Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
343 KB
Nội dung
Ngi su tm : Phan Vn Sn THCS Hi Thin-Hi Lng - Qung Tr Chuyện ngời con gáI Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) 1.Bài 1: Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng Vũ Nơng là con ngời đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh. Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp. 2.Bài 2: Trong Chuyện ng ời chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện ? 3.Bài 3: Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc? 4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện Chuyện ngời con gái là 1 chi tiết kì ảo. a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 5 câu. b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao? 5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận 06 + 07): Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nơng hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa . (Chuyện ngời con gái Nam Xơnng Nguyễn Dữ). Đó là câu nói cuối cùng của V.Nơng với T.Sinh trớc khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nơng Không thể trở về nhân gian đợc nữa. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T P H có độ dài khoảng 20 dòng) 7. Bài 7: ( Đề thi học sinh giỏi Quận HBT 06 + 07): Trong cuốn Bình giảng truyện dân gian, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật cái bóng của truyện cổ tích Vợ chàng Trơng , tác giả Hoàng Tiến Tựu có viết: Cái bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tuy không phải là ng ời và không tồn tại độc lập, nhng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trò quan trọng đặc biệt ở trong truyện cổ tích có tính bi kịch này , Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật cái bóng trong Chuyện ngời con không? Vì sao? 8. Bài 8: (Đề thi thử lần 1 Tr ờng THCS Quỳnh Mai): Trong SGK Ngữ văn9tập I có đoạn văn: Chàng đi chuyến này . không có canh shồng bay bổng . a.Những c.văn trên nằm trong VB nào? Của ai? Hãy kể tóm tắt những chi tiết khiến cho văn bản ấy mang đậm yếu tố truyền kì và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó. b.Em hiểu những hình ảnh thế trẻ tre , mùa da chín quá kì , cánh hồng bay bổng nh thế nào? Đó có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không? 1 c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C V mở rộng th.phần câu và nói rõ những cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu? 9Bài9 . (Đề thi tuyển sinh vào THPT 07 + 08) Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thơng sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Đây là một trong những truyện hay nhất đợc rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông. a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục. b.Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, lúc vắng chồng, Vũ Nơng hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nơng có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao? 10. Bài 10 (Đề khảo sát chất l ợng 07 + 08 - Tr ờng THCS Quỳnh Mai): Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Thiếp vốn con kẻ đừng 1 mực nghi oan cho thiếp . a.Đ.văn trên đợc trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền kì mạn lục. b.Giải thích nghĩa của cụm từ một tiết trong đoạn trích dẫn trên. c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ nh thế nào về vẻ đẹp và thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài ngời p.nữ dới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên tác giả. 11. Bài 11: P.tích ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện Chuyện ng ời con gái Nam Xơng 12. Bài 12: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo cách d.dịch: Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng. 13. Bài 13: Trong bài thơ Lại viếng Vũ Thị của Lê Thánh Tông có câu kết: Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng . Em có đồng ý với ý kiến của tác giả không? Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em. 14. Bài 14: Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thơng thay cho nàng Vũ Nơng 15. Bài 15: a.Chữa lỗi câu văn sau: Nhng Vũ Nơng không chỉ là ngời con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nơng đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo. b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để l.kết câu. 16. Bài 16: Viết đ.văn d.dịch khoảng 15 câu với câu chủ đề sau: Chuyện ng ời con gái Nam X- ơng đã thể hiện niềm cảm th ơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập. 2 17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nơng đã chạy ra sông tự tử. Còn trong Chuyện ng ời con gái Nam Xơng , V.Nơng tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông. Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau không? Vì sao? 18. Bài 18: So với truyện cổ tích Vợ chàng Trơng thì Chuyện ngời con gái Nam X- ơng có thêm nhân vật bà mẹ Trơng Sinh. Theo em, điều đó có làm loãng câu chuyện không? Vì sao? 19. Bài 19: Giới thiệu sơ lợc về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục . 20. Bài 20: Tr.bãy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và những lời tự bạch trong Chuyện 21. Bài 21: P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện Chuyện ng ời con gái Nam xơng . 22. Bài 22: Cho đoạn văn sau: Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị đầu tiên của văn học cổ nớc ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết. Nàng là cô gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp hơn ngời. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trơng Sinh đi lính. Ngời vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy Ngời con gái Nam X- ơng ấy vẫn giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng. a.Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và đặt câu. b.Chỉ ra chỗ ngời viết dùng phép thế. c.Giải nghĩa các từ oan khuất , t dung . d.Có thể thay thế từ thuỳ mị bằng từ nào? e.Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu T P H để làm sáng tỏ ý câu chủ đề: Vũ Thị Thiết là ng ời vợ rất giàu tình nghĩa, thuỷ chung với chồng . 3 Hoàng lê nhất thống chí 1.Bài 1: Giải thích nhan đề HLNTC. 2. Bài 2: Có thể gọi HLNTC là tiểu thuyết lịch sử vì lí do nào? 3. Bài 3: Cho câu văn sau: Hồi thứ mời bốn của HLNTC đã miêu tả chân thực hình ảnh thảm bại của quân xâm lợc và số phận bi đát của bọn vua quan phản nớc hại dân. a.Hãy biến đổi câu văn trên thành câu bị động. b.Hãy viết câu chủ đề trên để hoàn thành 1 đoạn văn diễn dịch (khoảng 15 câu). Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép, một câu trần thuật đơn có từ là. 4. Bài 4: (Đề thi thử 08 + 09 Tr ờng THCS Tân Mai): Đọc c.văn sau và trả lời c.hỏi: Giữa tra hôm ấy, vua Q.Trung tiến binh đền T.Long, rồi kéo vào thành . a.Câu văn trên đợc trích từ đâu? Của tác giả nào? Câu văn đã cho chúng ta biết sự kiện gì? b.Hãy ghi lại nội dung chính của đoạn trích chứa câu văn trên (đợc nêu ở phần đầu đoạn trích học). Theo em, tại sao t.giả của t.phẩm trên vốn trung thành với nhà Lê lại viết chân thực và hay về vua Q.Trung nh vậy? 5. Bài 5: (Đề thi thử lần 3 08 + 09 Tr ờng THCS Ngô Gia Tự): Có 1 đoạn văn mở đầu bằng câu: Văn học đã ca ngợi hình ảnh ng ời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và ngời anh hùng có lí tởng đạo đức cao đẹp Lục Vân Tiên . Viết một đ.văn khoảng 12 câu, theo cách T P H có câu mở đoạn trên. Trong đoạn có 1 câu mở rộng thành phần, một trợ từ và 1 thành ngữ. 6. Bài 6: (Đề thi thử 08 + 09 Tr ờng THCS Ngô Quyền): Đọc kĩ phần trích sau: Vua Q.Trung lại truyền lấy máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại . a.Tại sao tác phẩm dù đợc viết bởi những cựu thần nhà Lê thế nhng vẫn tạo dựng nên hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ có lòng yêu nớc nồng nàn, quả cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp? b.Dựa vào đ.trích trên, em hãy viết 1 đ.văn khoảng 10 12 câu theo cách T P H tr.bày những c.nhận của em về ngời anh hùng áo vải Q.Trung N.Huệ. Trong đoạn có sử dụng phép liên kết thế và 1 câu cảm. 7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi 03 + 04 Quận Hoàng Mai) Cuối hồi thứ 14 của tác phẩm HLNTC có đoạn thuật lại cảnh vua Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đánh Ngọc Hồi và tiến vào Thăng Long. Em hãy viết tiếp 1 đ.văn khoảng nửa trang giấy để d.tả những h.dung và c.nghĩ của em về h.ảnh ngời anh hùng Q.Trung đợc gợi tả trong đ.văn nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 câu nghi vấn, một câu cảm thán. 4 8. Bài 8: Nêu ngắn gọn những c.nhận của em về h.ảnh ngời a.hùng d.tộc Q.Trung N.Huệ trong đ.trích Hồi thứ 14 HLNTC . Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút t.giả khi tạo dựng h.ảnh ngời a.hùng này? Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh 1.Bài 1: (Đề thi thử 08 + 09 Tr ờng THCS Huy Văn): Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là 1 câu chuyện sinh động, chân thực trích trong thiên rtuỳ bút cổ Vũ trung tuỳ bút tác phẩm văn học đặc sắc của Phạm Đình Hổ. a.Trong văn bản này, tác giả có đa ra lời nhận xét kẻ thức giả biết đó là triệu bất t- ờng . -Em hiểu thế nào là kẻ thức giả , triệu bất t ờng? -Tại sao tác giả lại đa ra lời nhận xét nh vậy? b.Cũng trong văn bản này, kết thúc câu chuyện kể về thủ đoạn của bọn hoạn quan, tác giả kể lại 1 sự việc có thật trong gia đình mình. Đó là sự việc gì? Các kể đó của tác giả có tác dụng gì? c.Bộ mặt của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến thời Lê Trịnh còn đợc thể hiện qua một tác phẩm văn học trung đại khác mà em đã đợc học ở lớp 9. Hãy nêu tên tác phẩm và tên tác giả của tác phẩm đó. 2 Bài 2: Theo em, thể loại tuỳ bút trong Chuỵên cũ trong phủ chúa của Phạm Đình Hổ có gì khác so với các thể loại văn truyện khác mà em đã đợc học? 3. Bài 3 : Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ quan hầu cận trong phủ chúa qua đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa . Tr.bày suy nghĩ của em bằng 1 đ.văn khoảng 8 10 câu theo cách quy nạp, trong đó có s.dụng 1 câu bị động. 5 Truyện Kiều và các đoạn trích 1. Bài 1: Một bài thơ trong sách Ngữ văn9 có câu: Làn thu thuỷ nét xuân sơn . a.Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên. b.Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật đợc nói đến trong đoạn thơ. c.Từ hờn trong câu thơ thứ 2 của đ.thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ buồn. Em hãy gi.thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy đã làm ảnh hởng lớn tới ý nghĩa câu thơ. d.Để phân tích đoạn thơ đó, 1 học sinh có câu: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang 1 vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc. -Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của đoạn văn theo kiểu Tổng Phân Hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? -Viết tiếp sau câu chủ đề trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có 1 câu ghép đẳng lập (Gạch chân dới câu ghép đẳng lập đó). 2. Bài 2: (Đề thi thử 05 + 06) a.Hai câu sau nằm trong văn bản nào? Của ai? Mỗi câu nói về nhân vật nào? Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh b.Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? 3. Bài 3: Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề sau: Trích đoạn Chị em Thuý Kiều đã miêu tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của Thuý Vân. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối liên kết. 4. Bài 4: Phân tích 8 câu thơ gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. 5. Bài 5: Cho câu thơ sau: Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh a.Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Vị trí của đoạn trích? c.Viết đ.văn từ 6 8 câu theo lối T P H nêu c.nhận của em về đ.thơ em vừa chép. 6. Bài 6: N.xét về b.chất của MGS trong đ.trích Mã Giám Sinh mua Kiều , có ý kiến cho rằng: Về b.chất, MGS là điển hình của bản chất con buôn với đặc tính giả dối, bất nhân và vì tiền. a.Hãy chép lại những câu thơ làm rõ bản chất con buôn của MGS. b.Viết 1 đ.văn 7 10 câu theo cách d.dịch để làm rõ n.xét về b.chất của MGS. 6 7.Bài 7: a.Chép chính xác đoạn thơ: T ởng ngời vừa ng ời ôm b.Giải nghĩa từ và cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh. c.Cho câu mở đoạn: Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Kiều hiện lên là ngời con gái hiếu thảo, vị tha. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn trên để hoàn thành đoạn văn theo lối diễn dịch hoặc Tổng Phân Hợp. 8. Bài 8: a.Chép chính xác 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích. b.Trong 8 c.thơ vừa chép, đ.ngữ buồn trông đợc lặp lại mấy lần? Cách lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì? c.Bằng 1 đoạn văn diễn dịch, em hãy phân tích 8 câu thơ đó. d.Em có nhớ bài ca dao nào cũng bắt đầu bằng chữ buồn trông? Hãy chép lại những câu ca dao đó? 9.Bài 9: .Sửa lỗi trong câu mở đoạn sau: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích không chỉ tả cảnh biển trớc lầu Ngng Bích trong xa mờ; mà còn là nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ da diết của ngời con gái tài sắc Thuý Kiều. a.Câu mở đoạn trên cho biết đề tài đ.văn đứng trớc đó là gì? Đề tài đ.văn sắp x.dựng là gì? b.Viết tiếp câu mở đoạn mà em vừa sửa lỗi để có đ.văn T P H (15 câu). Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. 10. Bài 10: Nhận xét về bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua hai câu thơ sau: -Cỏ non xanh tận chân trời. -Buồn trông nội cỏ rầu rầu. 11. Bài 11: (Đề thi thử 08 + 09 Tr ờng THCS Tân Mai): Trong một đoạn trích của Truyện Kiều (Ngữ văn 9tập I), Nguyễn Du viết: Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da. Sau đó tác giả lại viết: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. a.Hãy cho biết những c.thơ trên nói về những n.vật nào trong t.phẩm? T.giả đã s.dụng b.pháp gì khi miêu tả những nhân vật đó? b.Khi n.xét về n.thuật m.tả những n.vật ấy, Sách giáo viên N.văn 9Tập I đã nêu: Chân dung của họ là chân dung mang t.cách, số phận. Dựa vào c.thơ trên, em hãy tr.bày ngắn gọn hiểu biết của mình về n.xét đó. 12 . Bài 12: (Đề thi thử lần 3 08 + 09 Tr ờng THCSNgô Gia Tự): a.Khi gợi tả nhan sắc của T.Vân và T.Kiều, t.giả đã s.dụng h.tợng n.thuật mang tính ớc lệ. Em hiểu thế nào là tính ớc lệ? b.Các nhà nghiên cứu văn học đã cho rằng cách xây dựng chân dung nhân vật phản diện nh Mã Giám Sinh khác với cách xây dựng nhân vật chính diện nh Thuý Vân, 7 Thuý Kiều. Theo em, điểm khác nhau đó là gì, hãy lấy các văn bản đã học trong truyện để làm sáng tỏ nhận định trên (Viết gọn trong khoảng 6 câu văn). 13. Bài 13: (Đề thi học sinh giỏi Quận 06) Đ.trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của N.Du) vừa m.tả cảnh th.nhiên tuyệt đẹp, vừa nói lên đợc tâm trạng của n.vật. Viết 1 đ.văn có độ dài khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của mình về nhận xét trên. 14. Bài 14: (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT 06 + 07): Bằng việc p.tích 1 đoạn truyện thơ (4 8 câu) của Truyện Kiều, em hãy làm rõ nhận xét sau: Đến Truyện Kiều, tiếng Việt đã đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật, không chỉ có chức năng biểu đạt (phản ánh), biểu cảm (thể hiện cảm xúc), mà còn mang chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ) . 15. Bài 15: a.Chép 6 c.thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của N.Du). b.Giải thích ý nghĩa các từ tà tà , nao nao , thanh thanh . 16. bài 16: Cho câu thơ: Xót ngời tựa cửa hôm mai. a.Chép 3 c.thơ tiếp theo c.thơ dẫn trên đây. Sau đó ghi rõ những c.thơ đó đợc trích ra từ đ.thơ nào? Đ.thơ đó nằm trong t.phẩm nào? Của ai? T.phẩm đó còn có tên gọi nào khác không? X.định thể loại của t.phẩm ấy? b.Viết 1 đ.văn khoảng 10 câu theo lối T P H p.tích 4 c.thơ ấy. Trong đoạn có s.dụng 2 phép liên kết. c.Xét trong mqh với n.dung toàn đ.thơ thì đ.văn mà em vừa viết có đ.tài gì và nó đợc nối sau đ.văn mang đề tài gì? 17. Bài 17: (Đề thi thử 06): a.Chép nguyên văn 4 c.thơ đầu trong đ.trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du). b.Em có nhận xét gì về cảnh ngày xuân đợc tác giả gợi tả trong 4 câu thơ đó. c.So sánh bút pháp tả cảnh trong 4 câu thơ trên với 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích . d.Bằng 1 đoạn văn ngắn hãy phân tích 4 câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân. 18. Bài 18: (Đề thi thử 07 + 08): Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bớc dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. a.Sáu c.thơ trên nằm trong phần nào của Truyện Kiều (Nguyễn Du). Hãy nêu ngắn gọn n.dung đ.thơ. b.Chúng ta đều biết: nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng con ngời. Vậy mà Nguyễn Du lại viết nao nao dòng nớc uốn quanh. Cách dùng từ nh vậy mang đến ý nghĩa nh thế nào cho câu thơ? 8 c.Trong Truyện Kiều , cách dùng từ tả tâm trạng ngời để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích có cách dùng từ nh vậy. d.Viết đ.văn T P H d.tả c.nhận của em về kh.cảnh th.nhiên và t.trạng con ngời trong 6 c.thơ trên. 19. Bài 19 : ý nghĩa nhan đề Truyện Kiều 20. Bài 20: Viết đ.văn triển khai câu chủ đề sau bằng 1 đ.văn có độ dài khoảng 12 câu trong đó có s.dụng 1 lời dẫn trực tiếp, 1 phép nối và 1 phép thế: Trích đoạn Chị em Thuý Kiều đã m.tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của T.Vân 21. Bài 21 : Biến đổi những câu sau thành câu ghép sau đó viết đoạn văn có độ dài khoảng 15 câu theo lối T P H để hoàn thành nội dung đoạn văn: Trong đ.trích Chị em Thuý Kiều , bút pháp tinh diệu của N.Du đã dựng lên đợc hai chân dung mỗi ng ời một vẻ . Nhà thơ dờng nh còn nói đợc cả tính cách, số phận toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng. 22. Bài 22: Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà a.Hãy chép những câu thơ tiếp theo để tả sắc đẹp của Thuý Kiều. b.Em hiểu nh thế nào về những hình tợng ng.thuật ớc lệ thu thuỷ , xuân sơn ? Cách nói làn thu thuỷ , nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn biện pháp nghệ thuật ấy? c.Khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng có đúng không? Hãy làm sáng tỏ ý kiến của em. 23. Bài 23: Cho đ.văn sau: Bằng những hình ảnh mang ý nghĩa hai ng ời đẹp . a.Sửa lỗi đoạn văn trên. b.Có thể thay từ Nguyễn Du bằng từ nào khác để không bị lặp từ? c.Có thể thay từ tài hoa bằng tài trí , tài tình đợc không? Vì sao 24. Bài 24: So sánh cảnh ngày xuân trong những c.thơ đầu và cuối đ.trích Cảnh ngày xuân để thấy cảnh trong thơ N.Du không đứng yên mà luôn vận động. 25. Bài 25: (Đề kiểm tra ôn tập Tr ờng THCSNgô Quyền): Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du có 3 lần nói tói từ hoa: Thềm hoa Lệ hoa Ngừng hoa . Em hãy cho biết ý nghĩa của ba từ này. Hãy hình dung và thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều qua những câu thơ đó bằng đoạn văn khoảng 3 câu. 26. Bài 26: Cho những câu viết sau: Bằng những hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng kết hợp với phép ẩn dụ. Đó là những biện pháp tu từ quen thuộc của nhà thơ mà Nguyễn Du đã xử dụng để mô tả sắc đẹp của hai chị em Kiều. Từ hình giáng bên ngoài cho đến tâm hồn tính tình bên trong mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời . Thuý Vân với Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Có một vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang. Thuý Kiều lại đẹp một cách sắc sảo mặn mà. a.Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết các lỗi về chính tả, về đặt câu và chấm câu (Khi sửa cần giữ nguyên ý của ngời viết, chỉ đợc thêm bớt rất ít từ). 9 b.Những câu viết đó nói đến chủ đề gì? c.Thêm câu chữ cần thiết vào hai câu cuối để các câu liên kết vói nhau. d.Viết nối thêm 1 đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo kiểu T P H để phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều. Lục vân tiên 1. Bài 1 : Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 2. Bài 2: Phân tích hình ảnh Ng Ông trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn . 3. Bài 3: Nêu cảm nhận về nhân vật Kiều Nguyệt Nga: 4. Bài 4: Liệt kê những phẩm chất cao đẹp của LVT. 5. Bài 5: (Đề thi thử 08 + 09 Tr ờng THCS Ngô Quyền): Chép lại c.thơ thể hiện rõ q.niệm sống của LVT. Em hiểu nh thế nào về q.niệm ấy? Dựa vào các trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên của NĐC, hãy chứng minh rằng q.niệm ấy không phải chỉ là của Lục Vân Tiên. 6. Bài 6: Tìm những điẻm giống về thẻ loại, ng.ngữ và ng.thuật x.dựng n.vật của hai t.phẩm Tr.Kiều và Truyện LVT 7. Bài 7: . Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng a.Hãy cho biết hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? b.Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ấy. c.Em hiểu nghĩa 2 c.thơ đó ntn? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ đó? 10 [...]... Tr.bày bằng 1 đ .văn q.nạp khoảng 8 câu 20 .Bài 20: Vì sao Chính Hữu lại đặt tên bài thơ viết về ngời lính nông dân là Đồng chí? Phân tích bài thơ để CMR: Tình đồng chí đã làm nên vẻ dẹp anh bộ độ cụ Hồ 21 Bài 21: Ngời lính trong bài thơ Đống chí của Chính Hữu và ngời lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung? 22 Bài 22 Sau đây là đoạn mở bài 1 bài TLV: Đợc... ánh trăng) trong các bài thơ Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, ánh trăng 9 .Bài 9: Phân tích phép tu từ đã đợc học qua các đoạn thơ sau: -Khổ cuối bàiBài thơ về tiểu đội xe không kính -Khổ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá -Khổ cuối bài ánh trăng -Khổ thơ sau trong bài thơ Bếp lửa: Nhóm bếp lửa ấp iu thiêng liêng bếp lửa 10 .Bài 10: Đoạn kết bài thơ có câu: Trăng cứ tròn vành vạnh a.Hãy chép các câu thơ còn lại... em hãy sửa lại cho hợp lí: a.Phân tích 7 câu thơ đầu b .Bài thơ nói lên tình đồng chí gắn kết những ngời chiến sĩ trong 1 cuộc chiến đấu đầy gian khổ c .Bài thơ còn nêu lên 1 hình ảnh rất đẹp vào 1 đêm chờ giặc giữa rừng trong đêm trăng lạnh 18 Bài 18: Viết đoạn văn phân tích 7 câu đầu bài thơ Đồng chí 19 Bài 19: Về hình ảnh Đầu súng trăng treo cuối bài thơ Đòng chí nhà thơ Chính Hữu viết: Trong chiến... văn 9 .Bài 9 (Tuyển sinh lớp 10 Nguyễn Tất Thành 07 + 08): a.Chép lại nguyên văn đoạn 3 trong bài thơ Con cò của nhà thơ Chế Lan Viên b.Viết 1 đoạn văn có độ dài từ 10 12 câu giới thiệu nét đặc sắc của đoạn thơ trên 10 .Bài 10 (Thi học kì II 07 + 08 THCS Tô Hoàng): Cho câu thơ sau: Dù ở gần con a.Chép 6 c.thơ tiếp Đ.thơ vừa chép trích trong b.thơ nào? Của ai? Nêu những nét chính về tác giả của bài. .. các lỗi sai trong câu văn trên và chép lại câu văn sau khi đã sửa hết lỗi b.Nếu coi đây là câu mở đầu của đoạn văn T P H thì theo em đề tài của đoạn văn ấy là gì? Đề tài của đoạn văn trớc đó là gì? c.Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng 10 12 câu văn để hoàn chỉnh đoạn văn với độ dài em vừa xác định Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu kết đoạn là 1 câu cảm thán 3 .Bài 3: a.Tóm tắt truyện... những con ngời ấy 7 .Bài 7 (Đề thi thử lần 3 08 + 09 Trờng THCSNgô Gia Tự): Những chiếc xe từ trong bom rơi a.Chép tiếp các khổ thơ từ câu thơ trên cho đến hết bài thơ b.Các khổ thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? 14 c.Đ.thơ gợi nhớ đến b.thơ nào đã học trong c.trình N .Văn 9 Nêu điểm giống nhau cơ bản về nghệ thuật và nội dung của hai bài thơ đó d.Phân tích... xác khổ thơ có hình ảnh đó 4 .Bài4 (Đề thi thử 05+ 06): Khổ thơ kết thúc bài thơ AT của nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rõ nét nhất tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ Coi đây là câu chủ đề của đoạn văn T P H Hãy viết tiếp khoảng 8 câu nữa để hoàn chỉnh đoạn văn và câu kết của đoạn là 1 câu bị động 5 .Bài 5 : Trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy sáng tác năm 197 8 có 8 câu thơ cuối rất ấn... sáng tác năm 195 4 sau chiến thắng Việt Bắc Triển khai đoạn văn có câu chủ đề trên 15 Bài 15: Phân tích hình ảnh ngời lính trong bài thơ Đồng chí 12 16 .Bài 16: P.tích g.trị ng.thuật của h.ảnh ẩn dụ mang tính nhân hoá trong c.thơ Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính 17 Bài 17: G.sử em phải làm b .văn p.tích b.thơ Đ.chí, em hãy xét xem phần thân bài của bài làm có đợc trình bày theo dàn ý đại cơng sau đây không?... văn hoàn chỉnh theo lối diễn dịch 2 .Bài 2: Cho các câu văn sau: B.thơ Đồng chí kết thúc bằng h.ảnh đặc sắc Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời lính a.Chép chính xác 3 câu thơ cuối của bàI thơ b.Viết tiếp những câu văn đã cho khoảng 8 10 câu nữa để hoàn chỉnh đoạn văn Trong đoạn có sử dụng một câu mở rộng thành phần 3 .Bài 3: Viết 1 đoạn văn. .. 9 .Bài 9: Viết đoạn văn giới thiệu về nhà văn Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn Bến quê 10 .Bài 10 (Đề kiểm tra ôn tập Trờng THCSNgô Quyền): Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu về cuối đời Chợt nhận ra vẻ đẹp tiêu sơ, giản dị của cảnh bờ bãi bến quê Vẻ đẹp của thiên nhiên hiện ra nh thế nào? Có tác dụng gì đối với chủ đề truyện? Nêu những cảm nhận của em về những điều đó bằng đoạn văn . đêm trăng lạnh. 18. Bài 18: Viết đoạn văn phân tích 7 câu đầu bài thơ Đồng chí . 19. Bài 19: Về hình ảnh Đầu súng trăng treo cuối bài thơ Đòng chí nhà. câu văn 9 .Bài 9 (Tuyển sinh lớp 10 Nguyễn Tất Thành 07 + 08): a.Chép lại nguyên văn đoạn 3 trong bài thơ Con cò của nhà thơ Chế Lan Viên. b.Viết 1 đoạn văn