1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 81 CĐTH thơ mới, mục đích giao tiếp trong VB

19 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Chủ đề Ngữ văn 8 kì II, Chủ đề bài thơ nhớ rùng và bài câu nghi vấn, câu nghi vấn (tiếp theo) Giáo án chủ đề theo 6 bước Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong chủ đề. Tìm hiểu văn bản thơ mớiNhớ rừng của Thế Lữ Xác định mục đích giao tiếp của câu nghi vấn trong văn bản. Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề. 1. Văn bản Nhớ rừng. 2. Câu nghi vấn Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề. Biết được những nét sơ giản về phong trào thơ mới và tác giải Thế Lữ. Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của cả thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của cả thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng. HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Biết được chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. Kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát, đặt câu, phát hiện câu nghi vấn 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước. Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 4. Phát triển phẩm chất, năng lực Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm. Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, ngôn ngữ. Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏibài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy, học. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trình bày hiểu biết về TG, TP Biết được thể loại, bố cục của bài thơ Biết được hoàn cảnh của con hổ Biết được tư thế của con hổ khi ở tỏng vườn bách thú Biết được cảnh núi non nơi con hổ từng sinh sống Nhận ra cảnh núi rùng nơi con hổ từng sinh sống Biết được cảnh tượng của con hổ trong vườn bách thú Biết được những thành công về nội dung và nghệ thuật bài thơ Hiểu được tâm trạng của con hổ và từ ngữ biểu đạt tâm trạng đó Hiểu được dụng ý sử dụng từ ngữ của tác giả trong khổ thơ đầu Hiểu được cách nói và trường liên tưởng của khổ thơ Hiểu được giọng điệu của tác giả trong khổ thơ 1 Xác định được các từ loại sử dụng trong khổ thơ 2 Nhận xét về sự xuất hiện của con hổ Hiểu được tâm trạng con hổ khi trở về thực tại Hiểu được giọng điệu, BPNT trong đoạn thơ và nội dung TG muốn thể hiện Hiểu được ước muốn,khát vọng mãnh liệt của con hổ Xác định được BPNT SD trong khổ thơ 2, 3 Chỉ ra sự đối lập giữa 2 nơi con hổ đã, đang sống Trình bày được BPNT và tác dụng trong khổ thơ 5 Trình bày được ý nghĩa sâu xa của tác phẩm về khát vọng được tự do, được giải phóng của TG, của con người trong XH lúc bấy giờ Xác định được câu nghi vấn Biết được những đặc điểm Hiểu chức năng chính và các chắc năng khác của câu nghi vấn Nhận xét được dấu kết thúc của câu nghi vấn Phân biệt được những trường hợp cókhông thể đặt dấu? và lí giải vì sao Xác định được câu nghi vấn và chức năng của nó Đặt được những câu nghi vấn theo yêu cầu Viết đoạn văn phân tích thơ có sử dụng câu nghi vấn Xác định câu nghi vấn trong những văn bản đã học và giải thích vì sao Bước 5: Biên soạn các câu hỏibài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ? TP “Nhớ Rừng” viết vào thời gian nào? Xác định thể loại của bài thơ? Hãy tìm bố cục bài thơ? Con hổ đang ở trong hoàn cảnh ntn? Tư thế của con hổ khi ở trong vườn bách thú? Liên hệ với tư thế tự do của nó? Cảnh giang sơn hùng vĩ được nhớ lại theo hồi ức của con hổ ntn? ¬ Cảnh núi rừng hiện lên vào những thời điểm khác nhau được miêu tả ntn? Cảnh vườn bách thú hiện ra trước mắt của vị chúa tể sơn lâm ntn? Bài thơ thành công với những biện pháp nghệ thuật? Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng của con hổ được tác giả thể hiện qua những lời thơ nào? Theo em từ ngữ nào đắt nhất để thể hiện tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú? Em có nhận xét gì cách sd từ ngữ của t.giả trong khổ thơ đầu? Những từ ngữ đó bộc lộ t.trạng của con hổ ntn? Cách nói: Lũ người…, bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự…cho ta liên tưởng tới điều gì? Em có nhận xét gì về giọng điệu trong khổ thơ đầu? P.tích giá trị của nó? Trên cái phông nền hùng vĩ đó, chúa sơn lâm xuất hiện ntn? Trở về thực tại con hổ có tâm trạng ntn? Dưới cái nhìn của con hổ em hình dung nơi này ntn? Với một loạt các từ ngữ và giọng điệu rất đặc biệt ở trên góp phần diễn tả điều gì? Em hiểu giấc mộng ngàn ở đây là gì? Nơi con hổ mơ về đó là nơi ntn? Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ? Trong khổ thơ thứ 2 tác giả đã sử dụng những từ loại nào? Khổ thơ 3 tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng này? Em có nhận xét gì về giọng điệu, biện pháp nghệ thuật, cách ngắt nhịp của đoạn thơ? Khổ 5 tác giả xưng hô ntn? Sử dụng những BPNT gì? Tác dụng? Khát khao tự do của con hổ còn phản ánh khát vọng của ai? Đó là khát vọng ntn? Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? Vậy những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? Xác định câu nghi vấn trong các đoạn văn? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? Nhận xét gì về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên? Ngoài chức năng để hỏi, câu hỏi còn có chức năng nào khác? Dựa vào đặc điểm nào để biết đó là câu nghi vấn? Yêu cầu một người bạn kể lại nội dung của một bộ phim vừa được trình chiếu? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu sgk? Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu bài thơ Nhớ rừng trong đó có sử dụng một câu nghi vấn Tìm câu nghi vấn trong các văn bản đã học trong chương trình văn 8?

Ngày soạn: 04/01/2021 Ngày giảng: 12/01/2021; /01/2021; /01/2021 Tiết 85+86+87+88 Chủ đề tích hợp THƠ MỚI, MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP TRONG VĂN BẢN Bước 1: Xác định vấn đề cần giải chủ đề - Tìm hiểu văn bản thơ mới-Nhớ rừng của Thế Lữ - Xác định mục đích giao tiếp của câu nghi vấn văn bản Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề - Văn bản Nhớ rừng - Câu nghi vấn Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề - Biết những nét sơ giản phong trào thơ mới và tác giải Thế Lữ - Hiểu chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của cả thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của cả thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng - HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Biết chức chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, đặt câu, phát câu nghi vấn Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức học vào thực hành, sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Phát triển phẩm chất, lực - Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm - Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, ngôn ngữ Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực và phẩm chất học sinh dạy, học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Trình bày hiểu biết TG, TP - Biết thể loại, bố cục của bài thơ - Biết hoàn cảnh của hổ - Biết tư thế của hổ tỏng vườn bách thú - Biết cảnh núi non nơi hổ từng sinh sống - Nhận cảnh núi rùng nơi hổ từng sinh sống - Biết cảnh tượng của hổ vườn bách thú - Biết những thành công nội dung và nghệ thuật bài thơ - Xác định câu nghi vấn - Biết những đặc điểm - Hiểu tâm trạng của hổ và từ ngữ biểu đạt tâm trạng - Hiểu dụng ý sử dụng từ ngữ của tác giả khổ thơ đầu - Hiểu cách nói và trường liên tưởng của khổ thơ - Hiểu giọng điệu của tác giả khổ thơ - Xác định các từ loại sử dụng khổ thơ - Nhận xét xuất của hổ - Hiểu tâm trạng hổ trở thực tại - Hiểu giọng điệu, BPNT đoạn thơ và nội dung TG muốn thể - Hiểu ước muốn,khát vọng mãnh liệt của hổ - Xác định BPNT SD khổ thơ 2, - Chỉ đối lập giữa nơi hổ đã, sống - Trình bày BPNT và tác dụng khổ thơ Trình bày ý nghĩa sâu xa của tác phẩm khát vọng tự do, giải phóng của TG, của người XH lúc bấy giờ - Hiểu chức chính và các chắc khác của câu nghi vấn - Nhận xét dấu kết thúc của câu nghi vấn - Phân biệt những trường hợp có/khơng thể đặt dấu? và lí giải vì - Xác định câu nghi vấn và chức của - Đặt những câu nghi vấn theo yêu cầu - Viết đoạn văn phân tích thơ có sử dụng câu nghi vấn - Xác định câu nghi vấn những văn bản học và giải thích vì Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Hãy trình bày - Trong hoàn cảnh đó, tâm - Trong khổ Khát khao tự những hiểu biết trạng của hổ tác giả thơ thứ của hổ của em tác giả thể qua những lời thơ tác giả phản ánh Thế Lữ? nào? sử dụng khát vọng của - TP “Nhớ Rừng” - Theo em từ ngữ nào đắt nhất những từ ai? Đó là khát viết vào thời gian để thể tâm trạng của loại nào? vọng ntn? nào? hổ vườn bách thú? - Khổ thơ - Xác định thể - Em có nhận xét gì cách s/d tác giả sử loại của bài thơ? từ ngữ của t.giả khổ thơ dụng - Hãy tìm bố cục đầu? BPNT gì? bài thơ? - Những từ ngữ bộc lộ Tác dụng? - Con hổ t.trạng của hổ ntn? - Hãy chỉ hoàn cảnh - Cách nói: Lũ người…, bọn tính chất ntn? gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự… đối lập của - Tư thế của cho ta liên tưởng tới điều gì? hai cảnh hổ - Em có nhận xét gì giọng tượng này? vườn bách thú? điệu khổ thơ đầu? - Em có Liên hệ với tư thế P.tích giá trị của nó? nhận xét gì tự của nó? - Trên cái phông hùng vĩ giọng - Cảnh giang sơn đó, chúa sơn lâm xuất điệu, biện hùng vĩ nhớ ntn? pháp nghệ lại theo hồi ức - Trở thực tại hổ có thuật, cách của hổ ntn? tâm trạng ntn? ngắt nhịp - Cảnh núi rừng - Dưới cái nhìn của hổ em của đoạn lên vào hình dung nơi này ntn? thơ? những thời điểm - Với loạt các từ ngữ và - Khổ tác khác giọng điệu rất đặc biệt giả xưng hơ miêu tả ntn? góp phần diễn tả điều gì? ntn? Sử - Cảnh vườn bách - Em hiểu giấc mộng ngàn dụng những thú trước là gì? BPNT gì? mắt của vị chúa tể - Nơi hổ mơ là nơi Tác dụng? sơn lâm ntn? ntn? - Bài thơ thành - Nỗi đau từ giấc mộng ngàn công với những to lớn ấy phản ánh khát vọng biện pháp nghệ mãnh liệt nào của hổ ? thuật? - Trong đoạn trích câu nào là câu nghi vấn? - Vậy những đặc điểm hình thức nào cho biết là câu nghi vấn? - Xác định câu nghi vấn các đoạn văn? - Những câu nghi vấn dùng để làm gì? - Nhận xét gì dấu kết thúc những câu nghi vấn trên? - Ngoài chức để hỏi, câu hỏi cịn có chức nào khác? - Dựa vào đặc điểm nào để biết là câu nghi vấn? - Yêu cầu người bạn kể lại nội dung của phim vừa trình chiếu? - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của nhân vật văn học? - Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối những câu sau không? Vì sao? - Phân biệt hình thức và ý nghĩa của câu sgk? - Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu bài thơ Nhớ rừng có sử dụng câu nghi vấn - Tìm câu nghi vấn các văn bản học chương trình văn 8? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (giáo án dạy học theo chủ đề) THƠ MỚI, MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết những nét sơ giản phong trào thơ mới và tác giải Thế Lữ - Hiểu chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của cả thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của cả thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng - HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác - Biết chức chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, đặt câu, phát câu nghi vấn Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức học vào thực hành, sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Phát triển phẩm chất, lực - Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm - Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, ngôn ngữ II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi, đáp án… Học sinh: Sgk, soạn, ghi… III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận cặp, trình bày phút… IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn của học sinh (4p) Bài mới (35p) Hoạt động Khởi động (5p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Gv tổ chức trò chơi hỏi và trả lời: GV chỉ - HS thực hỏi định1 HS đặt câu hỏi HS gọi 1HS và trả lời khác trả lời HS trả lời đặt câu hỏi và gọi HS khác để trả lời Yêu cầu câu trả lời thành thật, Gv nhận xét định hướng trò chơi sử dụng câu nghi vấn Hoạt đợng Hình thành kiến thức (18p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Hãy trình bày - Hs trả lời hiểu biết em tác giả Thế Lữ? Gv bổ xung thông tin: - Hs nghe Thích tự do, ngao du, vui tìm cái hay, cái đẹp ? TP “Nhớ Rừng” viết - Hs phát biểu vào thời gian nào? HD hs cách đọc: Đọc - Lắng nghe thể theo cảm xúc của hổ qua từng từng khổ thơ Gọi HS đọc thơ - Đọc-quan sát A Văn bản Nhớ rừng I Đọc-tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Thế Lữ (1907-1989) - Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới (19321945) - 2000 ông truy tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Tác phẩm a Xuất xứ: Viết 1934 là bài thơ của ph.trào thơ mới b Đọc, giải thích từ khó - Đọc - Từ khó Mời hs đọc từ khó - Đọc-quan sát c Thể loại: Thể thơ chữ ? Xác định thể loại - Thể thơ chữ linh thơ? hoạt, mới mẻ ? Hãy tìm bố cục - Hs trả lời thơ? Chú ý đọc thầm Đ1 - Hs đọc thầm ? Con hổ - Hs trả lời hoàn cảnh ntn? d Bố cục: phần - Đoạn 1: Tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú - Đoạn 2+3: Nỗi nhớ tiếc quá khứ của hổ chốn giang sơn hùng vĩ - Đoạn 4: Tâm trạng chán chường, uất hận vườn bách thú - Đoạn 5: Tâm nỗi lòng hổ II Đọc-hiểu văn bản Cảnh hổ ở vườn bách thú - Hoàn cảnh: Bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi ? Trong hoàn cảnh đó, “Gậm khối căm tâm trạng hổ hờn… vô tư lự” tác giả thể qua lời thơ nào? ? Theo em từ ngữ đắt để thể tâm trạng hổ vườn bách thú? - Gậm: động từ thể nhấm nháp gậm nhấm nỗi đau đớn là bị nhục tù - Khối (căm hờn): Được tả khối ko phải (nỗi), (mối) căm hờn, ko làm cách nào để tan bớt – mà đóng chặt thành (khối) - Hs trả lời ? Em có nhận xét cách s/d từ ngữ t.giả khổ thơ đầu? - Trả lời ? Những từ ngữ đó bộc lộ t.trạng hổ ntn? - Trả lời ? Tư thế hổ vườn bách thú? Liên hệ với tư thế tự nó? - Hs nghe Gv bình: Từ chỗ là chúa tể rừng xanh, tung hoành giữa chốn sơn lâm…nay bị nhốt chặt trở thành thứ đồ chơi – cho người khác Khiến hổ vô căm uất, ngao - Liên tưởng tới những hạng người ngán tầm thường, đáng ? Cách nói: Lũ khinh bỉ, vô nghĩa người…, bọn gấu dở lý, khơng có khát hơi, cặp báo vơ tư lự… vọng, không đau - Cách sử dụng từ ngữ “ngậm, khối” độc đáo, linh hoạt, dễ hiểu -> Bộc lộ tâm trạng đau đớn, căm hờn (khi bị giam hãm, nhục nhằn cũi sắt) - Tư thế nằm dài chán chường, ngao ngán cho ta liên tưởng tới đớn bị giam điều gì? cầm, tù đày, nô lệ - Lắng nghe - Trả lời Gv liên hệ hoàn cảnh người XH lúc bấy giờ ? Em có nhận xét giọng điệu khổ thơ đầu? ? Cảnh giang sơn hùng - “Nhớ cảnh sơn vĩ nhớ lại theo hồi lâm không tuổi” ức hổ ntn? ?Trong khổ thơ thứ tác giả sử dụng từ loại nào? P.tích giá trị nó? - Hs trả lời ? Trên phông - Hs trả lời hùng vĩ đó, chúa sơn lâm xuất ntn? Mời HS đọc khổ - Đọc-quan sát ? Cảnh núi rừng lên vào thời điểm khác miêu tả ntn? - Những đêm , những ngày mưa , bình minh và những chiều ? Khổ thơ tác giả sử - Hs trả lời dụng BPNT gì? Tác dụng? - Giọng thơ chậm, chán chường, u uất, uể oải – kéo dài khinh bỉ nhắc đến lũ tầm thường dở hơi, vô tư lự Nỗi nhớ tiếc về quá khứ của hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ - Nhớ cảnh rừng già, tiếng gió gào, lá gai, cỏ sắc -> TG sử dụng các ĐT mạnh: Gào, hét, thét, dữ dội; điệp từ “với” tính từ “dữ dội” diễn tả mạnh mẽ, phi thường của hổ Gợi tả kì vĩ núi rừng - Con hổ lên: bước chân dõng dạc, đường hoàng, lượn tấm thân, mắt quắc là vật im hơi, chúa tể muôn loài -> Con hổ ngang tàng lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm hùng vĩ - Thiên nhiên núi rừng miêu tả vào những đêm vàng, ngày mưa, bình minh, chiều lên rực rỡ, huy hoàng, bí ẩn - SD đại từ “ta” điệp từ “đâu” câu cảm thán “than ôi” -> Thể khí phách ngang tàn, làm chủ tạo nhịp điệu rắn rỏi hùng tráng GV nhấn mạnh từ “ta” - Lắng nghe bộc lộ trực tiếp nối tiếc sống độc lập tự của chính mình Hai cảnh tượng miêu tả trái ngược cảnh vườn bách thú nơi hổ bị nhốt và cảnh rừng núi nơi hổ từng ngự trị ngày xưa ? Hãy tính chất - Trả lời đối lập hai cảnh tượng này? Gv bình: Bốn khổ thơ - Hs lắng nghe làm bật mâu thuẫn giữa hai cách sống thể căm ghét sống giả dối, khao khát sống tự Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn là tâm trạng chung của người dân VN mất nước Tiết Gv yêu cầu hs ý tiếp đoạn ? Trở thực hổ có tâm trạng ntn? ? Cảnh vườn bách thú trước mắt vị chúa tể sơn lâm ntn? => Một bên (khổ 2) là cảnh tù túng, tầm thường giả dối với bên (khổ 3) là sống chân thật phóng khoáng sơi Tâm trạng chán chường, uất hận ở vườn bách thú - Quan sát - Uất hận “Cảnh sửa sang… chốn ngàn năm cao cả, âm u.” ? Dưới nhìn - Trả lời hổ em hình dung nơi ntn? ? Em có nhận xét - Giọng điệu: Chế giọng điệu, biện pháp diễu với loại từ - Cảnh vườn bách thú: Đơn điệu, tẻ nhạt, tầm thường, giả dối nghệ thuật, cách ngắt ngữ liệt kê liên tiếp, nhịp đoạn thơ? ngắt nhịp ngắn dài, dồn dập -> Chán ghét, uất hận thực tại ? Với loạt từ - Hs trả lời tù túng, tầm thường, khao khát ngữ giọng điệu sống tự do, chân thực đặc biệt góp phần diễn tả điều gì? Gv liên hệ XHVN: XH TDPK đường âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm nhất là thành thị Khao khát giấc mộng ngàn HĐ (15p) - Mộng tưởng chốn rừng núi ? Em hiểu giấc mộng - Trả lời ngàn gì? ? Nới hổ mơ đó - Nơi “ta” ngự trị, nơi ntn? nơi thênh vùng vẫy ?Khổ tác giả xưng hơ - Trả lời ntn? Sử dụng BPNT gì? Tác dụng? ? Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn phản ánh khát vọng mãnh liệt hổ? ? Khát khao tự hổ còn phản ánh khát vọng ai? Đó khát vọng ntn? - Cảnh chính là cái thực tại XH đương thời cảm nhận những tâm hồn lóng mạn - Khát vọng của người lúc bấy giờ muốn tự thoát khỏi ngụ tù của chế độ XH cũ, bị xiềng xích chế độ Pháp thuộc Gv nhấn mạnh: Giấc - Hs lắng nghe mộng của hổ, chính là khát vọng của người lúc bấy - Sử dụng câu cảm thán, điệp từ “nơi” xưng ta qua bộc lộ trực tiếp giấc mộng to lớn khát vọng sống tự nơi núi rừng bất lực giờ muốn tự thoát khỏi ngụ tù của chế độ XH cũ, bị xiềng xích chế độ Pháp thuộc Giấc mơ huy hoàng đó khép lại tiếng than u uất: Than ôi! Thời oanh liệt này đâu? III Tổng kết HĐ (5p) - Hs trả lời Nghệ thuật - Sử dụng bút pháp lãng mạn, ? Bài thơ thành công với nhiều biện pháp nghệ thuật với biện pháp nhân hóa, đối lập, sử dụng nghệ thuật? từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống nhất giọng điệu dữ dội, bi tráng toàn tác phẩm - Trả lời theo ghi Nợi dung nhớ * Ghi nhớ-SGK ? Trình bày nội dung - Hs đọc-quan sát thơ ? Gv yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ SGK B Câu nghi vấn Tiết I Đặc điểm hình thức và chức chính Ví dụ: SGK Mời HS đọc đoạn - Đọc-quan sát trích SGK T 11 Nhận xét ? Trong đoạn trích - "Sáng người ta - Câu nghi vấn: câu 2,5,6 câu câu nghi đấm u có đau vấn? khơng?" - "Thế làm u khóc mà khơng ăn khoai?" - "Hay là u thương chúng (khổ) đói quá" ? Vậy đặc điểm - Hs trả lời hình thức cho biết đó câu nghi vấn? - Đặc điểm hình thức: + Dấu chấm hỏi cuối câu + Có những từ để hỏi (từ nghi vấn): Có khơng, làm sao, sao, hay là ? Những câu nghi vấn - Dùng để hỏi dùng để làm gì? - Chức năng: Dùng để hỏi Ghi nhớ (Sgk-) ? Câu nghi vấn có đặc - Trả lời theo ghi điểm, hình thức chức nhớ gì? II Những chức khác Ví dụ Gọi HS đọc VD Gv mời hs lên bảng làm bài ? Xác định câu nghi vấn đoạn trích trên? ? Câu nghi vấn dùng để làm gì? ? Em có nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn trên? - Đọc-quan sát Nhận xét - Hs lên bảng làm a Những người muôn năm cũ bài Hồn đâu bây giờ? - Hs trả lời -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc từng ví dụ b Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? -> Đe dọa c Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám để cho chạy xồng xộc vào vậy? - Khơng phép tắc gì nữa à? -> Đe dọa d Một người Hay sao? -> Khẳng định e Em gái ư? Chả lẽ Hay lục lọi ấy ! -> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, - Kết thúc vui sướng dấu ? dấu ! GV nhấn mạnh: Ngoài - Nghe dấu chấm hỏi để kết thúc Câu nghi vấn cịn có thể dùng dấu chấm than (ý e câu “Chả lẽ lục lọi ấy” là câu hỏi có từ nghi vấn “chả lẽ” và kết thúc dấu! Để bộc lộ cảm xúc) - Trả lời theo ghi Ghi nhớ (sgk-22) ? Vậy chức nhớ để hỏi, câu hỏi còn có chức khác? - Đọc-quan sát Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động của GV Hoạt động Luyện tập (5p) Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Tiết III Luyện tập Bài (sgk-11) Mời hs đọc yêu - Đọc-quan sát cầu Gv yêu cầu hs thảo - Thảo luận luận theo cặp ? Xác định câu nghi - Hs trả lời vấn đoạn văn? ?Dựa vào đặc điểm để biết đó câu nghi vấn? a Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại người lại phải khiêm tốn thế? c Văn là gì? Chương là gì? d Chú mình muốn tớ đùa vui khơng? - Đùa trị gì? - Hừ hừ…cái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? - Đặc điểm: + Có từ ngữ nghi vấn “phải không, tại sao, thế, hả + Kết thúc dấu ? Bài (sgk-12) Mời hs đọc yêu - Đọc-quan sát cầu ? Căn vào đâu để - Trả lời xác định câu câu nghi vấn? GV nhận xét, KL - Căn để xác định câu nghi vấn: có từ “hay” - Không thể thay từ “hay” từ “hoặc”câu sai ngữ pháp, dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn Bài (sgk-13) Mời hs đọc yêu cầu ? Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau khơng? Vì sao? Gv bổ xung: - Câu a, b: có các từ nghi vấn “có khơng, tại sao” những kết cấu chứa chứa những từ này chỉ làm chức bổ ngữ câu - Đọc-quan sát - Hs thảo luận theo - Không thể đặt dấu chấm hỏi cuối cặp câu vì khơng phải là câu nghi vấn - Trả lời - Nghe - Câu c, d: nào (cũng), (cũng) là từ phiếm định Bài (sgk-13) Mời hs đọc yêu cầu - Đọc-quan sát Phân biệt hình thức - Trả lời ý nghĩa câu sgk? - Khác hình thức: có khơng; chưa - Khác ý nghĩa: Anh khoẻ chưa? giả định người hỏi trước có vấn đề sức khoẻ Nếu giả định này không thì câu hỏi trở nên vơ lí Câu hỏi khơng có giả định VD: - Cái áo này có mới (lắm) khơng? - Cái áo này mới (lắm) chưa? - Cậu chưa? Bài (sgk-13) Mời hs đọc yêu cầu - Đọc-quan sát ? So sánh khác - Hs trả lời hình thức ý nghĩa hai câu sau? Gọi hs đọc các đoạn - Đọc-quan sát trích ? Câu câu - Hs trả lời nghi vấn? Câu nghi vấn đó dùng để làm gì? a Hình thức: Câu a và câu b khác trật tự từ Trong câu a, “bao giờ” đứng đầu câu câu b, “bao giờ” đứng cuối câu b Ý nghĩa: Câu a hỏi thời điểm của hành động diễn ta tương lai, câu b hỏi thời điểm của hành động diễn quá khứ Bài 1: (sgk-22) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi a Con người đáng kính ấy bây giờ ăn ư? -> Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên) b Trừ câu “than ơi” cịn lại là câu nghi vấn -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ bất bình c Sao ta không ngắm nhẹ nhàng rơi? -> Bộc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến d Ơi, nếu thế thì cịn đâu là quả bóng bay? -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc Bài 2(sgk-23) Gọi hs đọc đoạn - Đọc-quan sát trích ? Câu câu - Trả lời nghi vấn? a Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì lấy gì mà lo liệu? -> phủ định b Cả đàn bò…chăn dắt làm sao? -> Bộc lộ băn khoăn, ngân ngại c Ai dám…?-> Khẳng định d Thằng kia…gì ? Sao lại… -> Hỏi ? Đặc điểm hình -> Đặc điểm hình thức cho biết đó thức: những từ: câu nghi vấn? sao, gì, và dấu hỏi chấm cuối câu ? Những câu nghi - Chức năng: vấn dùng để a Phủ định làm gì? b Bộc lộ băn khoăn, ngân ngại c Khẳng định d Hỏi ? Trong câu - Hs trả lời đó, câu có thể thay thế câu câu nghi vấn mang ý nghĩa tương đương? Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương đó? a Yêu cầu - Trả lời người bạn kể lại nội dung phim vừa trình chiếu? b Bộc lộ tình cảm, - Trả lời cảm xúc trước số phận nhân vật văn học? - Khơng phải câu nhi vấn có nghĩa tương đương -> Cụ không phải lo xa quá thế.; Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại Ăn hết thì lúc chết khơng có tiền mà lo liệu -> Khơng biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đàn bị hay khơng -> Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài (sgk-24) - Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của phim “Gió làng Kình” khơng? - (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn đến thế? Gv nhận xét GV hướng dẫn hs - Trả lời làm bài tập 4 Bài 4: - Những câu dùng để chào - Người nghe không nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại câu chào khác (có thể là câu nghi vấn) - Người nói và người nghe có quan hệ rất thân mật Hoạt động Vận dụng (10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu - HS viết bài bài thơ Nhớ rừng có sử dụng câu nghi vấn GV nhận xét - Lắng nghe Nội dung cần đạt Hoạt động Mở rộng (5p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt ? Tìm câu nghi vấn văn - Hs trình bày hiểu học chương trình văn biết cá nhân 8? ? Dựa vào đâu em xác định đó - Lắng nghe câu nghi vấn? GV nhận xét Dặn dò (1p) - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập - Chuẩn bị bài thuyết minh phương pháp cách làm V RÚT KINH NGHIỆM ... học (giáo án dạy học theo chủ đề) THƠ MỚI, MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết những nét sơ giản phong trào thơ mới và tác giải Thế Lữ - Hiểu chiều... - Hãy trình bày - Trong hoàn cảnh đó, tâm - Trong khổ Khát khao tự những hiểu biết trạng của hổ tác giả thơ thứ của hổ của em tác giả thể qua những lời thơ tác giả phản... khổ thơ - Hiểu giọng điệu của tác giả khổ thơ - Xác định các từ loại sử dụng khổ thơ - Nhận xét xuất của hổ - Hiểu tâm trạng hổ trở thực tại - Hiểu giọng điệu, BPNT đoạn thơ

Ngày đăng: 09/01/2021, 22:06

w