yêu cầu HS treo bảng phụ
• Axit tác dụng với chất thị màu?
• Axit TD với bazơ ? • Axit TD với muối ?
• Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN, HS khác NX bổ sung
• Yêu cầu HS ghi dự đoán tượng trước tiến hành TN
- Đại diện nhóm trình bày yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS tiến hành thí nghiệm sau:
4.2 Tiến hành TN (10’)
• HS nêu cách tiến hành TN
• HS ghi dự đốn vào TN
• Tiến hành TN theo nhóm, QS tượng ghi vào phiếu học tập viết PTHH xảy
TN1
dd axitTD với chất thị màu?
- dd axit HCl + quỳ tím - dd axit H2SO4+ quỳ tím - ddaxit HCl (hoặc
H2SO4) +
phenolphtalein(PP) TN 2
- dd HCl + Cu(OH)2
-ddHCl (+quỳtím)
+ddNaOH
-ddH2SO4+(ddNaOH+dd
PP)
1.dd axit TD với chất thị màu
- Quỳ tím đỏ
-Không làm đổi màu dd phenolphtalein
2.dd axit tác dụng vớibazơ H2SO4+Cu(OH)2CuSO4+2H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
H2SO4+2NaOHNa2SO4+2H2O
(25)TN3
- dd HCl + CaCO3 - dd HCl + dd NaCl - dd H2SO4 + Na2CO3 - dd H2SO4 + BaCl2
H2SO4+Na2SO3Na2SO4+H2O+SO2 H2SO4+BaCl2 BaSO4+2HCl
Pha Kết luận kiến thức (5’)
• Yêu cầu HS báo cáo kết thí nghiệm so sánh với dự đốn trước làm thí nghiệm để đưa kết luận kiến thức từ kết thí nghiệm
•Các nhóm báo cáo KQ •HS thảo luận ghi vào phiếu học tập
•Đại diện nhóm trình bày
• Nhóm khác nhận xét bổ sung
1 dd axit TD với chất thị màu: Quỳtím đỏ
2 dd axit+bazơ muối +nước 3.ddaxit+1sốddmuốimuối+ax
• GV chốt kiến thức kiến thức
4 Kết luận tính chất hóa học axit ( 3’)
1 dd axit tác dụng với chất thị màu (Quỳ tím → đỏ) 2 dd axit tác dụng với bazơ → muối + nước
( PƯ trung hòa)
3 dd axit tác dụng với số muối → muối (mới) + axit ( mới)
4 dd axit tác dụng với kim loại → muối + hiđro
5 dd axit tác dụng với oxit bazơ → muối + nước Hoạt động 2: Phản ứng trung hòa( 3’)
Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm PƯ trung hòa , nhận biết phản ứng trung hòa với loại PƯHH khác biết số ƯD PƯ trung hòa
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh mơ tả tượng thí nghiệm 2, giải thích tượng đưa khái niệm phản ứng trung
Thí nghiệm:
- (dd HCl +quỳ tím), quỳ tím đổi thành màu đỏ ( MT axit) - Nhỏ từ từ dd NaOH vào thấy màu đỏ nhạt dần thành
(26)hòa
- Lấy VD số ứng dụng PƯ trung hòa
màu tím ( MT trung hịa) Nếu tiếp tục nhỏ dd NaOH vào thấy q tím đổi dần thành xanh (MT bazơ), dư bazơ
Hoạt động 3: Axit mạnh – axit yếu ( phút)
Mục tiêu: Dựa vào khả phản ứng với kim loại muối cacbonat học sinh nhận biết Axit mạnh - Axit yếu
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh Ghi bảng
Yêu cầu HS làm thí nghiệm so sánh khả PƯ nhanh hay chậm dd axit HCl với dd axit axetic
HS làm thí nghiêm: 1 HCl + Zn
2 CH3COOH + Zn 3 HCl + CaCO3
4 CH3COOH + CaCO3
dd HCl phản ứng nhanh với kim loại muối cacbonat dd axit axetic phản ứng chậm với kim loại muối cacbonat
II Axit mạnh – axit yếu
Dựa vào tính chất hóa học để phân loại axit mạnh – axit yếu: axit mạnh: HCl,H2SO4,HNO3 axit yếu: CH3COOH, H2CO3, H2S
5 Tổng kết học: (5’) Bài : Chọn đáp án (Đ)
A xit có tác dụng với chất thị màu làm cho:
• Qùi tím đổi màu thành xanh • Qùi tím đổi màu thành đỏ
• Phenolphtalein khơng màu, đổi màu thành màu hồng • Khơng làm đổi màu phenolphtalein
Bài 2: Đánh dấu (x) vào có PƯHH xảy Viết PTHH PƯ xảy Trong các phản ứng xảy ra, PƯ thuộc loại PƯ trung hòa?
A B C D E G H
Fe Cu S CuO CO2 NaOH Fe(OH)3
(27)Bài Thể tích dd NaOH 1M cần để trung hòa hết 100 ml dd H2SO4 0,5M là:
A 50 ml B 100 ml C 150ml D.200ml 6 Dặn dị: (2’)
- Nêu tính chất hóa học axit, viết PTHH minh họa.
- Nêu khái niệm PƯ trung hòa , phân biệt PƯ trung hòa với loại PƯHH khác - BTVN: 1,3/ 14 sgk 3.1; 3.2 BTHH
VI Lợi ích việc ứng dụng phương pháp BTNB vào dạy
Theo phân phối chương trình, “ Tính chất hóa học axit” phân bổ dạy tiết Nội dung gồm phần: Tính chất hóa học axit mạnh – axit yếu Trong trọng tâm phần tính chất hóa học axit Nếu học vận dụng phương pháp BTNB nhiều thời gian làm cho tiết học trở lên nặng nề , tải Trong bài, vận dụng phương pháp BTNB vào dạy phần tính chất hóa học axit để học sinh tự tìm tịi nghiên cứu khắc sâu phần tính chất hóa học Trong phần tính chất hóa học lựa chọn 3/5 tính chất để nặn bột Phần axit mạnh - axit yếu khái niệm phản ứng trung hòa dạy theo phương pháp thông thường Học sinh đưa băn khoăn thắc mắc tính chất hóa học axit , để xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học axit sau đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho thắc mắc dự đốn đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức
(28)của phản ứng trung hòa yêu cầu cao cách đề nghị học sinh lấy ví dụ phản ứng trung hòa
Phần phân loại Axit mạnh - Axit yếu dùng phương pháp trực quan, phương pháp thí nghiệm để học sinh tự rút nhận xét kết luận
Như học, học sinh rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành, thí nghiệm đồng thời tích cực tham gia hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể để lĩnh hội tri thức Qua học, học sinh rèn luyện kĩ nói kỹ viết đồng thời học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải thích ứng dụng vào thực tế, có ý thức tiết kiệm hóa chất, bảo vệ mơi trường
Ví d Rụ ƯỢU ETILIC (C2H5OH)
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức
• HS biết cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo đặc điểm cấu tạo rượu etylic
• Biết tính chất vật lí:Trạng thái, màu, mùi,vị , tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi; độ rượu
• Biết tính chất hóa học rượu etylic
• Biết ứng dụng rượu etylic , phương pháp điều chế rượu etylic
2.Kĩ năng
• Viết cơng thức cấu tạo, lắp ráp mơ hình cấu tạo phân tử rượu etylic
(29)hỏi, đề xuất thí nghiệm để giải thắc mắc
• Biết tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm đưa nhận xét kết luận tính chất hóa học rượu etylic
• Viết PTHH thể tính chất hóa học rượu etyic phản ứng điều chế rượu từ etilen hợp nước
• Nhận biết, phân biệt benzen, rượu etylic • Giải tập tính tốn có liên quan đến độ rượu 3.Thái độ
• Biết vai trị có lợi có hại rượu Biết uống rượu nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp tới gan, hệ thần kinh hệ lụy khác • Biết cách điều chế dấm ăn dân gian từ rượu bia
II Trọng tâm
Đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học rượu etylic
III. Phương
pháp
• Phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu học,phương pháp trực quan
• Phương pháp BTNB vận dụng vào phần tính chất hóa học của rượu etylic
IV. Chuẩn bị
HS: - Ơn lại tính chất hóa học chung hi đrocacbon
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, video clip ứng dụng qui trình sản xuất rượu etilic ( Bài tập chuẩn bị nhà)
GV: chu n b 4-6 (b ) d ng c hóa ch t đ TNẩ ị ộ ụ ụ ấ ể
Dụng cụ Hóa chất
1.Đế sứ cải tiến
2.Ống nghiệm thu khí 3.Đèn cồn
4.Ống hút
1.Rượu etylic
2.kim loại: Na, K, Mg, Zn, Fe 3.dd nước vôi
4.dd NaOH V Nội dung tiến trình dạy
(30)Hoạt động 1: Tính chất vật lí rượu etylic, độ rượu (3’)
Mục tiêu: Học sinh biết số tính chất vật lí rượu, nêu khái niệm độ rượu biết tính độ rượu
Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng- Ghi vở
• Yêu cầu HS quan sát lọ rượu , nhận xét trạng thái , màu sắc, mùi
• Yêu cầu HS làm thí nghiệm tính tan rượu etylic
• GV thơng báo:
- Rượu hịa tan nhiều chất khác nhiều chất khác - tosôi =78,3o C
- Drượu = 0,8g/ml - Dnước = 1g/ml
•HS quan sát NX: - Rượu chất lỏng, khơng màu , mùi đặc trưng
•HS làm TN
Nhỏ từ từ rượu vào cốc nước nhân xét:
-Rượu tan vô hạn nước
- Rượu nhẹ nước
I Tính chất vật lí (5’) 1.Tính chất vật lí
- Chất lỏng, khơng màu , mùi đặc trưng - Hịa tan nhiều chất khác
- tosôi =78,3o C - Drượu = 0,8g/ml
• Đưa hình ảnh chai rượu có ghi độ rượu.Con số ghi chai rượu có ý nghĩa ?
• HS quan sát hình vẽ mô cách pha rượu đưa nhận xét độ rượu BT: Trong 500 ml rượu có 200 ml rượu etylic nguyên chất Dung dịch có độ rượu là:
A.20o B.30o C.40o D.50o
• Số ghi chai rượu cho biết độ rượu ?
200.100 100 40 500 o r r hh V D V
Đáp án : C.40o
2 Độ rượu ( 3’)
- Độ rượu là: số ml rượu etylic nguyên chất có 100 ml hỗn hợp rượu nước
- Công thức tính độ rượu: 100 r hh V D V
Dr : Độ rượu (o)
Vr:Thể tích rượu ( ml) Vhh: Thể tích hỗn hợp rượu nước
(31)Mục tiêu: Học sinh biết lắp ráp công thức cấu tạo rượu , nêu đặc điểm cấu tạo rượu etylic
Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng- Ghi vở
• u cầu HS quan sát hình ảnh mơ cấu tạo phân tử rượu etylic dạng rỗng dạng đặc • u cầu HS lắp ráp mơ hình phân tử rượu etylic theo hình ảnh mơ • u cầu HS viết cơng thức cấu tạo
• HS so sánh liên kết H gắn với O với 5H cịn lại
• GV nhấn mạnh nhóm OH gây tính chất hóa học đặc trưng rượu etylic
• HS quan sát lắp ráp mơ hình phân tử rượu etylic theo yêu cầu
• Nhận xét đặc điểm cấu tạo
• Viết cơng thức cấu tạo công thức cấu tạo rút gọn
• Trong phân tử rượu có ngun tử H gắn trực tiếp với C nguyên tử H liên kết với nguyên tử O tạo thành nhóm OH
II> Công thức cấu tạo 1 Công thức cu to H H
ỗ ç
H – C – C – O-H ỗ ỗ
H H
CT thu gọn: CH3- CH2- OH Hoặc: C2H5 OH
2 Đặc điểm cấu tạo
Phân tử rượu etylic gồm 2 phần:
- Hiđrocacbon : C2H5
-Nhóm chức: OH( hiđroxyl)
Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học rượu etylic (25’)
Mục tiêu:HS nghiên cứu rút kết luận tính chất hóa học rượu etylic ( Phương pháp bàn tay nặn bột)
Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng- Ghi vở
Pha 2: Căn vào thành
phần phân tử đặc điểm cấu tạo rượu etylic Em dự đốn rượu etylic có tính chất hóa học nào?
• HS thảo luận, đưa ra
những hiểu biết ban đầu tính chất hóa học rượu etylic:
- Rượu cháy - Tác dụng với axit - Tác dụng với kim loại
III> Tính chất hóa học
(32)luận nhóm đưa câu hỏi băn khoăn thắc mắc tính chất hóa học rượu etylic
• HD HS thảo luận để loại câu hỏi trùng lặp lại câu hỏi lớn:
- Rượu có TD với oxi khơng ? sản phẩm gì?
- Rượu có TD với kim loại không? Đk PƯ? Sản phẩm PƯ ?
(Thắc mắc rượu với axit để sau)
có thể đưa câu hỏi băn khoăn thắc mắc: - Rượu có TD với oxi khơng ? sản phẩm gì?
- Rượu có TD với kim loại không? sản phẩm PƯ ? điều kiện PƯ? - Rượu có tác dụng với dd axit khơng ? sản phẩm PƯ? điều kiện PƯ?
Pha 4: Trên sở câu hỏi thắc mắc dụng cụ phịng thí nghiệm, HS đề xuất thí nghiệm để nghiên cứu
• u cầu HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm dự đốn kết thí nghiệm
• Tổ chức cho HS tiến hành TN nghiên cứu
• HS đề xuất TN nghiên cứu để trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm
TN1: Đốt cháy rượu + Đốt đèn cồn
+Úp ngược ống nghiệm lửa đèn cồn để thu khí + + Đổ nước vơi vào ống nghiệm thu khí
TN2:
(33)Na + rượu etylic Nhóm 2:
K + rượu etylic Nhóm 3:
Mg + rượu etylic Nhóm 4:
Zn + rượu etylic
Pha5: Kết luận tính chất hóa học rượu etylic
• u cầu HS báo cáo kết thí nghiệm so sánh với dự đốn trước làm thí nghiệm để rút kết luận kiến thức từ kết thí nghiệm
• Các nhóm báo KQ • HS thảo luận ghi vào phiếu học tập • Đại diện nhóm trình bày
• Nhóm khác nhận xét bổ sung
1.Tác dụng với oxi (PƯ cháy)
C2H5OH +3O2
o
t
2CO2+3H2O
2.Tác dụng với kim loại
( K,Na,Li )
2C2H5OH+2Na 2C2H5ONa+H2 (Natri etylat)
Hoạt động 4: Ứng dụng & điều chế rượu etylic (5’)
Mục tiêu: HS biết số ứng dụng quan trọng rượu etylic phương pháp điều chế rượu dân gian
Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng- Ghi vở
-Em cho biết rượu etylic có ƯD ? ứng dụng tính chất r-ượu etylic ?
- Cho biết ƯD có lợi ? ƯD có hại?
- HS báo cáo kết tư liệu sưu tầm ứng dụng rượu etylic
IV> ứng dụng- Điều chế 1 ứng dụng
Có lợi
- Làm nhiên liệu
- Diệt trùng (y tế)
- dung môi hữu
- Nguyên liệu CN Có hại
(34)• u cầu HS báo cáo kết sưu tầm nhà
Chốt kiến thức HS báo cáo kết tư liệu sưu tầm qui trình điều chế rượu dõn gian
HS tự nhận xét bổ sung
đến: gan, thận, thần kinh 2 Điều chế
Trong dân gian
Lên men tinh bột đường
Tinh bột lênmen rượu etylic
Trong công nghiệp Cho etilen hợp nước
C2H4+H2O axit t,o C2H5OH Hoạt động 5: Củng cố kiến thức ( 5’)
Bài tập củng cố
Bài1: Trong số chất sau chất phản ứng với Na A CH3 - CH3 ; C CH3 - CH2 -OH;
B C6H6; D CH3 - O - CH3
Bài Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt benzene với rượu etylic A Q tím C dung dịch nước brom
B Kim loại natri D Nước vơi Bài 3: Có ba ống nghiệm:
ống đựng rượu etylic ống đựng rượu 960 ống đựng nước
(35)PHẦN KẾT QUẢ
Hiện nay, nhờ tiến khoa học mà nhiều phương pháp dạy học tiến áp dụng trường học Sử dụng phần mềm Tin học giảng dạy công cụ thiếu giảng dạy mơn Hố học CNTT phát huy tích tích cực , chủ động , sáng tạo học sinh lĩnh hội kiến thức mới, bồi dưỡng phương pháp tự học, phát triển tư nhận thức cho học sinh
• Qua việc đưa CNTT vào giảng dạy mơn Hố áp dụng vào giảng dạy Hóa học lớp trường THCS tơi thấy đạt số kết tích cực sau:
+Tiết học gây hứng thú kích thích học sinh tích cực, chủ động tìm tịi phát kiến thức Giờ học trở lên hấp dẫn, lôi thành viên tự giác làm việc
+Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học , tự tìm tịi phương pháp học tập hợp tác theo nhóm
+Rèn luyện cho Học sinh khả quan sát, thực hành, thí nghiệm, tư duy, viết PTHH kỹ giải tập Hoá học
+Học sinh tích cực chủ động tìm tịi phát kiến thức Nắm bắt kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu
Chất lượng mơn Hóa học lớp lớp phân công giảng dạy và áp dụng CNTT năm học cụ thể sau:
1. Chất lượng mơn Hố học lớp chưa áp dụng CNTT
( Năm học 2006- 2007 )
Tổn Kết quả
(36)L ớp
số HS
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9A 49 23 47% 15 30,6% 10 20,4% 2% 0% 48 98%
9C 45 18 40% 12 26,7% 13 29 % 4,3% 0 43 95,7% 9G 47 17% 12 25,5% 22 46,8% 6,4% 4,3% 42 89,4%
Tổng 141 49 34,8% 39 27,7% 45 31,9% 4,3% 1,4% 133 94,3%
2. Chất lượng đạt ứng dụng CNTT vào giảng dạy
( Năm học 2011- 2012)
Lớp Số HS
Kết
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên
SL % SL % S
L
% SL % SL % SL %
9A 45 43 95,6% 4,4% 0 45 100%
9C 42 25 59,5% 13 31% 9,5% 0 42 100%
9E 40 12 30% 15 37,5% 12 30% 2,5 %
0 39 97,5%
Cộng 127 80 63% 30 23,6% 16 12,6% 0,8
%
0 126 99,2%
3 Chất lượng đạt ứng dụng CNTT vào giảng dạy
( Năm học 2012- 2013 )
Lớp Số HS
Kết
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên
SL % SL % S
L
% SL % SL % SL %
9B 38 36 94,7% 0 38 100%
9D 38 18 47,4% 15 39,5 13,1% 0 38 100% 9E 35 17 48,6% 10 28,6% 22,8% 0 35 100%
Cộng 111 71 64% 27 24,3 13 11,7% 0% 11
1
100%
4 Kết đạt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
(37)5 Kết đạt vận dụng trường có chất lượng đầu vào HS thấp Năm 2015 chuyển công tác trường THCS khác, chất lượng đầu vào HS so với trường cũ thấp nhiều Tuy mạnh dạn vận dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy mơn Hóa học kết đạt khả quan
+ Từ chỗ ban đầu HS e dè chưa dám đặt câu hỏi băn khoăn thắc mắc sau em mạnh dạn hoạt động học tập
+ Học sinh chủ động đề xuất thí nghiệm nghiên cứu trực tiếp làm TN nhóm đề xuất Học sinh hứng thú việc nghiên cứu tìm tịi khoa học
+ Giờ học có vận dụng phương pháp BTNB trở lên sinh động hứng thú nhiều so với sử dụng phương pháp thông thường
(38)KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực , lấy học sinh làm trung tâm Học sinh chủ động nêu vấn đề tự giải vấn đề đưa Để đáp ứng kịp thời phương pháp dạy học tích cực địi hỏi giáo viên phải tích hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy đại Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực thiếu giảng dạy môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu kỹ thấy tính ưu việt Chính phương pháp BTNB thực công cụ đắc lực trong giảng dạy mơn Hóa học
2. Khuyến nghị
Để vận dụng phương pháp BTNB hỏi phịng hóa học cần có nhiều dụng cụ hóa chất trước ( từ 4-6 cho lớp học) Nhưng thực trạng nhiều dụng cụ thí nghiệm hỏng hóc thiếu độ xác, nhiều loại hóa chất cịn thiếu chưa bổ sung kịp thời Để chất lượng dạy học môn Hóa tốt kính mong cấp cấp có thẩm quyền quan tâm đầu tư sở vật chất, mua sắm thêm trang thiết bị , hàng năm bổ sung dụng cụ hóa chất kịp thời
Hiện nhiều trường có phịng chức giáo viên phụ trách phịng thí nghiệm nhiên giáo viên phụ trách phịng thí nghiệm phân cơng chưa với chun mơn nghiệp vụ nên hầu hết giáo viên dạy Hóa phải tự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để thực hành thí nghiệm Lãnh đạo trường lãnh đạo cấp thấy rõ mức độ độc hại tiếp xúc với hóa chất, nhiên chưa có văn qui định phụ cấp độc hại giáo viên dạy Hóa Chính mạnh dạn khuyến nghị tới ban ngành, cấp lãnh đạo cân nhắc tới chế độ phụ cấp độc hại cho cán bộ, giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học
(39)Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, khơng chép nội dung người khác
(40)TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nghị hội nghị lần IV BCHTW ĐảngCSVN( khóa VII, 1993) - Nghị hội nghị lần II BCHTW ĐảngCSVN( khóa VIII, 1997) - Chỉ thị trưởng GDĐT số 29/2001 ngày 30/7/2001
- Sách GK Hoá học - Sách BTHH
- Vở BTHH
- Tài liệu BDTX cho GV
- Chuẩn kiến thức kỹ Hóa học - Sách GV Hoá học
- Thiết kế giảng Hoá học
- Tài liệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Trang website “http ://www Google.com.vn” - “ Youtube”
- Website “http ://www.Hoahocvietnam.com”
(41)MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÊ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
Chương I: Cơ sở lý luận việc vận dụng phương phápBTNB Chương II: Thực trạng vận dụng phương pháp BTNB
1. Đặc điểm chung nhà trường
2. Những ưu điểm bất cập vận dụng phương pháp BTNB
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Lựa chọn nội dung để vận dụng
2. Lựa chọn đồ dùng thiết bị dạy học
3. Các bước thực
CHƯƠNG IV: MỢT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
1. Lựa chọn học để vận dụng
Ví dụ1: Tính chất hóa học kim loại Lựa chọn phần (đơn vị kiến thức)
Ví dụ 2: Tính chất hóa học axit “ Tính chất axit” Ví dụ 3: Tính chất hóa học rượu etylic “ Rượu etylic” KẾT QUẢ
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 3 3 9 12 16
16
22 30 36 40 43
(42)CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN