Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
170,5 KB
Nội dung
Tuần23 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Sáng Tiết 3 Tập đọc Phân xử tài tình I Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: rng rng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức . Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật và nội dung truyện. 2. Hiểu các từ ngữ: quan án, công đờng, , vãn cảnh, biện lễ, s vãi, chạy đàn, khung cửi, niệm Phật . - Bài văn ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: Toàn bài đọc với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. (sách thiết kế). 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài văn ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. ! Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Các bớc nh đã hớng dẫn. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? ? Quan án đã dùng những biện pháp nào để phân xử? ? Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy - 3 học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng và trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - Luyện đọc. - Thảo luận nhóm. - Đòi lại tấm vải cho mình. - Đòi ngời làm chứng, sai lính về nhà, xé tấm vải. - Có của phải tiếc xót, quý mến thành Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An 3. Đọc diễn cảm: Quan nói s cụ biện lễ . nhận tội. 3. Củng cố: (3 phút) cắp. ! Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền của nhà chùa. ? Vì sao quan án lại dùng cách trên? ? Quan án đã phá đợc các vụ án nhờ đâu? ! Nội dung của câu chuyện là gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 4 học sinh đọc phân vai. ! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp. - Đa đoạn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nêu ý nghĩa của đoạn trích. - Về nhà đọc cho nhiều ngời cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. quả lao động của mình. - Có tật giật mình. - Kẻ gian lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Sự thông minh, quan sát đoán, giỏi nắm bắt tâm lí con ngời. - 4 học sinh đọc. - Nhận xét. - Nghe. - Trả lời: biện lễ, gọi hết, nắm thóc, bảo, cha rõ, chạy đàn, niệm Phật, hé bàn tay . Tiết 4 Chính tả (Nh Viết) Cao Bằng I Mục tiêu: 1. Nhớ - viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng. 2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Viết chính tả. 2. Côn Đảo Võ Thị Sáu. Điện Biên Phủ Bế Văn Đàn Công Lý Nguyễn Văn Trỗi 3. Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. 3. Củng cố: (3 phút) ! 2 học sinh lên bảng viết bảng lớp tên ngời, địa lý Việt Nam. ! Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - Nhận xét, cho điểm. ! Nối tiếp đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng? ? Em có nhận xét gì về con ngời Cao Bằng? ! Tìm những từ khó. ! Viết các từ vừa tìm đợc vào bảng tay. - Nhận xét. - Viết lùi vào hai ô. Giữa hai khổ thơ để cách một dòng. ! Lớp nhớ viết. ! Đổi vở soát lỗi. - Thu vở, chấm đại diện một số bài chính tả. ! Đọc yêu cầu bài tập 2. ! Tự làm bài. 1 học sinh lên bảng. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên kết luận. ! Đọc yêu cầu bài tập 3. ! Làm bài theo cặp theo hớng dẫn sau: ! Đọc kĩ bài thơ. ! Tìm và gạch chân các tên riêng có trong bài. ! Viết lại các tên riêng đó cho đúng. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Tại sao phải viết hoa những tên đó? ! 1 học sinh đọc lại bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Nhớ viết hoa tên ngời, tên địa - 2 học sinh lên bảng. - Trả lời. - 2 học sinh đọc thuộc lòng. - sau khi qua đèo Gió . đèo Cao Bắc - Đôn hậu và mến khách. - Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc. - Nghe. - Viết vở. - Soát lỗi theo cặp. - Nộp vở. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - N2. - Nghe hớng dẫn. - Đại diện trình bày. - Nhận xét. - Đó là tên địa lý Việt Nam. - 1 học sinh đọc bài trớc lớp. Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An lÝ ViÖt Nam. - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi giê sau. TrÇn ThÞ An * * * * * TiÓu häc Hång An Tiết 1 : Luyện viết Bài 21: Luyện chữ viết đứng, nét thanh nét đậm I Mục tiêu: - Luyện tập kiểu viết chữ nghiêng, nét đều. - Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết. II chuẩn bị: - Chuẩn bị vở luyện viết lớp5. iii Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I KTBC: II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (tên tiếng Anh viết tắt: Unief là tổ chức của Liên hợp quốc đợc thành lập với mục tiêu bảo vệ các quyền của trẻ em và hỗ trợ các quốc gia thực hiện cam kết về trẻ em. * Thực hành: 3. Củng cố: - Viết bảng: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Ninh - Nhận xét trớc lớp. ! Đọc bài luyện viết ? Em hiểu thế nào về nội dung bài thơ trong bài viết ngày hôm nay? ? Bài viết hôm nay chúng ta luyện viết chữ hoa gì? ? Chữ hoa đó có độ cao mấy li? Đợc cấu tạo nh thế nào? ? Chúng ta viết theo kiểu chữ gì? - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết chữ T, Q, L,A, U ! Viết bảng. ! Lớp viết vở. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh viết chữ cha đẹp. - Thu 5 vở chấm và nhận xét. ? Bài viết khuyên ta điều gì? - Những bạn viết cha đẹp hoặc cha xong về nhà hoàn thành. - Nhận xét giờ học - Viết bảng. - nghe. - 1 học sinh đọc bài. - Trả lời. - Trả lời: T, Q, L, A, U - Trả lời. - Quan sát và nghe. - Thực hành viết bảng. - Viết vở luyện viết. - Nộp bài. - Nghe. - Trả lời. Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An Tiết 2 Tiếng việt thực hành Rèn luyện từ và câu Nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ I Mục tiêu: - Rèn cho học sinh cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ II Bài tập: Nội dung HĐ gv Hđ hs 1. Kiểm tra bài cũ: -Chữa bài tập - Nêu cách nối các vế trong câu ghép? - Nêu cặp QHT thể hiện QH tăng tiến? 2. Bài mới: Bài 1: Viết lại câu ghép trong đoạn văn sau và gạch dới cặp từ QH nối các vế câu ghép. Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thợng Lãn Ông là một thầy thuốc nổi tiếng ở thế kỷ XVIII. Khi cần chữa bệnh, Lãn Ông không quản ngày đêm ma nắng, không ngại trèo đèo vợt suối, đI bộ xa nhà. Đối với những ngời nghèo khổ, không những . Bài 2 : Chọn cặp QHT nào để chuyển câu đơn thành câu ghép? Đèo Pha Đin dài 32 km, dốc đứng và có tới 60 khúc quanh gấp, đầy bất trắc. Nếu thì Vì nên Không những mà còn - Nối tiếp trả lời. - Nhận xét. ! Đọc nội dung và yêu cầu bài 1. - cho hs làm bài - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! Đọc và nêu yêu cầu. ! Lớp làm vở rèn tiếng việt. 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày. - Giáo viên nhận xét kết luận. - Nhận xét. - 3 học sinh. - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài - Đọc. - Hs chữa bài. - Nhận xét. - Đọc bài. - V. Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An Tuy .nh… ng .… 3. Cñng cè: - NhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ tiÕt häc sau. - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. TrÇn ThÞ An * * * * * TiÓu häc Hång An Tiết 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: 1. Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đã đọc về những ngời góp sức bảo vệ trật tự an ninh. Câu chuyện phải có nội dung chính là bảo vệ trật tự, an ninh, có nhân vật, có ý nghĩa. 2. Hiểu nghĩa của các bạn kể. 3. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. 4. Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những ngời góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. 1. Tìm hiểu đề. 2. Kể chuyện trong nhóm. ! 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. ! Nêu ý nghĩa câu chuyện. ! Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc đề bài. - Giáo viên dùng phấn màu gạch chân. ? Em kể câu chuyện gì? ? Nhân vật em nói đến có hành động nh thế nào để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết. - Giáo viên nêu một số yêu cầu. ! Đọc gợi ý sách giáo khoa. - Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng. - Chia lớp thành 4 nhóm. ! Kể chuyện cho các bạn cùng nhóm nghe. - Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi: ? Tại sao bạn thích câu chuyện này? ? Bạn có thích nhân vật chính trong truyện không? Vì sao? - 2 học sinh trả lời. - 1 học sinh. - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - 2 học sinh đọc. - 4 học sinh giới thiệu về câu chuyện và nhân vật mình định kể. - Nghe. - 3 học sinh nối tiếp đọc bài. - 4 học sinh ngồi cùng nhóm kể chuyện cho nhau nghe. - Trao đổi với nhau theo một số câu hỏi giáo viên gợi ý. Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An 3. Thi kể chuyện. 3. Củng cố: (3 phút) ? Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ? Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh. - Tổ chức thi kể chuyện trớc lớp. ! Nhận xét bạn kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích học sinh chăm đọc sách. - Về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng nghe. - Vài học sinh nối tiếp trình bày trớc lớp. - Nhận xét. Thứ t ngày 3 tháng 2 năm 2010 Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự An ninh I Mục tiêu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự An ninh. 2. Hiểu đúng nghĩa của từ trật tự. II Chuẩn bị: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Trật tự: Có nghĩa là tình ! Đặt câu ghép có mối quan hệ tơng phản giữa các vế câu. ! Đọc thuộc phần ghi nhớ. ! Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! Đọc yêu cầu bài tập 1. - 2 học sinh. - 2 học sinh. - Nhận xét. - Nối tiếp nhắc lại. - 1 học sinh đọc. Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. 2. Cảnh sát giao thông, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè. 3. Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân. Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng. 3. Củng cố: (3 phút) - Gợi ý: Dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng nêu đúng nghĩa của từ trật tự. ! Học sinh tự làm bài. ! Học sinh nêu ý kiến. ? Tại sao, em lại chọn lại ý c mà không phải là ý a hoặc b? - Giáo viên kết luận: (sách thiết kế). ! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2. ! Làm bài theo cặp. 1 học sinh lên bảng. ! Nhận xét. ! Em hãy sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa. ! Trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! Đọc yêu cầu và mẩu chuyện. ! Làm bài theo cặp. 1 học sinh làm trên bảng phụ. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. ! Nêu nghĩa của từng từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó. ! Nhận xét từng học sinh trả lời. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học. ? Nêu nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị giờ học sau. - Nghe. - Lớp làm vở. - Trình bày. - Trả lời. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh cùng bàn trao đổi. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Làm việc theo cặp. - Trình bày, nhận xét, bổ sung. - 1 học sinh đọc. - Thảo luận N2, 1 học sinh làm bảng phụ. - Gắn bảng phụ, nhận xét. - Nối tiếp trả lời. - Mỗi bạn trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe. - Nghe. - Trả lời lại nội dung bài học. Trần Thị An * * * * * Tiểu học Hồng An [...]... lên bảng - Nhận xét - Nghe - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét - Nối tiếp trả lời - Nghe - Trả lời - Nghe, đọc ghi nhớ - Nối tiếp trả lời - 1 học sinh đọc - 1 học lên bảng - Lớp làm vở - Nhận xét - Nghe - Trả lời - 1 học sinh đọc - Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng - Nhận xét - Nghe - Nối tiếp đọc bài - Nghe - Trả lời Tiểu học Hồng An Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Tiết1 Tập làm văn Trả bài văn... Giáo viên đa lỗi trên bảng phụ, - Lớp thảo luận học sinh thảo luận nhóm để tìm và sửa những lỗi có trong đoạn giáo viên đa ra ! Trình bày - Đại diện nhóm - Giáo viên nhận xét, kết luận trình bày lời giải đúng - Nghe ! Lớp tự chữa bài vào vở - Lớp làm vở 3 Củng cố: (3 phút) Trần Thị An - Giáo viên giúp đỡ từng cặp học sinh ! Gọi một số học sinh có điểm tốt đọc trớc lớp cho các bạn cùng tham khảo - Hớng... xây dựng đất nớc? ! Đại diện các nhóm trình bày ! Lớp theo dõi, bổ sung - Đại diện từng nhóm - Giáo viên nhận xét, kết luận trình bày ***** Tiểu học Hồng An c- Củng cố: (3 phút) Tiết 3 ! Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 ! Đọc và nêu yêu cầu bài 2 ! Lớp làm việc cá nhân sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh ! Trình bày trớc lớp ? Em biết gì về các hình ảnh đó? - Giáo viên... Tiết 3 Tập đọc Chú đi tuần I Mục tiêu: 1 Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lạnh lùng, im lặng, lá bay, nép mình, gió đông lạnh - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến 2 Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: học sinh miền Nam, đi tuần, mền bông - Nội... bài tập 2 2 Không chỉ mà ! Lớp tự làm bài, 1 học sinh lên Không những mà bảng Không chỉ mà ! Nhận xét bài làm của bạn - Kết luận lời giải đúng ! Đọc bài làm của mình - Kết luận ? Để thể hiện quan hệ tăng tiến 3 Củng cố: (3 phút) giữa các vế câu ghép ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học ! Về nhà đọc thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài học sau Trần Thị An ***** - 1 học sinh - Lớp làm vở, 1 học sinh lên bảng... lời các câu hỏi sách giáo khoa ! 1 học sinh khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận ? Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? ***** - Nhận xét bạn - Nghe - Nhắc lại đầu bài - Luyện đọc - Trong đêm tối mùa đông giá lạnh Tiểu học Hồng An ? Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? ? Tình cảm và mong ớc của ngời... Nhận xét - Nhắc lại đầu bài - Nối tiếp đọc đề - 1 học sinh - Nối tiếp trả lời - Lớp làm vở bài tập, một học sinh ! Học sinh trả lời nhận xét, bổ làm bảng nhóm sung - Nhận xét, bổ ! Đọc chơng trình hoạt động của sung mình - 2 học sinh đọc bài - Nhận xét cho điểm làm của mình 3 Củng cố: (3 phút) - Tham khảo sách thiết kế trang 150 - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh chơng trình hoạt động và chuẩn bị... đó? - Giáo viên nhận xét, kết luận: - Về nhà su tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Vẽ tranh về đất nớc và con ngời Việt Nam - Nghe - Lớp làm việc cá nhân - Trình bày - Trả lời - Nghe nhiệm vụ về nhà Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện tăng tiến - Làm đúng các bài tập:... bị: - Nh sách thiết kế III Hoạt động dạy học: Nội dung 1 Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hđ học sinh ! 2 học sinh lên bảng đặt câu có - 2 học sinh 2 Bài mới: (32 phút) từ thuộc chủ điểm: Trật tự an ninh ! Lớp làm miệng bài tập 1, 2, 3 trang 48, 49 sgk - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại đầu bài Trần Thị An Hoạt động giáo viên ***** Tiểu học Hồng An * Giới thiệu bài ! Đọc... làm ! Học sinh tự làm bài, 1 học sinh lên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 2 Không những Hoàng học - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập giỏi toán mà bạn ấy còn học 2 giỏi văn ! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập - Nhận xét, kết luận ! Đọc câu của mình - Nhận xét ? Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm nh thế nào? II Ghi nhớ: - Nhận xét, yêu cầu học sinh . Tuần 23 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Sáng Tiết 3 Tập đọc Phân xử tài tình I. thói quen luyện chữ trong khi viết. II chuẩn bị: - Chuẩn bị vở luyện viết lớp 5. iii Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh