Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế Quốc tế hiện nay, mỗi quốc gia phải không ngừng đổi mới, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ động hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Xuất phát từ đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam, Đảng và Nhà nước đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, từng bước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và phát triển công nghệ ngày càng hiện đại đóng một vai trò quan trọng. Trong đó, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là hình thành, xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế, đặc biệt là tại các địa phương có lợi thế về cửa khẩu quốc tế. Phát triển các khu kinh tế là một trong những phương hướng quan trọng nhằm thu hút các nguồn lực để phát triển công nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành thương mại, dịch vụ. Khu kinh tế, trong đó có khu kinh tế tại các cửa khẩu ở Việt Nam ra đời cùng với đường lối đổi mới mở cửa do Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xướng. Nghị quyết hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đã đề ra yêu cầu về “Quy hoạch các vùng trước hết là các địa bàn trọng điểm, các KCX, Khu kinh tế đặc biệt, KCN tập trung …”. Tiếp đó Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã xác định “ Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho người lao động. Qua giai đoạn nhiều năm hình thành và phát triển, hệ thống các khu kinh tế ở Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ.Theo thống kê, hiện cả nước có 21 khu kinh tế cửa khẩu tại biên giới trong tổng số 5 tỉnh có biên giới đất liền được duy trì khu kinh tế cửa khẩu, trong đó giáp Trung Quốc có 6 tỉnh, giáp Lào có 8 tỉnh và giáp Campuchia có 8 tỉnh (do khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y vừa giáp Lào, vừa giáp Campuchia); sẽ có 4 tỉnh thành lập khu kinh tế cửa khẩu theo kế hoạch dự kiến trong giai đoạn 2016- 2020. Trải qua hơn 20 năm hoạt động, các khu kinh tế cửa khẩu đã thu hút gần 800 dự án đầu tư, trong đó, có 700 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký đầu tư trên 50 nghìn tỷ đồng và khoảng 100 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 700 triệu USD. Kết quả này cho thấy, khu kinh tế cửa khẩu có sức thu hút đầu tư khá mạnh mẽ, không chỉ đối với các nhà đầu tư trong nước mà cả với các nhà đầu tư nước ngoài. Các khu kinh tế cũng khẳng định rõ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng tại các tỉnh miền núi, biên giới. Theo quyết định số 20/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng 3 năm 2014 về việc thành lập khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng, Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng gồm diện tích (một phần hoặc toàn bộ) các xã biên giới từ xã Đức Long huyện Thạch An đến xã Cần Nông của huyện Thông Nông, với tổng diện tích tự nhiên là 30.130,34 ha, bao gồm 37 xã và 03 thị trấn. Khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng được tổ chức thành khu phi thuế quan và các khu chức năng như: Khu cửa khẩu quốc tế, các khu công nghiệp, trung tâm tài chính, khu đô thị, khu trung tâm hành chính, khu dân cư và các khu chức năng khác. Quy mô, vị trí từng khu chức năng được xác định trong quy hoạch chung xây dựng và quy hoạch chi tiết Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng. Hoạt động và các cơ chế, chính sách đối với Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng thực hiện theo Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu và các văn bản khác có liên quan. Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế xã hội địa phương. Tuy nhiên, vần còn nhiều bật cập trong tổ chức và hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu như quản lý hoạt động thương mại chưa chặt chẽ, việc ban hành các quy định chưa sát với thực tế…, ; Ban quản lý khu kinh tế tỉnh mới được thành lập, tổ chức bộ máy còn thiếu biên chế, cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành, địa phương, Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu chưa đồng bộ, chặt chẽ, hiệu quả chưa cao;...Để khai thác tốt các khu kinh tế cửa khẩu, thì các cấp, các ngành có liên quan cần có phối hợp chặt chẽ để nhanh chóng giải quyết triệt để các vấn đề còn tồn tại nêu trên. Từ những vấn đề trên cho thấy công tác quản của Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu chưa đáp ứng được các yêu cầu đặt ra ngày càng cao, do đó cần phải có những phân tích kỹ lưỡng, toàn diện để phát hiện vấn đề từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động thương mại. Đây chính là lý do để chọn đề tài: "Tăng cường quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu ". Đề tài hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tăng cường quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý của Ban quản lý khu kinh tế với khu kinh tế cửa khẩu. 3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong phạm vi quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu. Về thời gian: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu trong thời gian 2013-2018 và đề xuất các giải pháp đến 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh, sử dụng các kết quả điều tra khảo sát, số liệu thứ cấp và sơ cấp… Tổng quan tài liệu có liên quan đến KKT, phân tích số liệu sẵn có từ các báo cáo của Sở, ngành, Ban quản lý khu kinh tế, báo cáo của tỉnh Cao Bằng. Để thu thập số liệu, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo hằng năm của Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng. Thông qua các phương pháp so sánh, đối chiếu để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu liên quan đến công tác quản lý hoạt động thương mại tại Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng. 5. Số liệu nghiên cứu: + Số liệu dùng để nghiên cứu trong Luận văn được sử dụng từ các loại tài liệu thứ cấp : Là các tài liệu đã có sẵn về vấn đề tổ chức, nhân sự, các tài liệu liên quan đến các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh. + Phương pháp thu thập số liệu: - Tham khảo tài liệu: Từ sách, báo chí, các tài liệu chuyên ngành, ngành dọc, tài liệu sẵn có của tổ chức và của ngành thống kê, các tài liệu hàn lâm về tổ chức nhân sự, về tổ chức dự án, tổ chức 6. Kết cấu chính của bản luận văn: gồm 3 phần: Ngoài phẩn mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế đối với khu kinh tế cửa khẩu Chương 2: Thực trạng công tác Quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý của Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đối với khu kinh tế cửa khẩu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ============= ĐOÀN HỒNG HẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ============= ĐOÀN HỒNG HẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN LỢI Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan rằng, nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Đồn Hồng Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình, khoa học thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Tạ Văn Lợi người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiện cứu, thực Luận văn, hướng dẫn thầy, học hỏi kiến thức bổ ích phương pháp nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo, cán bộ, công chức Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng quan liên quan cung cấp số liệu có ý kiến q báu q trình thực đề tài Chúc anh, chị mạnh khỏe thành công công tác Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Đoàn Hồng Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Một số khái niệm khu kinh tế cửa .5 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế cửa 1.1.2 Đặc điểm khu kinh tế cửa .8 1.2 Mơ hình phát triển khu kinh tế cửa 1.2.1 Mơ hình khu kinh tế cửa biệt lập 1.2.2 Mô hình khu kinh tế cửa thơng thường 1.3 Quản lý Ban Quản lý khu kinh tế cấp tỉnh khu kinh tế cửa 10 1.3.1 Khái niệm, vai trò quản lý cấp tỉnh khu kinh tế cửa 10 1.3.2 Vai trò quản lý nhà nước cấp tỉnh khu kinh tế cửa 12 1.3.3 Nội dung quản lý nhà nước cấp tỉnh khu kinh tế cửa 13 1.4 Kinh nghiệm quản lý số khu kinh tế 19 1.4.1 Kinh nghiệm quản nhà nước Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị 19 1.4.2 Kinh nghiệm quản nhà nước Khu kinh tế cửa Cha Lo, tỉnh Quảng Bình .20 1.4.3 Kinh nghiệm rút 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 24 2.1 Giới thiệu tổng quan Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Một số kết hoạt động 26 2.2 Thực trạng công tác quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa 28 2.2.1 Mục tiêu quản lý 28 2.2.2 Bộ máy quản lý 29 2.2.3 Công cụ quản lý .29 2.3 Những đánh giá chung 41 2.3.1 Những thành công chủ yếu 41 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 47 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng .47 3.1.1 Mục tiêu 47 3.1.2 Định hướng phát triển 48 3.1.3 Định hướng thu hút đầu tư .50 3.2 Định hướng phát triển Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng .51 3.2.1 Quan điểm phát triển .51 3.2.2 Mục tiêu phát triển 52 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa 53 3.3.1 Kiện tồn mơ hình tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53 3.3.2 Rà soát, điều chỉnh sách .55 3.3.3 Giải pháp phát triển xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, thu ngân sách phịng chống bn lậu, gian lận thương mại .58 3.3.4 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư thương mại 60 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát xử vấn đề phát sinh 63 3.4 Kiến nghị 63 3.4.1 Với Chính Phủ Bộ, ngành 63 3.4.2 Đối với tỉnh Cao Bằng 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KCX Khu chế xuất KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KTCK Kinh tế cửa KKTCK Khu Kinh tế cửa KT-XH Kinh tế - xã hội KT - TM Kinh tế - Thương mại NSNN Ngân sách nhà nước XNK Xuất nhập XNC Xuất nhập cảnh QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Quốc tế nay, quốc gia phải không ngừng đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế nhằm theo kịp chủ động hội nhập với kinh tế toàn cầu Xuất phát từ đặc trưng kinh tế Việt Nam, Đảng Nhà nước đề chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, bước thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phát triển công nghệ ngày đại đóng vai trị quan trọng Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu hình thành, xây dựng phát triển khu cơng nghiệp, khu kinh tế, đặc biệt địa phương có lợi cửa quốc tế Phát triển khu kinh tế phương hướng quan trọng nhằm thu hút nguồn lực để phát triển cơng nghiệp, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành thương mại, dịch vụ Khu kinh tế, có khu kinh tế cửa Việt Nam đời với đường lối đổi mở cửa Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xướng Nghị hội nghị nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đề yêu cầu “Quy hoạch vùng trước hết địa bàn trọng điểm, KCX, Khu kinh tế đặc biệt, KCN tập trung …” Tiếp Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X xác định “ Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp nước; hình thành vùng cơng nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao động Qua giai đoạn nhiều năm hình thành phát triển, hệ thống khu kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ.Theo thống kê, nước có 21 khu kinh tế cửa biên giới tổng số tỉnh có biên giới đất liền trì khu kinh tế cửa khẩu, giáp Trung Quốc có tỉnh, giáp Lào có tỉnh giáp Campuchia có tỉnh (do khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y vừa giáp Lào, vừa giáp Campuchia); có tỉnh thành lập khu kinh tế cửa theo kế hoạch dự kiến giai đoạn 20162020 Trải qua 20 năm hoạt động, khu kinh tế cửa thu hút gần 800 dự án đầu tư, đó, có 700 dự án đầu tư nước với số vốn đăng ký đầu tư 50 nghìn tỷ đồng khoảng 100 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn đăng ký 700 triệu USD Kết cho thấy, khu kinh tế cửa có sức thu hút đầu tư mạnh mẽ, không nhà đầu tư nước mà với nhà đầu tư nước Các khu kinh tế khẳng định rõ vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng tỉnh miền núi, biên giới Theo định số 20/2014/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2014 việc thành lập khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng, Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng gồm diện tích (một phần toàn bộ) xã biên giới từ xã Đức Long huyện Thạch An đến xã Cần Nông huyện Thông Nơng, với tổng diện tích tự nhiên 30.130,34 ha, bao gồm 37 xã 03 thị trấn Khu kinh tế cửa Cao Bằng tổ chức thành khu phi thuế quan khu chức như: Khu cửa quốc tế, khu công nghiệp, trung tâm tài chính, khu thị, khu trung tâm hành chính, khu dân cư khu chức khác Quy mơ, vị trí khu chức xác định quy hoạch chung xây dựng quy hoạch chi tiết Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Hoạt động chế, sách Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng thực theo Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, Nghị định số 164/2013/NĐCP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, Quyết định số 72/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chế sách tài khu kinh tế cửa văn khác có liên quan Kể từ thành lập vào hoạt động, khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng đạt thành tựu đáng kể, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, vần nhiều bật cập tổ chức hoạt động khu kinh tế cửa quản lý hoạt động thương mại chưa chặt chẽ, việc ban hành quy định chưa sát với thực tế…, ; Ban quản lý khu kinh tế tỉnh thành lập, tổ chức máy thiếu biên chế, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, công tác phối hợp cấp, ngành, địa phương, Ban quản lý khu kinh tế cửa chưa đồng bộ, chặt chẽ, hiệu chưa cao; Để khai thác tốt khu kinh tế cửa khẩu, cấp, ngành có liên quan cần có phối hợp chặt chẽ để nhanh chóng giải triệt để vấn đề tồn nêu Từ vấn đề cho thấy công tác quản Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa chưa đáp ứng yêu cầu đặt ngày cao, cần phải có phân tích kỹ lưỡng, tồn diện để phát vấn đề từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động thương mại Đây lý để chọn đề tài: "Tăng cường quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa " Đề tài cần thiết mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu luận văn tăng cường quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa khẩu, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ban quản lý khu kinh tế với khu kinh tế cửa Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa ... Quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ... văn tăng cường quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa khẩu, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ban quản lý khu kinh tế với khu kinh tế cửa Phạm vi nghiên... phạm vi quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa 4 Về thời gian: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng khu kinh tế cửa thời