Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chí Pi-e nhân hậu, tế nhò; chò cô bé ngay thẳng, thật thà. 2. Kó năng: Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 3. Thái độ: Biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi theo từng đoạn. 2. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam 3. Hoạt động 1: Luyện đọc : Mục đích: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Giáo viên nhận xét, giới thiệu ảnh. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Giáo viên chia 2 đoạn, hướng dẫn đọc. Giáo viên hướng dẫn giải thích các từ cuối bài, rèn đọc những từ khó: giáo đường, Pi-e, Gioan,… Đoạn 1: Từ đầu . cướp mất người anh yêu Đoạn 2: Còn lại - 2 học sinh đọc tiếp nối 2 đoạn (3 lượt) - Học sinh đọc thầm toàn bài và phần chú giải. - Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. : Kết luận: Học sinh luyện đọc toàn bài. 4. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : Mục đích: Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Giáo viên hỏi: + Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng ai? + Em có đủ tiền mua không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? - Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chò nhân ngày lễ Nô-en. Cô không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Chi tiết cho biết điều đó làCô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. - Giáo viên hỏi: Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. Giáo viên chốt: Chò của cô bé tìm gặp Pi-e để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho côbé với giá tiền bao nhiêu? - Giáo viên hỏi: - Học sinh thảo luận nhóm bàn, trả lời. Cả ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này? lớp nhận xét. : Kết luận: Học sinh tìm hiểu nội dung bài. 5. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm : Mục đích: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chí Pi-e nhân hậu, tế nhò; chò cô bé ngay thẳng, thật thà. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn cả bài. Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - 2, 3 học sinh đọc. Học sinh khác nhận xét cách đọc - Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng nhanh, hồi hộp, gấp gáp. - Học sinh nêu cách đọc, nhấn giọng từ trong đoạn. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá, tuyên dương. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn, cả bài - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm : Kết luận: Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2. * Củng cố - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, mỗi tổ chọn 1 học sinh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: Hạt gạo làng ta. - Nhận xét tiết học ===================================== TOÁN TIẾT 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 2. Kó năng: Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh lên bảng làm bài 2a; 2c; 3. 2. Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân 3. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. : Mục đích: Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= - Giáo viên nêu ví dụ 1, hỏi: Muốn cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Để tính độ dài cạnh của cái sân hình vuông ta thực hiện phép tính 27 : 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm cách tính 27 : 4. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Giáo viên nhận xét, chốt, vừa hướng dẫn cách tính vừa thao tác trên bảng. - Học sinh trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Đặt tính rồi tính: - 27 chia 4 được 6, viết 6. 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 bằng 3, viết 3. - Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi viết thêm 0 vào bên phải 3 được 30. 30 chia 4 được 7, viết 7. 7 nhân 4 bằng28, 30 trừ 28 bằng 2, viết 2. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20. 20 chia 4 được 5 viết 5. 5 nhân 4 bằng 20, 20 trừ 20 bằng 0, viết o. Vậy 27 : 4 = 6,75 (m). - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính, thực hiện lại phép tính 27 : 4. - Cả lớp làm bảng con. 1 học sinh làm bảng phụ. - Giáo viên nêu ví dụ 2, hỏi: Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 được không? Vì sao? - Cả lớp làm bảng con. 1 học sinh làm bảng phụ. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày cách làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Chuyển 43 thành 43,0, đặt tính rồi thực hiện tính 43,0 : 52. - 43 chia 52 được 0, viết 0. 0 nhân 43 bằng 0, 43 trừ 0 bằng 43, viết 43. Viết dấu phẩy vào bên phải 0. - Hạ 0; 430 chia 52 được 9. 8 nhân 52 bằng 416, 430 trừ 416 bằng 14, viết 14. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 14 được 140. 140 chua cho 52 được 2, viết 2. 2 nhân 52 bằng 104, 140 trừ 104 bằng 36, viết 36. - Vậy 43 : 52 = 0,82 - Giáo viên rút ghi nhớ. - Học sinh nêu ghi nhớ. : Kết luận: Học sinh biết cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 4. Hoạt động 2: Luyện tập : Mục đích: Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác. Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 2 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài.Cả lớp nhận xét. Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Bài giải: May một bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là: 2,8 × 6 = 16,8 (m) ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= Đáp số: 16,8m Bài 3:- Giáo viên hỏi: Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân? - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: 4,05:2 5 2 == ; 75,04:3 4 3 == ; 6,35:18 5 18 == : Kết luận: Học sinh thực hành chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. * Củng cố - Học sinh nêu qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập - Nhận xét tiết học. ============================================ ĐẠO ĐỨC TIẾT 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ; trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái 2. Kó năng: Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bò: 1.Giáo viên: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Kính già, yêu trẻ. - Giáo viên hỏi: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. - 2 học sinh lên bảng. Cả lớp nhận xét. 2. Giới thiệu bài: Tôn trọng phụ nữ 3. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin : Mục đích: Học sinh biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. - Giáo viên chia các 4 nhóm quan sát giới thiệu 1 ảnh trong sách giáo khoa. - Học sinh thảo luận nhóm tổ. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Bà Nguyễn Thò Đònh, bà Nguyễn Thò Trâm, chò Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh Mẹ đòu con làm nương đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta trên các lónh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - Giáo viên hỏi: + Hãy kể các công việc trong gia đình và xã hội của người phụ nữ? + Tại sao những người phụ nữ đáng được tôn trọng? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, chốt - 2 học sinh đọc ghi nhớ. : Kết luận: Học sinh tìm hiểu về những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. 4. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 1 : Mục đích: Học sinh biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung. : Kết luận: Các hành vi a, b là những việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Hành vi c, d chưa biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. 4. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2 : Mục đích: Học sinh biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi, hướng dẫn cách giơ thẻ màu. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh lần lượt trình bày ý kiến, giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. : Kết luận: Tán thành với các ý kiến a, d. Không tán thành với các ý kiến b, c, d vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. * Củng cố - Giáo viên hỏi: + Em đã làm được những việc gì để thể hiện tôn trọng phụ nữ? + Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? + Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - - Dặn học sinh về nhà tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chò gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Chuẩn bò: Tiết 2 - Nhận xét tiết học =================================================================== Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VE ÀTỪ LOẠI. I. Mục tiêu: ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 3. Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một trong các quan hệ từ: vì … nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng những … mà còn. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh lên bảng đặt câu. Cả lớp nhận xét. 2. Giới thiệu bài: Ôn tập về từ loại 3. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1 : Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ. - Giáo viên hỏi: + Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ. + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên chốt: Danh từ chung là tên của một loại sự vật (sông, bàn, ghế, thầy,…) Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật (Nha Trang, Biên Hoà, Như, Mai,…) - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: - Danh từ chung: giọng, chò gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chò, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm. - Danh từ riêng: Nguyên. : Kết luận: Học sinh nhớ lại khái niệm các từ loại: danh từ. 4. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 2 : Mục đích: Hệ thống hóa quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên chốt: Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Khi viết tên người, tên đòa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó; nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. - Giáo viên đọc cho học sinh viết: Bế Văn Đàn, Pa- ri, Vích-to Huy-gô, Bắc Kinh, Hồng Kông. - Cả lớp viết bảng con. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 3 học sinh nêu lại quy tắc viết hoa. : Kết luận: Học sinh nhớ lại quy tắc viết hoa danh từ riêng và viết được danh từ riêng. 5. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài 3, 4 ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= : Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. Bài 3: - Giáo viên hỏi: Đại từ xưng hô là gì? - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Các đại từ: Chò, em, tôi, chúng, tôi. Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn: đọc kó từng câu trong đoạn văn, xác đònh đó là kiểu câu gì, xác đònh chủ ngữ trong câu là đại từ hay danh từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. DT Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo trên vệt má. ĐT Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. DT Tôi chẳng buồn lau mặt nữa ĐT Chúng tôi đứng vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu. ĐT : Kết luận: Học sinh nhớ lại khái niệm các từ loại: danh từ, đại từ. * Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghóa, trái nghóa. - Chuẩn bò: Tổng kết từ loại . - Nhận xét tiết học ====================== TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố quy tắc và rèn kó năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 2. Kó năng: Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh lên bảng làm bài 1a; 2; 3. 2. Giới thiệu bài: Luyện tập ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= 3. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2, 3, 4 : Mục đích: Giúp học sinh củng cố quy tắc và rèn kó năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Bài 1:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 2 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt:a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 16,01 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 × 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2:-Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: a) 8,3 × 0,4 = 8,3 × 10 25 b) 4,2 × 1,25 = 4,2 × 10 : 8 c) 0,24 × 2,5 = 0,24 × 10 : 4 3,32 3,32 5,52 5,52 0,6 0,6 Bài 3:- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 × 5 2 = 9,6 (km) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) × 2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 × 9,6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 67,2m và 230,4m 2 Bài 4 : - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 1 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt: Bài giải: Quãng đường xe máy đi được trong một giờ là: 93 : 3 = 31 (km) Quãng đường ô tô đi được trong một giờ là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy số ki-lô-mét là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5km : Kết luận: Học sinh thực hành chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. * Củng cố - Học sinh nêu qui tắc chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Nhận xét tiết học. ======================= KHOA HỌC: TIẾT 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kó năng: Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Chuẩn bò các tranh trong SGK. Chuẩn bò vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. 2. Học sinh: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đá vôi - Giáo viên hỏi: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta. + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh lên bảng. Cả lớp nhận xét. 2. Giới thiệu bài: Gốm xây dựng: Gạch, ngói 3. Hoạt động 1: Thảo luận : Mục đích: Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. - Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. - Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. - Học sinh phát biểu cá nhân. - Học sinh nhận xét. Giáo viên chốt: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. : Kết luận: Học sinh tìm hiểu về đồ gốm, gạch, ngói. 4 Hoạt động 2: Quan sát. : Mục đích: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Giáo viên chia nhóm để thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. - Học sinh thảo luận nhóm tổ. - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Để lợp mái nhà hình, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4? - Học sinh trình bày. Học sinh trả lời. Cả lớp nhận xét. ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= Giáo viên chốt: Có nhiều loại gạch ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà, ngói dùng để lợp mái nhà. : Kết luận: Học sinh tìm hiểu công dụng của gạch, ngói. 5. Hoạt động 3: Thực hành : Mục đích: Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. - Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. - Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kó một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? - Giải thích tại sao có hiện tượng đó? - Học sinh thực hành thí nghiệm theo nhóm tổ. - Giáo viên nhận xét. Chốt. - Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. - Giáo viên hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. Giáo viên chốt: Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có vô số bọt nhỏ ra từ viên gạch vì gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí. Gạch dễ thấm nước và dễ vỡ. * Củng cố - Giáo viên hỏi: + Nêu công dụng của gạch, ngói. + Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Xi măng. Nhận xét tiết học . ============================================================ Thư tư ngày 01 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. 2. Kó năng: Hiểu ý nghóa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mó cứu nước. Học thuộc lòng khổ thơ yêu thích. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết q trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. ======================================================= Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång [...]... bài toán) Rèn học sinh chia thành thạo - 1 học sinh đọc yêu cầu bài Bài 1 :- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - 4 học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài.Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài Bài 2 :- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - 1 học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Giáo. .. Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, nêu - 1 học sinh đọc yêu cầu bài cách tìm thừa số chưa biết - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - 2 học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày bài làm Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài Bài 3 :- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - 1 học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Giáo viên... chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh kể chuyện theo nhóm - Học sinh nghe hướng dẫn 5, yêu cầu học sinh kể từng đoạn theo tranh, - Giáo viên nhận xét, đánh giá, ghi điểm - 2, 3 học sinh kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - Giáo viên theo dõi, nhận xét, hỏi: - Học sinh lần lượt hỏi bạn về nội dung + Em nghó gì về ông Lu-i Pa-xtơ? câu chuyện + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ,... 95 - Thực hiện phép chia 570 : 95 Vậy 57 : 9,5 = 6 (m) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính, thực hiện lại - Cả lớp làm bảng con 1 học sinh làm bảng phép tính 8,4 : 4 phụ - Giáo viên hỏi: Làm thế nào để 9,5 thành 95, 57 - Học sinh trả lời Cả lớp nhận xét thành 570 - Giáo viên nêu ví dụ 2 - Cả lớp làm bảng con 1 học sinh làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Giáo. .. theo nhóm đôi - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương : Kết luận: Học sinh luyện đọc diễn cảm khổ 2 * Củng cố - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm khổ 2, mỗi tổ chọn 1 học sinh - Giáo viên hỏi: Học bài xong em có suy nghó gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bò: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Nhận xét... học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Học sinh trình bày bài.Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tiếp nối tính nhẩm Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 1 học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét Bài 3 :- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Giáo viên nhận xét, sửa bài Giáo viên chốt: Bài giải: 1m thanh... 5 N¨m häc: 2010 - 2011 ======================================================= Bài 1 :- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Giáo viên nhận xét, chốt Bài 2 :- Giáo viên hỏi: Muốn chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào? Muốn chia nhẩm một số cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào? - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 4 học sinh làm... học ở tiết trước - Giáo viên nhận xét, ghi điểm - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh lần lượt trả lời - Học sinh làm theo nhóm 4 - Học sinh lần lượt đọc bài Cả lớp nhận xét : Kết luận: Học sinh thực hành viết một biên bản * Củng cố - Giáo viên và cả lớp nhận xét biên bản đúng, đủ nội dung từng phần nhất - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm hoàn chỉnh bài - Chuẩn bò: Luyện... bài - Học sinh trình bày bài làm Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Bài giải: Số lít dầu có tất cả là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu có là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai Bài 4 : - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - 1 học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh trình bày bài làm Cả lớp nhận xét Giáo. .. thực hiện? - Giáo viên nêu ví dụ 2 - Cả lớp làm bảng con 1 học sinh làm bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh trình bày cách làm Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: - Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 có hai chữ số và phần thập phân của 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phẩy ở hai số đó được 8255 và 127 - Thực hiện phép chia 8255 : 127 Vậy 82,55 : 1,27 = 65 - Giáo viên rút ghi nhớ - Học sinh . bằng 14, viết 14. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 14 được 140 . 140 chua cho 52 được 2, viết 2. 2 nhân 52 bằng 104, 140 trừ 104 bằng 36, viết 36. - Vậy. Bài 1 :- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - 2 học sinh làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Giáo