1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập VL12CB- Chương 3-2

4 484 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 370 KB

Nội dung

Ldp299- Vật lý 12CB Chương III Dòng điện xoay chiều MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 2.27.Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở • chậm pha đối với dòng điện. nhanh pha đối với dòng điện. cùng pha với dòng điện . lệch pha đối với dòng điện π/2. 2.28.Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 cosωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hđt tức thời giữa hai cực tụ điện: nhanh pha đối với i. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C. nhanh pha π/2 đối với i. chậm pha π/2 đối với i. 2.29.Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C: càng lớn, khi tần số f càng lớn. càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn. càng nhỏ, khi cường độ càng lớn. càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn. 2.30.Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều: Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua 2.31.Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. trở dòng điện hoàn toàn. dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. 2.32.Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hđt xoay chiều thì dòng điện tức thời i qua ống dây nhanh pha π/2 đối với u. chậm pha π/2 đối với u. cùng pha với u. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây. 2.33.Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện i trong mạch là i = U 0 cos(ωt - π/2) i = I 0 cosωt i = I 0 cos(ωt - π/2) i = I 0 cosωt với I 0 = U 0 /Lω 2.34.Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch Cách chọn gốc tính thời gian tính chất của mạch điện 2.35.Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dòng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu của đoạn mạch là tuỳ thuộc R và C L và C L,C và ω R,L,C và ω 2.36.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: Độ lệch pha của u L và u là π/2. u L nhanh pha hơn u R góc π/2. u c nhanh pha hơn i góc π/2. Cả A,B,C đều đúng 2.37.Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp thì Độ lệch pha của u R và u là π/2 u L nhanh pha hơn u C góc π u C nhanh pha hơn i góc π/2 u R nhanh pha hơn i góc π/2 2.38.Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm R,L,C mắc nối tiếp thì Độ lệch pha của i và u là π/2 u L sớm pha hơn u góc π/2 u C trễ pha hơn u R góc π/2 Cả 3 câu đều đúng 2.39.Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U 0L = U 0C /2. So với hđt u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch sẽ cùng pha sớm pha trễ pha vuông pha 2.40.Mạch R,L,C đặt vào hđt xoay chiều tần số 50Hz thì hđt lệch pha 60 0 so với dòng điện trong mạch. Đoạn mạch không thể là R nối tiếp L R nối tiếp C L nối tiếp C RLC nối tiếp 2.41.Trong một đọan mạch R,L,C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U 0R ,U 0L , U 0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện. Biết 2U 0R = U 0L = 2U 0C . Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế u sớm pha hơn i góc π/4 u trễ pha hơn i góc π/4 u trễ pha hơn i góc π/3 u sớm pha hơn i góc π/3 1 Ldp299- Vật lý 12CB Chương III Dòng điện xoay chiều 2.42.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch R,L,C nối tiếp, gọi φ là góc lệch pha của hđt u ở hai đầu mạch so với dòng điện i. Nếu: • R nối tiếp L: 0 < φ < π/2 R nối tiếp C: - π/2 < φ < 0 R,L,C nối tiếp: - π/2 ≤ φ ≤ π/2 C nối tiếp L: φ = 0 2.43.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, nếu giảm tần số của hđt xoay chiều áp vào 2 đầu mạch thì: Z C tăng, Z L giảm Z tăng hoặc giảm Vì R không đổi nên công suất không đổi Nếu Z L = Z C thì có cộng hưởng 2.44.Hai cuộn dây (r 1 , L 1 ) và (r 2 , L 2 ) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U 1 và U 2 là hđt ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U 1 + U 2 là: L 1 /r 1 = L 2 /r 2 L 1 /r 2 = L 2 /r 1 L 1 .L 2 = r 1 .r 2 L 1 + L 2 = r 1 + r 2 2.45.Một mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa hđt ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ = φ u – φ i = - π/4 • Mạch có tính dung kháng Mạch có tính cảm kháng Mạch có tính trở kháng Mạch cộng hưởng điện 2.46.Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi: 1/Cω = Lω P = P max R = 0 U = U R 2.47.Mạch R,L,C nối tiếp, R là biến trở. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Hệ số công suất k của mạch là k = 0 k = 1/2 k = 2 /2 k = 1 2.48.Đoạn mạch xoay chiều đặt trong một hộp kín, hai đầu dây ra nối với hđt xoay chiều u. Biết i cùng pha với hđt. Vậy: Mạch chỉ có điện trở thuần R Mạch R,L,C nối tiếp trong đó xảy ra cộng hưởng • Mạch có cuộn dây có điện trở hoạt động và tụ điện nối tiếp, trong đó có xảy ra cộng hưởng. A,B và C đều đúng 2.49.Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? ω = 1/(LC) f = 1/( 2 LCπ ) ω 2 =1/ LC f 2 = 1/(2LC) 2.50.Chọn câu trả lời sai Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp xảy ra khi: cos φ = 1 C = L/ω 2 U L = U C Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI 2.51.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi đoạn mạch chỉ có điện trở thuần trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng. 2.52.Chọn câu trả lời ĐÚNG dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện Mạch RLC sẽ có Z = Z min khi 4π 2 f 2 LC = 1 Sơi dây sắt căng ngang trên lõi sắt của ống dây có dòng điện xoay chiều tần số f sẽ bị dao động cưỡng bức tần số f Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R khi có dòng điện xoay chiều chạy qua được tính bởi công thức Q = RI o 2 t 2.53.Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? P = u.i.cosφ P = u.i.sinφ P = U.Icosφ P = U.I.sinφ 2.54.Chọn câu trả lời sai Trong một mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = kUI, trong đó: k là hệ số biểu thị độ giảm công suất của mạch gọi là hệ số công suất của dòng điện xoay chiều Giá trị của k có thể < 1 Giá trị của k có thể > 1 k được tính bởi công thức: k = cosφ = R/Z 2.55.Chọn câu trả lời sai Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp Là công suất tức thời Là P = UIcosφ Là P = RI 2 Là công suất trung bình trong một chu kì 2.56.Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? Điện trở thuần R 1 nối tiếp với điện trở thuần R 2 Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C 2.57.Chọn câu trả lời SAI. Công suất tiêu thụ của đọan mạch tính bằng : 2 Ldp299- Vật lý 12CB Chương III Dòng điện xoay chiều P = RU 2 /Z 2 P = UI cos ϕ P = RI 2 P = Z L U 2 /Z 2 2.58.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch xoay chiều nối tiếp, công suất của mạch: • RLC có Z L ≠ Z C thì P < UI RL hay RC thì P < UI RLC có cộng hưởng thì P = UI RLC tổng quát thì P > UI 2.59.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch nối tiếp có 2 hoặc 3 phần tử trong đó R, L, C, ω đều biến thiên. Để tăng cosφ cần phải: • Mạch RL: giảm L, giảm ω Mạch RLC: tăng L, tăng C, tăng ω Mạch RLC: tăng R Mạch RC: tăng C, tăng ω 2.60.Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch điện xoay chiều, hđt U, cường độ dòng điện I, nếu mạch: chỉ có R thì P = UI chỉ có R và L thì P < UI chỉ có R và C thì P ≥ UI chỉ có L và C thì P = 0 2.61.Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2 Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 2.62.Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn: Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Phần cảm là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm điện, luôn là phần quay (rôto) Phần ứng là phần tạo ra dòng điện, thường là khung dây dẫn gồm nhiều vòng dây, luôn là phần đứng yên (Stato) Cả A,B,C đều đúng 2.63.Máy phát điện xoay chiều chuyển hóa: quang năng thành điện năng cơ năng thành điện năng hoá năng thành điện năng Cả A,B,C đều đúng 2.64.Chọn câu trả lời sai. Máy phát điện xoay chiều: Hoạt động nhờ hiện tượng tự cảm Hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ Cấu tạo phải có hai phần rôto và Stato Chuyển hóa cơ năng thành điện năng 2.65.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ: Hệ thống vành khuyên và chổi quét được gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát Phần cảm là Stato Phần ứng là Roto Cả A,B ,C đều sai 2.66.Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và là hai cực của máy phát Phần cảm tạo ra từ trường là stato Phần ứng tạo ra dòng điện là rôto Cả A,B ,C đều đúng 2.67.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha: Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp Phần cảm là bộ phận đứng yên Phần tạo ra dòng điện là phần ứng Phần tạo ra từ trường là phần cảm 2.68.Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: Stato là phần ứng và rôto là phần cảm Stato là phần cảm và Rôto là phần ứng Stato là một nam châm điện Rôto là một nam châm vĩnh cửu lớn 2.69.Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn: Phần ứng là bộ phận quay (rôto). Phần cảm là bộ phận đứng yên (Stato) Bộ góp gồm hai vành khuyên và hai chổi quét để lấy điện ra mạch ngoài Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép ghép từ các lá thép cách điện với nhau. 2.70.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn: Phần cảm là bộ phận quay (rôto) Phần ứng là bộ phận đứng yên (stato) không có bộ góp Các cuộn dây của phần ứng và phần cảm đều quấn quanh lõi thép để tránh dòng điện Phucô 2.71.Trong máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm quay: 3 Ldp299- Vật lý 12CB Chương III Dòng điện xoay chiều Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp và hai cực của máy phát Phần cảm thường là nam châm vĩnh cửu Phần ứng: tạo ra dòng điện và là phần đứng yên Cả 3 câu đều đúng 2.72.Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, để giảm tốc độ quay của rôto cần: tăng số cuộn dây và số cặp cực của nam châm Số cuộn dây bằng số cặp cực Số cặp cực gấp đôi số cuộn dây Câu A và B đúng 2.73.Máy phát điện xoay chiều một pha với f là tần số dòng điện phát ra , p là số cặp cực quay với tần số góc n vòng /phút f = np/60 f = 60np f = np cả ba câu A,B,C đều sai 2.74.Trong máy phát điện xoay chiều, nếu tăng số vòng dây của phần ứng lên hai lần và giảm vận tốc góc của rôto đi bốn lần thì suất điện động cực đại của máy phát sẽ: Tăng hai lần Giảm hai lần Giảm bốn lần Không đổi 2.75.Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều: có cùng biên độ, nhưng lệch pha nhau 2π/3 rad có cùng tần số, nhưng lệch pha nhau 120 0 có cùng biên độ, cùng tần số, nhưng lệch về thời gian là 1/3 chu kì T Cả A,B,C đều đúng 2.76.Chọn câu trả lời SAI. Đối với máy phát điện xoay chiều 3 pha : Rôto quay để từ thông biến thiên tạo ra 3 dòng điện Mỗi dòng điện trong mỗi cuộn là dòng 1 pha Mỗi dòng điện lệch pha 120 o với hiệu thế 2 đầu mỗi cuộn Các cuộn dây mắc kiểu hình sao hay tam giác 2.77.Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e 1 = E o thì các suất điện động kia đạt giá trị: e 2 = -Eo/2, e 3 = -Eo/2 e 2 = - 0,866Eo, e 3 = - 0,866Eo e 2 = -Eo/2, e 3 = Eo/2 e 2 = Eo/2, e 3 = Eo/2 2.78.Chọn câu trả lời sai. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Phần cảm là nam châm và quay Phần ứng là phần đứng yên, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên thân Stato Bộ góp điện gồm hai vành khuyên và hai chổi quét 2.79.Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất bao nhiêu dây dẫn? 2 dây 3 dây 4 dây 6 dây 2.80.Trong máy phát điện xoay chiều mắc hình sao có hiệu điện thế pha U p = 120V. Hiệu điện thế dây U d là 120 V 120 2 V 120 3 V 240 3 2.81.Chọn câu trả lời sai. Trong cách mắc mạch điện ba pha hình sao: U d = 3 U p có dây trung hoà Cường độ I d = 3 I p không đòi hỏi tải tiêu thụ phải thật đối xứng 2.82.Trong máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế U d = 240V. Hiệu điện thế U p bằng: 120(V) 80 3 (V) 240(V) 240 3 (V) 2.83.Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có hiệu điện thế pha U p = 110V. Hiệu điện thế dây U d có giá trị bằng: U d = 110V U d = 110 2 V U d = 110 3 V U d = 55 3 V 2.84.Trong cách mắc điện ba pha tam giác Có ba dây pha và dây trung hoà Không đòi hỏi tải tiêu thụ phải thật đối xứng Hđt U d = U p dòng điện I d = I p 2.85.Ưu điểm của dòng xoay chiều 3 pha so dòng xoay chiều 1 pha: Dòng 3 pha tương đương 3 dòng xoay chiều 1 pha Tiết kiệm dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải Dòng 3 pha có thể tạo từ trường quay một cách đơn giản Cả A,B,C đều đúng 4 . không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2 Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. chiều chạy qua được tính bởi công thức Q = RI o 2 t 2.53.Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây? P =

Ngày đăng: 27/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w