Môi trườngthân thiện- họcsinhtíchcực Một đất nước có phát triển hay không phụ thuộc vào rất nhiều yều tố,trong đó nền giáo dục có một vai trò quyết định nhưng giáo dục theo cách nào? nên chú trọng đến mặt nào? đó là những câu hỏi lớn. Đối với nước Việt Nam là một đát nước thuần nông đang trong giai đoạn công nghiệp hoá-hiện đại hoá thì vấn đề này đang trở nên cấp bách. Để giáo dục con người rất cần và có một người thầy giỏi một phương pháp tốt nhưng bên cạnh đó môi trường giáo dục cũng góp một phần không nhỏ vào việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. Và để có một con người hoàn thiện có tài năng và đạo đức thì người học không chỉ chịu sự tác động bên ngoài mà cần phải phát huy chính khả năng của mình. Phải có sự tác động qua lại giữa người học và môi trường giáo dục thì lúc đó kết quả đạt được mới như mong muốn. Do đó, năm nay bộ giáo dục đã đề ra cuộc vận động: " Môi trườngthân thiện- họcsinhtích cực". Là một giáo viên tiểu học tôi thấy cuộc vận động này hoàn toàn đúng đắn cần thiết và kịp thời. Nó không chỉ nói lên sự quan tâm của ngành dành cho người học mà nó còn là một kim chỉ nam giúp cho việc giáo dục đi đúng hướng. Người học luôn có cơ hội để phát huy khả năng của mình. Các thầy cô giáo luôn tíchcực giảng dạy, đổi mới phương pháp, không ngừng nâng cao trình độ, đặc biệt là luôn tạo ra một môi trườngthân thiện để khi các em đến trường các em luôn thấy trườnghọc như ngôi nhà thứ hai của mình. Các em được chăm sóc chu đáo tạo hứng thú để các em thích thú khi đến trường. Ở trường tôi việc tạo ra một môi trườngthân thiện rất được chú trộng như trông khuôn viên trường không có những vật sắc nhọn hoặc những cây có gai làm tổn thương học sinh, thay vào đó là những cây xanh tạo bóng mát, nhưnngx bồn hoa với những màu sắc khác nhau làm cho khuônviên trường trở nên rất đẹp. Ở trong mối phòng học luôn có một chậu cây cảnh, các cây xanh ở cửa sổ phòng học tạo nên không khí thoáng mát. Trong phòng học có hai quạt trần phục vụ họcsinh khi mùa hè đến, bốn típ điện cung cấp ánh sáng kịp thời cho học sinh, đặc biệt hơn mỗi lớp học đều có một không gian lớp học là nơi để họcsinh trưng bày kết quả học tập của mình, qua phần thế giới quanh em họcsinh đượ biết thêm về thế giới xung quanh qua những tranh ảnh do giáo viên và họcsinh sưu tầm, cơ sở vật chất luôn được bổ sung và nâng cấp. Các thầy cô giáo khi đến trường luôn xêm họcsinh như con của mình dạy bảo nhiệt tình, nhẹ nhàng. Xem sự tiến bộ của mỗi họcsinh là một thành côngcủa chính bản thân luôn mong muốn cho mỗi họcsinh đều đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Ở trường tiểu học tôi thấy việc phát triển tính tíchcực của họcsinh là rất cần thiết và cũng là tiền đề để rèn luyện một con người năng động, tíchcực cho xã hội trong tương lai. Nhưng việc phát triển tíchcực trong họcsinh tiểu học cũng chỉ ở mức độ thích hợp với lữa tuổi các em như tham gia các hoạt động trường, lớp là các trò chơi, các phong trào thi đua và trong học tập. Tôi xinlấy một ví dụ để minh hoạ cho vấn đề này: Vào mỗi giờ ra chơi của các buổi học nhà trường tổ chức cho họcsinhsinh hoạt giữa giờ, ca múa hát tập thể, họcsinh được chơi các trò chơi dân gian như: bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, kết bạn, mèo đuổi chuột. Các trò chơi này thực sự đã tạo cho các em tích cực, mạnh dạn các em được thaỏi mái vui chơi. Các em không chỉ được chơi mà qua trò chơi các em được hiểu thêm về các trò chơi dân gian. Nó tạo ra một môi trườngthân thiện gần gũi với họcsinh tiểu học. Khi tổ chức các trò chơi cho họcsinh tôi thấy rằng họcsinhtích cực, thích thú và đoàn kết hơn. Để phát huy tính tíchcực cho họcsinh thì việc đưa các trò chơi dângian vào trong sinh hoạt giữa giờ, hoạt động ngoài giờ lên lớp là rất tích cực. Thiết nghĩ việc phát triển tíchcực của họcsinh được thể hiện ở rất nhiều khía cạnh nhưnh tôi xin lấy một ví dụ nhỏ như vậy. Với tư cách là một người giáo viên tiểu học tôi sẽ cố gắng góp một phần nhỏ của mình vào việc thực hiện cuộc vận động: " Môi trườngthân thiện- họcsinhtích cực" đạt kết quả tốt. Người thực hiện . Nó tạo ra một môi trường thân thiện gần gũi với học sinh tiểu học. Khi tổ chức các trò chơi cho học sinh tôi thấy rằng học sinh tích cực, thích thú và. luôn mong muốn cho mỗi học sinh đều đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Ở trường tiểu học tôi thấy việc phát triển tính tích cực của học sinh là rất cần thiết