1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt bài viết Nhận thức và áp dụng án lệ - nhìn từ phán quyết Bosman và gợi mở cho Việt Nam, so sánh, nêu quan điểm về án lệ tại Việt Nam

13 835 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 35,53 KB

Nội dung

Tiền lệ pháp (hay án lệ) từ lâu đã được coi là một loại nguồn quan trọng của pháp luật, cung cấp căn cứ pháp lý cho các chủ thể để thực hiện hành vi thực tế. Tại Việt Nam, án lệ vẫn còn khá mới mẻ khi chỉ chính thức được thừa nhận là một loại nguồn pháp luật từ năm 2014, nhưng đã thu hút được nhiều sự quan tâm và nghiên cứu của các học giả. Trong bài viết “Nhận thức và áp dụng án lệ - nhìn từ phán quyết Bosman và gợi mở cho Việt Nam”, tác giả Phạm Vĩnh Hà đã trích lại phán quyết Bosman- một án lệ điển hình trên thế giới, lý giải sự thành công của phán quyết này và liên hệ gợi mở về mặt nhận thức và áp dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay. Với tính chất quan trọng và thiết thực của vấn đề cả về mặt lý luận và thực tiễn, bài tiểu luận xin được tóm tắt bài viết trên của tác giả Phạm Vĩnh Hà, qua đó so sánh quan điểm của tác giả với những tri thức về án lệ được học trong bộ môn Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, đồng thời nêu quan điểm cá nhân về án lệ ở Việt Nam theo quy định tại Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, ban hành ngày 28/10/2015.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .3 I Tóm tắt viết “Nhận thức áp dụng án lệ - nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam” tác giả Phạm Vĩnh Hà II So sánh quan điểm tác giả với tri thức án lệ học môn Lý luận chung nhà nước pháp luật .5 2.1 Điểm giống .6 2.2 Điểm khác III Quan điểm cá nhân án lệ Việt Nam theo quy định Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao .7 C KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A MỞ ĐẦU Tiền lệ pháp (hay án lệ) từ lâu coi loại nguồn quan trọng pháp luật, cung cấp pháp lý cho chủ thể để thực hành vi thực tế Tại Việt Nam, án lệ mẻ thức thừa nhận loại nguồn pháp luật từ năm 2014, thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu học giả Trong viết “Nhận thức áp dụng án lệ nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam”, tác giả Phạm Vĩnh Hà trích lại phán Bosman- án lệ điển hình giới, lý giải thành công phán liên hệ gợi mở mặt nhận thức áp dụng án lệ Việt Nam Với tính chất quan trọng thiết thực vấn đề mặt lý luận thực tiễn, tiểu luận xin tóm tắt viết tác giả Phạm Vĩnh Hà, qua so sánh quan điểm tác giả với tri thức án lệ học môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, đồng thời nêu quan điểm cá nhân án lệ Việt Nam theo quy định Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, ban hành ngày 28/10/2015 B NỘI DUNG I Tóm tắt viết “Nhận thức áp dụng án lệ - nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam” tác giả Phạm Vĩnh Hà Phán Bosman phán cơng bố Tịa án cơng lý châu Âu (ECJ) ngày 15/12/1995, liên quan đến vụ kiện tiếng cầu thủ bóng đá Bỉ Jean-Marc Bosman với Liên đồn bóng đá Bỉ, câu lạc R.F.C de Liège (sau gọi tắt CLB Liege) Liên đồn bóng đá châu Âu (UEFA) Vụ kiện việc hợp đồng Bosman với CLB Liege hết hạn vào tháng 6/1990, Bosman không muốn ký kết hợp đồng mức lương thỏa thuận bị giảm đáng kể Sau đó, mức phí chuyển nhượng mà CLB đưa cao vô lý, bao gồm phí đào tạo cầu thủ, khiến anh đầu quân cho CLB khác Ngày 6/10/1993, Bosman kiện Liege, Liên đồn bóng đá Bỉ lẫn UEFA Tịa án Cơng lý châu Âu Sau năm, Bosman xử thắng kiện với phán gồm điểm: “1 Điều 48 Hiệp ước EEC loại trừ việc áp dụng quy tắc đặt Liên đoàn thể thao mà theo đó, cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp công dân quốc gia thành viên đáo hạn hợp đồng với câu lạc đầu quân cho câu lạc khác thuộc quốc gia thành viên khác câu lạc sau khơng trả cho câu lạc trước khoản phí chuyển nhượng, đào tạo phát triển cầu thủ Điều 48 Hiệp ước EEC loại trừ việc áp dụng quy tắc đặt Liên đồn thể thao mà theo đó, trận đấu thuộc giải đấu mà họ tổ chức, CLB bóng đá phép đưa sân số lượng định cầu thủ chuyên nghiệp mang quốc tịch quốc gia thành viên khác Hiệu lực trực tiếp Điều 48 Hiệp ước EEC dựa vào để phục vụ cho việc đưa yêu cầu liên quan đến khoản phí chuyển nhượng, đào tạo phát triển mà toán phải toán theo nghĩa vụ phát sinh từ trước ngày phán này, trừ trường hợp người tiến hành thủ tục tố tụng tòa đưa yêu cầu tương đương theo luật áp dụng quốc gia trước ngày đó.” Phán Bosman cho thành công lớn, tạo cách mạng toàn hệ thống chuyển nhượng cầu thủ châu Âu nhiều yếu tố Thứ nhất, phán Bosman có phạm vi áp dụng rộng Trong nội dung phán quyết, Tòa án nhắc đến đối tượng chung “các liên đoàn thể thao”, “các CLB bóng đá”, “các vận động viên chuyên nghiệp”, biến án Bosman, vốn phán mang tính cá biệt, trở thành quy phạm chung Thứ hai, phán Bosman vừa mang tính giải thích, vừa tạo quy phạm Trong phán Bosman, thẩm phán khéo léo giải thích quy định Hiệp ước Cộng đồng châu Âu mà trọng tâm Điều 48 áp dụng chúng vào lĩnh vực thể thao Đồng thời, Tòa tạo quy phạm ngầm định, hiểu là: “Các liên đồn thể thao khơng đặt luật lệ hạn chế quyền tự lao động di chuyển vận động viên mà trái với quy tắc chung Hiệp ước Cộng đồng châu Âu” Thứ ba, án lệ Bosman sử dụng chủ yếu giai đoạn tiền tố tụng Với tính chất bắt buộc mức độ tiếng, phán Bosman CLB cầu thủ biết đến tuân thủ gần đạo luật thành văn quan lập pháp Các bên nhận thức rõ lợi bất lợi để giải tranh chấp tương tự nội với nhau, không muốn đưa trước tịa Từ thành cơng phán Bosman, tác giả cho cần có nhận thức áp dụng án lệ cách đắn Việt Nam Một là, nên xem xét khả thừa nhận án lệ tạo quy phạm Hiện Việt Nam có loại án lệ giải thích quy phạm pháp luật thiếu tường minh, cần thiết song chưa đủ để lấp đầy lỗ hổng pháp luật thành văn Hai là, cần nhìn nhận lại số ưu, nhược điểm án lệ Về ưu điểm, án lệ chịu phụ thuộc yếu tố thời gian với tính linh hoạt vốn có, hiệu lực mở rộng phạm vi không gian, đối tượng tác động tiếp tục phát triển án lệ khác Về nhược điểm, án lệ dễ dẫn đến tùy tiện tòa án nguy tòa án lấn quyền nghị viện, đặc biệt với loại án lệ tạo quy phạm Ba là, cần xác định rõ đâu nội dung án lệ trình bày nội dung cách trung thực Thay xây dựng án lệ gồm hai phần “nội dung án lệ” “khái quát nội dung án lệ” với nhiều hạn chế cách trình bày hạn chế chủ thể thực Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, tác giả cho sử dụng cách thức đơn giản phán Bosman: Đăng tải toàn văn phán quyết, bổ sung thêm từ khóa ký hiệu nhận dạng án lệ Bốn là, cần tận dụng sức mạnh truyền thông việc hỗ trợ đưa án lệ vào đời sống Ở Việt Nam, số lượng án lệ công bố đợt tần suất khơng nhiều, nên hồn tồn có điều kiện thời gian để đào sâu vào ý nghĩa án lệ giới thiệu nội dung đến người dân thông qua kênh báo đài, diễn đàn khoa học II So sánh quan điểm tác giả với tri thức án lệ học môn Lý luận chung nhà nước pháp luật Dưới góc độ nhà nghiên cứu pháp luật, nhìn án lệ mối quan hệ với phán Bosman, tác giả Phạm Vĩnh Hà đưa quan điểm vừa giống với kiến thức phổ thông môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, vừa có điểm khác biệt định 2.1 Điểm giống Về nguồn gốc hình thành án lệ, tác giả cho từ án, định chủ thể có thẩm quyền (thường thẩm phán Tòa án tối cao) giải vụ việc cụ thể thực tế sống, nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu để giải vụ việc tương tự sau, thẩm phán luật sư chứng minh tính chất tương tự Về vai trị án lệ pháp luật, tác giả thừa nhận loại nguồn quan trọng pháp luật Tức án lệ cung cấp pháp lý để chủ thể có thẩm quyền thực hành vi thực tế, bổ sung cho pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định chạm tới Thậm chí nước Anh, Mỹ, án lệ cịn có vị trí cao hơn, coi trọng văn quy phạm pháp luật 2.2 Điểm khác Về phân loại án lệ, theo lý thuyết cho có hai loại án lệ: án lệ tạo quy phạm pháp luật, thẩm phán tạo trình giải vụ việc; hai án lệ giải thích quy phạm thành văn mà mập mờ chưa rõ nghĩa, thẩm phán có quyền giải thích mà khơng phép tạo quy phạm Tuy nhiên, tác giả Phạm Vĩnh Hà có phần khơng đồng tình với lý thuyết việc lý giải phán Bosman loại án lệ đặc biệt: vừa án lệ giải thích, vừa án lệ tạo quy phạm pháp luật Về ưu điểm án lệ, theo lý thuyết từ môn Lý luận chung nhà nước pháp luật, ưu điểm xét việc xây dựng áp dụng án lệ Cụ thể, án lệ bắt nguồn từ thực tế sống, từ vụ việc cụ thể chủ thể có thẩm quyền giải sở khách quan, công bằng, tôn trọng lẽ phải nên việc xây dựng án lệ không tốn nhiều chi phí, dễ xác định án lệ dễ dàng xã hội chấp nhận, áp dụng Ở góc độ khai thác khác, tác giả Phạm Vĩnh Hà lại nêu ưu điểm án lệ mối tương quan với hiệu lực văn quy phạm pháp luật Cụ thể, án lệ chịu phụ thuộc yếu tố thời gian, mở rộng phạm vi không gian, đối tượng tác động tiếp tục phát triển án lệ khác Về hạn chế án lệ, tác giả có ý cho hạn chế án lệ dễ dẫn tới tùy tiện tòa án nguy lấn quyền nghị viện Tuy nhiên quan điểm ông không nên xem điều yếu tố tiêu cực quy phạm tạo từ hệ án lệ chủ thể tôn trọng thực cách tự giác đời sống xã hội Về cách thức áp dụng án lệ, từ việc nhận thức phán Bosman thực tế, tác giả nêu quan điểm án lệ không áp dụng vụ việc đưa tòa án, với chủ thể áp dụng thẩm phán, mà án lệ cịn áp dụng giai đoạn tiền tố tụng Khi đó, bên biết lợi bất lợi mà tự có giải pháp phù hợp Hệ xem điểm đặc biệt án lệ điều chỉnh quan hệ xã hội, đặc biệt án lệ có tính phổ biến, tính khn mẫu cao có phần phán rõ ràng, cụ thể III Quan điểm cá nhân án lệ Việt Nam theo quy định Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nêu rõ quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ “Đây sở pháp lý cụ thể để chủ thể có thẩm quyền xây dựng đưa án lệ vào sử dụng thực tiễn sống”1 Với nghị này, án lệ cơng nhận có tính thống nội dung hình thức thể hiện, qua nâng cao chất lượng án lệ Trần Thị Quyên (2016), Án lệ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 33 Về khái niệm án lệ giá trị pháp lý án lệ nêu Điều 1: “Án lệ lập luận, phán án” Như thấy, án lệ xét với tư cách quy phạm nhiều so với tư cách loại nguồn chứa đựng pháp lý (khi án lệ án) Điều không ảnh hưởng nhiều tới ý nghĩa vai trò án lệ, nên có quy định cụ thể để khiến án lệ thực trở thành loại nguồn quan trọng pháp luật Việt Nam tương lai Về tiêu chí lựa chọn án lệ nêu Điều 2, có số vấn đề cần bàn luận sau Một là, án lệ Việt Nam bó hẹp lại án lệ giải thích quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, khơng có loại án lệ tạo quy phạm Điều xuất phát phần từ truyền thống coi trọng pháp luật thành văn Việt Nam, nói phần trước, điều khơng đủ để xóa bỏ lỗ hổng pháp luật thành văn Hai là, từ tiêu chí thấy Việt Nam kế thừa nguyên tắc quan trọng áp dụng án lệ hệ thống luật pháp Common Law, nguyên tắc “Stare decisis”: Hai vụ việc với tình tiết tương tự phải có kết xét xử Mặt khác, cần có quy định rõ “tính chuẩn mực” án lệ, không dễ dẫn đến thiếu thống khâu rà soát người có quan niệm khác chuẩn mực Ba là, để đảm bảo có nhiều án lệ đáp ứng tiêu chí lực thẩm phán phải đảm bảo coi trọng Bởi lẽ, “để có án lệ có giá trị bắt buộc địi hỏi thẩm phán phải có trình 10 độ cao, có khả phân tích, đánh giá án, lập luận luật sư.”2 Trong đó, thực tế cho thấy Việt Nam tồn nhiều vụ án bị xét xử sai trái, bị kháng cáo nhiều lỗi chủ quan thẩm phán, đặt yêu cầu cấp thiết việc đào tạo tuyển chọn đội ngũ thẩm phán để thực đưa án lệ vào đời sống Về rà soát, phát án, định để đề xuất phát triển thành án lệ Điều 3, án lệ theo nguyên tắc Tòa án cấp cao đề xuất Tuy nhiên nghị quy định cá nhân, quan, tổ chức gửi đề xuất lựa chọn án để phát triển thành án lệ Điều nhằm đảm bảo khơng bỏ sót án đủ tiêu chuẩn thành án lệ thực tế sống, tạo điều kiện để phát triển án lệ số lượng, đồng thời mở rộng quyền tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến luật pháp người Về quy trình lấy ý kiến thơng qua án lệ quy định Điều 4, Điều Điều 6, thấy quy trình chặt chẽ hợp lý Theo đó, thời gian lấy ý kiến từ tháng; chủ thể có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng tư vấn án lệ; người tham gia góp ý người có lực, có trình độ pháp luật như: đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, Việc qua nhiều bước lấy ý kiến giúp đảm bảo chất lượng án lệ, cho thực chuẩn mực để sau áp dụng phổ biến giải vụ án Hơn nữa, Dương Bích Ngọc, Lê Thị Thúy (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Luật học, (05), tr 43 11 việc thông qua án lệ theo nguyên tắc biểu bán Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho thấy tầm quan trọng án lệ lớn, cần phải có đồng thuận đại đa số Về việc công bố án lệ quy định Điều 7, thấy án lệ Việt Nam chưa có chế phổ biến rộng rãi đến người Tuy có đăng Tạp chí Tồ án nhân dân, Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao, chưa đủ đa số người dân thường truy cập, tìm đến nguồn tài liệu đó, trừ người theo chun ngành luật Như vơ hình chung ta kìm hãm việc phổ biến án lệ vào đời sống xã hội, khiến án lệ dù bắt nguồn từ thực tế đời sống song lại không điều chỉnh nhận thức hành vi tất người cách hiệu Tóm lại, qua Nghị ta thấy án lệ Việt Nam bước đầu nhìn nhận cách đắn, vừa có tiếp thu quy định nước giới án lệ, vừa có thay đổi, điều chỉnh phù hợp với điều kiện riêng nước ta Nhưng bên cạnh đó, án lệ cịn hạn chế đặc biệt việc quy định vai trị việc cơng bố, phổ biến án lệ, địi hỏi thời gian tới cần có sửa đổi hợp lý để bước đưa việc xây dựng áp dụng án lệ vào ổn định C KẾT LUẬN Có thể nói, án lệ địi hỏi nghiên cứu rộng toàn diện Trong phạm vi định, tiểu luận trình bày tóm tắt 12 viết tiêu biểu án lệ tác giả Phạm Vĩnh Hà “Nhận thức áp dụng án lệ - nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam” Qua đó, quan điểm tác giả rút mối tương quan so sánh với tri thức phổ thông án lệ môn Lý luận chung nhà nước pháp luật Đồng thời, Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đặt cho người viết nhiều vấn đề cần bàn luận Từ đó, người nên trang bị cho nhận thức đắn án lệ - loại nguồn ngày trở nên quan trọng pháp luật Việt Nam nói riêng giới nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao II Giáo trình, tạp chí, luận văn Phạm Vĩnh Hà (2017), “Nhận thức áp dụng án lệ - Nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (05), tr – 9, 25 Dương Bích Ngọc, Lê Thị Thúy (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Luật học, (05), tr 37 – 44, 64 Trần Thị Quyên (2016), Án lệ Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luân chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 ... bày tóm tắt 12 viết tiêu biểu án lệ tác giả Phạm Vĩnh Hà ? ?Nhận thức áp dụng án lệ - nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam? ?? Qua đó, quan điểm tác giả rút mối tương quan so sánh với tri thức. .. DUNG I Tóm tắt viết ? ?Nhận thức áp dụng án lệ - nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam? ?? tác giả Phạm Vĩnh Hà Phán Bosman phán cơng bố Tịa án cơng lý châu Âu (ECJ) ngày 15/12/1995, liên quan đến... 2014, thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu học giả Trong viết ? ?Nhận thức áp dụng án lệ nhìn từ phán Bosman gợi mở cho Việt Nam? ??, tác giả Phạm Vĩnh Hà trích lại phán Bosman- án lệ điển hình giới,

Ngày đăng: 06/01/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w