Giáo án hóa học 9 HKI

74 284 0
Giáo án hóa học 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Học kì 1 Ngày soạn 15/8/2010 Tiết 1 Ôn tập đầu năm I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: + Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc học ở lớp 8: Nhóm khái niệm về chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hoá học, mol và tính toán hoá học. Tính chất ứng dụng, điều chế khí H 2 , O 2 . Tính chất của nớc. Khái niệm về dung dịch, độ tan của dung dịch. + Ôn bài toán về tính theo phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng về viết phơng trình phản ứng. Giải toán hoá học. 3.Giáo dục: HS tự giác, hứng thú và có ý thức với môn học. II.Chuẩn bị - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ - HS: Ôn tập các khái niệm, kiến thức cơ bản của môn hoá. III. Hoạt động dạy- Học 1.Kiểm ta bài cũ: Trong bài mới 2. Dạy bài mới: * Vào bài: Để hiểu đợc sự lôgíc của kiến thức hoá học lớp 8, 9 và ôn lại các khái niệm đại cơng về môn hoá 8 . Nội dung tiết học: Ôn lại kiến thức lớp 8 . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Gv vừa thông báo vừ thiết lập sơ đồ, yêu cầu Hs lấy vd và nêu khái niệm? Nguyên tử Phân tử Chất Đơn chất Hợp chất Đ/c kl Đ/c pk o xit bazơ a xit muối Hoạt động 2: II. Lập phơng trình hoá học. Hs thảo luận dẫn ra vd minh hoạ và nêu đợc khái niệm: Nguyên tử, phân tử, chất, đơn chất, hợp chất, oxit, a xit, bazơ muối. Đại diện các nhóm bấo các, các nhóm khác bổ sung. Các nhóm thảo luận hoàn thành bài Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 1 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Gv yêu cầu Hs hoàn thành các phơng trình hoá học sau. a. Al + O 2 > Al 2 O 3 b. H 2 + O 2 .> H 2 O c. Zn + HCl > ZnCl 2 + H 2 d. CuO + H 2 .> Cu + H 2 O e. KClO 3 > KCl + O 2 Gv: Cho biết chúng thuộc loại phảo ứng gì ? Hoạt động 3: III. Mối quan hệ giửa m, M, n, v và N. Gv: Có mấy công thức tính số mol ? Gv yêu cầu hs làm bài tập sau: Viết phơng trình phản ứng giửa Mg, O 2 rồi tính: a.Số gam MaO tạo thành nếu có 0,5 mol Mg đã tham gia phản ứng. b. Số mol O 2 cần phải lấy để phản ứng vừa đủ vơi 36g Mg. c. Thể tích O 2 (đktc) phải lấy để tạo ra3 mol MgO tập-> Đại diện các nhóm khác bổ sung. Hs thảo luận và trả lời đợc: 1, n = M m => m = n.M 2, n = N S => S =n.N S: số nguyên tử, phân tử. N = 6,02.10 23 3, n = 4,22 v => v =22,4.n IV. Hớn/g dẫn học ở nhà: (1p) - Học theo vở ghi. Xem các dạng bài đã chữa. - Làm bài 38.10 + 38.11 ( bài tập hoá học lớp 8) đọc bài 1 môn hoá 9 Rút kinh nghiệm: . Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 2 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 19/8/2010 Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ. Tiết 2 Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những T/C hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra những PTHH t- ơng ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu đợc những cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những hiểu biết về T/C hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất. CuO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím. III. Hoạt động dạy học . 1. Bài cũ . Nhắc lại khái niệm o xit bazơ, o xit a xit ? Cho ví vụ minh hoạ. 2. Bài mới . GV đặt vấn đề: Nh SGK Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 3 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hoá học của o xit bazơ. GV : Thông báo có 2 loại oxit: oxit bazơ và oxit axit. Gv giới thiệu cho học sinh biết về mục đích của mỗi thí nghiệm. Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm sao cho an toàn, tiết kiệm hoá chất và có hiệu quả. GV: Nêu hiện tợng và viết PTPƯ? H? qua hiện tợng trên, rút ra kết luận? GV lu ý một số oxit bazơ tác dụng đợc với nớc. GV hớng dẫn các nhóm làm TN sgk H? Nêu hiện tợng? viết PTPƯ? H? Nêu kết luận? GV Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc rằng: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hoá học của oxit axit. Gv giới thiệu T/C và hớng dẫn HS viết PTPƯ GVHD để HS biết đợc các gốc axit tơng ứng với oxit axit thờng gặp. GV gợi ý để HS liên hệ tới PƯ của CO 2 với dd Ca(OH) 2 . Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại o xit. GV: Căn cứ vào tính chất của o xit, ng- ời ta phân o xit ra làm mấy loại ? 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ. Hs: Thực hiện theo nhóm. Nhóm 1: Làm thí nghiệm cho CaO tác dụng với nớc. Nhóm 2: Làm thí nghiệm cho CuO tác dụng với HCl. Nhóm 3: Tìm hiểu về o xit bazơ tác dụng với o xit a xit. Th kí các nhóm ghi lại những hiện tợng quan sát đợc. a. Tác dụng với nớc. CaO(r) + H 2 O(l) Ca(OH) 2 (r) kết luận (sgk) b. Tác dụng với axit. CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl 2 + H 2 O(l) CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) Kết luận (sgk) c. Tác dụng với oxit axit. BaO(r) + CO 2 (k) BaCO 3 (r) CaO(r) + CO 2 (k) CaCO 3 (r) Kết luận: SGK 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a. Tác dụng với nớc P 2 O 5 (r) (r) + H 2 O(l) H 3 PO 4 (dd) Kết luận sgk b. Tác dụng với bazơ. CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O(l) Kết luận sgk c Tác dụng với oxit bazơ. II. Khái quát về sự phân loại oxit. 4 loại oxit: 1. Oxit bazơ. BaO, FeO . 2. Oxit axit.CO 2 , P 2 O 5 . 3. Oxit trung tính. NO, CO . 4. Oxit lỡng tính.Al 2 O 3 , ZnO . Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 4 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 3. Luyện tập củng cố. Nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập 2. Hoà tan 8g MgO cần vừa đủ 200g dd HCl có nồng độ mol cha biết. a. Viết PTPƯ? b. Tính C% của dd HClđã dùng? (HS làm vào vở) GV chấm một số vở. IV. Hớng dẫn học ở nhà: (1p) Về nhà học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 22/8/2010 Tiết 3 . Bài 2. Một số o xit quan trọng A. Can xi Oxit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hoá học của can xi o xit (CaO). Biết đ- ợc các ứng dụng của can xi o xit. - Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng TN và trong CN. Rèn luyện kỹ năng viết ptp của CaO và các khả năng làm các bài tập hoá học. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập định tính và định lợng. II.Chuẩn bị: - Dụng cụ. Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất. CaO, H 2 SO 4 , dd HCl, CaCO 3, dd Ca(OH) 2 III. Hoạt động dạy học . 1. Bài cũ: * Câu hỏi: Nêu các tính chất của oxit bazơ? Minh hoạ bằng PTHH? Trả lời Tính chất hoá học của oxit bazơ: Tác dụng với nớc: CaO (r) + H 2 O -> Ca(OH) 2 Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 5 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Tác dụng với Axit: CaO (r) + H 2 SO 4 (dd) -> CaSO 4 (r) + H 2 O (l) Tác dụng với oxit axit -> muối CaO (r) + CO 2 (k) -> CaCO 3 (r) Làm bài 1 SGK. 6 Những chất tác dụng với nớc: CaO, SO 3 CaO (r) + H 2 O (l) -> Ca(OH) 2 (dd) SO 3 (k) + H 2 O (l) -> H 2 SO 4 (dd) Tác dụng với dd HCl: CaO, Fe 2 CO 3 CaO (r) + 2HCl (dd) -> CACl 2 (dd) + H 2 O (l) Fe 2 O 3 (r) + 6HCl (dd) -> 2FeCl 3 (dd) + 3H 2 O (l) Tác dụng với dung dịch NaOH ; SO 3 SO 3 (k) + 2NaOH (dd) -> Na 2 SO 4 (dd) + H 2 O (l) 2. Dạy bài mới: Vào bài: CaO là một trong những Oxit quan trọng. Vậy CaO có những tính chất và ứng dụng gì? xét bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 6 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1:I. Tính chất của Canxioxit Gv khẳng định : CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có các tính chất chất hoá học của oxit bazơ. Gv: Yêu cầu học sinh quan sát một mẫu CaO và nêu các tính chất vật lí cơ bản. Gv: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các tính chất của CaO. Gv : Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và viết phơng trình hoá học. Gv thuyết trình : Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thờng, CaO hấp thụ CO 2 tạo thành CaCO 3 . Gv yêu cầu học sinh viết PTHH và rút ra kết luận. Hoạt động 2: II. ng dụng của Canxioxit. Gv : Các em hãy nêu ứng dụng của CaO ? Gv nhận xét và rút ra kết luận ? Hoạt động 2: II. Sản xuất Canxioxit. Gv : Trong thực tế ngời ta sãn xuất CaO từ nguyên liệu nào ? Gv : Thuyết trình về phản ứng xãy ra trong lò nung vôi. 1. Tính chất vật lý. CaO là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 2585 0 C. 2. Tính chất hoá học. a. Tác dụng với nớc. Hs làm thí nghiệm và quan sát. Hs nhận xét và viết phơng trình hoá học. CaO(r) +H 2 O(l) ->Ca(OH) 2 (dd) + H 2 O(l) b. Tác dụng với a xit. CaO tác dụng với dd HCl phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl 2 . Hs viết phơng trình hoá học. CaO(r) + 2HCl(dd) -> CaCl 2 (dd) +H 2 O(l) c.Tác dụng với O xit a xit. CaO(r) +CO 2 (k) -> CaCO 3 (r) Kết luận: CaO là một o xit bazơ. Hs nêu ứng dụng của CaO. Kết luận : Sgk Hs : Nguyên liệu để sản xuất CaO là CaCO 3 và chất đốt. Hs : Viết PTHH. C(r) + O 2 (k) -> CO 2 (k) + Q CaCO 3 (r) - > CaO(r) + CO 2 (k) 3. Cũng cố: (3p) Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 7 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 - Yêu cầu học sinh đọc mục Em có biết. - Làm bài tập 1, 2 sgk. Học sinh hoạt động nhóm. Viết các phơng trình hoá học thực hiện chuyển hoá theo sơ đồ: CaO --> Ca(OH) 2 --> CaCO 3 --> CaO --> CaCl 2 IV. Hớng dẫn học và làm bài ở nhà. (3p) - Học bài: Vở ghi + sách giáo khoa + Kết luận cuối bài. - Làm bài tập 4 SGK. - Hớng dẫn bài 3: V HCl = 200 ml = 0.2 (l) Đặt x (g): khối lợng CuO, khối lợng Fe 2 O 3 : (20-x) g. Số mol các chất trong hỗn hợp: n CuO = 80 x ; n F e 2 O 3 = 160 20 x Số mol HCl: C M * V = 3,5*0,2 = 0,7 (mol) CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O Có phơng trình đại số: 7.0 160 20 80 2 = + xx Đọc bài mới. Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của SO 2 . Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/8/2010 Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 8 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Tiết 4: Bài 2. một số oxit quan trọng. (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS biết đợc những tính chất của lu huỳnh dioxit và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. + Biết đợc những ứng dụng của SO 2 trong đời sồng và trong sản xuất đồng thời cũng biết đợc tác hại của chúng đối với môi trờng và sức khoẻ. + Biết đợc các phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm cũng nh trong công nghiệp. Những phản ứng làm cơ sở ch phơng pháp điều chể 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về SO 2 để làm bài tập lý thuyết, bài thực hành HH, rèn thao tác thực hành thí nghiệm, kỹ năng t duy, phân tích tổng hợp. 3. Giáo dục: HS hiểu vai trò của môn HH trong đời sống, gây hứng thú với môn học. tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm. II. Chuẩn bị. 1. GV: Bộ dụng cụ điều chế SO 2 , ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, hoá chất. 2. HS học bài cũ + đọc trớc bài mới. III. Hoạt động dạy học. 1. Kiển tra bài cũ (5p). Câu hỏi 1/ Trình bày tính chất hoá học của Oxit axit. Minh hoạ bằng PTHH. Trả lời - Tính chất HH của Oxit axit - Tác dụng với nớc: CO 2 (r) + H 2 O (l) H 2 CO 3 - Tác dụng với dung dịch bazơ: CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O (l) 2/ Bài 2 (SGK) Trả lời a/ Hoà tan lần lợt 2 chất CaO và CaCO 3 : - Chất hoà tan trong nớc, giấy quỳ xanh: CaO. - Chất không tan: CaCO 3 b/ CaO và MgO thao tác tơng tự. 2. Dạy bài mới Vào bài: Nghiên cứu 1 Oxit điển hình cũng có nhiều ứng dụng trong đời sống. Vây Oxit có tính chất nh thế nào? Điều chế ra sao ta xét bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 9 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1:I. Tính chất của SO 2 . Gv giới thiệu các tính chất vật lý của SO 2 . Gv thông báo: SO 2 là o xit a xit. Gv: Em hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các tính chất của CaO. Gv : Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và viết phơng trình hoá học. Gv thuyết trình : SO 2 là chất gây ô nhiễm môi trờng, là nguyên nhân gây ra ma a xit. Gv yêu cầu một học sinh đọc tên các muối tạo thành ở ba phản ứng trên. Gv : Các em có thể rút ra kết luận gì về khí SO 2 ? Hoạt động 2: II. ng dụng của SO 2 . Gv : Các em hãy nêu các ứng dụng của SO 2 ? Gv nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 3: III. Điều chế SO 2 . Gv : Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế SO 2 nh thế nào ? 1. Tính chất vật lý. Hs ghi nhớ: SO 2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. 2. Tính chất hoá học. a. Tác dụng với nớc. Hs làm thí nghiệm và quan sát. Hs nhận xét và viết phơng trình hoá học. SO 2 (k) +H 2 O(l) -> H 2 SO 3 (dd) b. Tác dụng với dụng với dung dịch bazơ. Hs viết phơng trình hoá học. SO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) -> CaSO 3 (r) + H 2 O(l) c.Tác dụng với O xit Bazơ. SO 2 (k) + CaO(r) -> CaSO 3 (r) SO 2 (k) + Na 2 O(r) -> Na 2 SO 3 (r) Kết luận: SO 2 là một o xit a xit. Hs nêu ứng dụng của SO 2 . Kết luận : - Dùng để sản xuất H 2 SO 4 . - Dùng làm chất tẩy trắng trong công nghiệp bột giấy. - Dùng làm chất diệt mối. 1. Trong phòng thí nghiệm. Hs : Nguyên liệu để điều chế SO 2 là muối sun fit và dung dịch a xit. Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) -> Na 2 SO 4 (dd) + SO 2 (k) + H 2 O(l) Cu(r) +2H 2 SO 4 đặcnóng to CuSO 4 (dd) + Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 10 [...]... Al2O3 IV.Hớng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học Làm thêm các bài tập 3.1 -> 3.4 SBTHH Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 14 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 5 /9/ 2010 Tiết 6: Bài 4 Một số Axit quan trọng I Mục tiêu 1 Kiến thức Học sinh biết: + Những tính chất của Axit clohiđric HCl: Có đầy đủ tính chất hoá học của Axit Viết... HS Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 12 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1: Tính chất hoá học của a xit GV: Em hãy dự đoán xem a xit có những tính chất hoá học nào ? GV HD các nhóm làm TN Nhỏ một giọt dd HCl vào mẫu giấy quỳ tím Gv : T/c này giúp ta có thể nhận biệt dd a xit Bài tập1: Trình bày PP hoá học để phân biệt các dd không màu sau NaCl, NaOH, HCl I.Tính chất hoá học. .. 2/ Học sinh: Học bài cũ + đọc trớc bài mới III Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: (5p) Câu hỏi: Trình bày tính chất HH của Axit? Minh hoạ bằng phơng trình hoá học Trả Lời: - Tính chất HH của Axit: + Quỳ tím đỏ + Tác dụng với kim loại Muối và nớc HCl (dd) + Zn (r) ZnCl2 (dd) + H2O (l) + Tác dụng với Oxit bazơ muối và nớc Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 15 Giáo án hoá hoc 9 Năm học. .. hoá học 3 Giáo dục: Tính cẩn thận tiết kiệm trong thực hành hoá học Giữ vệ sinh sạch sẽ phòng học, phòng thí nghiệm II Chuẩn bị 1/ Giáo viên - Dụng cụ: Giá ống nghiệm(1), ống nghiệm (10), kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh rộng miệng (1), muôi sắt - Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, Dung dịch: HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2, quỳ tím 2/ Học sinh: Đọc trớc bài thực hành, ôn tính chất hoá học của Oxit và Axit III/ Hoạt động dạy học. .. năng làm bài tập định tính và định lợng, phân tích, tổng hợp 3 Giáo dục: Học sinh tự giác và hứng thú với môn học II Chuẩn bị: 1 /Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Ôn tập tính chất của Oxit và Axit III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: Trong bài mới 2 Dạy bài mới: * Vào bài: Qua các nội dung đã học: Ta cùng hệ thống lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit áp dụng giải một số bài tập... MgCl2 9, 5% a Tính khối lợng kết tủa thu đợc? b Tính nồng độ phần trăm của dd thu đợc sau phản ứng IV Hớng dẫn học ở nhà Về nhà học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.(sgk) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:11/10/2010 Tiết 16: Bài 11 Phân bón hoá học I Mục tiêu: - Học sinh biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng - Biết công thức của một số loại phân bón hoá học. .. 0.002 (mol) mCa(OH)2 d - Đọc bài 3 Ôn khái niệm axit Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/ 8/2010 Tiết 5: Bài 3 Tính chất hoá học của axit Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 11 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: + HS biết đợc tính chất hoá học chung của Axit, viết đợc phơng trình minh hoạ 2 kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng của Axit Phân biệt dung dịch... thành tờng trình thực hành B/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà - Hoàn thành bài tờng trình, theo rõi hớng dẫn - Đọc bài 7 - Là bài 5.1; 5.2; 5.3 - Hớng dẫn bài 5.1 dựa vào tính chất hoá học của Axit H2SO4 (l) và Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16 /9/ 2010 Tiết 9: Bài 5 I Mục tiêu Luyện tập Tính chất hoá học của Oxit và Axit 1 Kiến thức: + Học sinh ôn lại các tính chất hoá học của Oxit và Axit, từ đó HS xác... H2SO4 đặc - > HS nhận xét về sự toả nhiệt của Giáo viên: Văn Đức Thành 1 Tính chất vật lý - Là chất lỏng, không màu, không bay Trờng THCS Quỳnh Liên 16 Giáo án hoá hoc 9 quá trình trên GV thuyết minh H2SO4 loãng có đầy đủ T/C hoá học của a xit mạnh GV yêu cầu HS viết lại tính chất hoá học của a xit, đồng thời viết các phơng trình phản ứng minh hoạ Năm học 2010 - 2011 hơi ở nhiệt độ thờng, dễ tan trong... chính của bài học 2 HS làm bài tập 1sgk 3.Bài tập2 Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau: Ca(OH)2; KOH; HCl; Na2SO4 - Một HS nêu cách làm HS khác nhận xét IV Hớng dẫn học và làm bài ở nhà Về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học 3, 4 , 5(sgk) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:4/10/2010 Tiết14: Bài 9 Tính chất hoá học của muối I Mục tiêu: - HS biết các tính chất hoá học của muối Ca(OH)2 . Ngày soạn: 29/ 8/2010 Tiết 5 : Bài 3. Tính chất hoá học của axit Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 11 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011. HS. Giáo viên: Văn Đức Thành Trờng THCS Quỳnh Liên 12 Giáo án hoá hoc 9 Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 1: Tính chất hoá học của a xit. GV: Em hãy dự đoán

Ngày đăng: 27/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

GV yêu cầu hs quan sát hình 12. - Giáo án hóa học 9 HKI

y.

êu cầu hs quan sát hình 12 Xem tại trang 19 của tài liệu.
1/Giáo viên: Bảng phụ - Giáo án hóa học 9 HKI

1.

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành - > nhóm khác bổ sung. O xit bazơ                     o xit a xit                     Muối - Giáo án hóa học 9 HKI

i.

diện các nhóm lên bảng hoàn thành - > nhóm khác bổ sung. O xit bazơ o xit a xit Muối Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hai học sinh lên bảng trình bày. Bài 1: - Giáo án hóa học 9 HKI

ai.

học sinh lên bảng trình bày. Bài 1: Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan