Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Trang 2Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOBộ NỘI vụ
Mà số: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC:TS HÀ QUANG THANH
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành đề tài luận văn này, ngoài sự cố gắng của bán thân mình, tácgià cũng đà nhận được sự giúp đờ nhiệt tình cua các cá nhân, tô chức Trước hết,cho phép tác giá gừi lời cám ơn chân thành đen TS I là Quang Thanh người đà toàntâm, toàn ý hướng dẫn tôi về mặt khoa học đê hoàn thành luận văn này.
Tác giá cũng xin trân trọng cám ơn các thầy cô Phòng Đào tạo sau Đại học- 1 lọc viện I lành chính Quốc gia về những ý kiến đóng góp thăng thắn, sâu sắc vàgiúp đờ đằy nhiệt huyết đế tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình, cũngnhư truyền thụ kiến thức cho tôi.
Đen nay, tôi đà hoàn thành chương trình học và hoàn chinh luận văn tốtnghiệp, tôi xin gưi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc và tập thế giàng viênđang công tác tại Học viện Hành chính Quốc gia đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôihọc tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Nhân đây, tác già cũng xin kính gừi lời cám ơn chân thành nhất tới lành đạoƯBND Quận 7, lành đạo phòng Nội vụ Quận 7, cùng các đồng nghiệp, nhữngngười đà kề vai sát cánh và thường xuyên động viên đê tôi hoàn thành bán luậnvăn này.
Dù đà có nhiều cố gắng, tuy nhiên luận văn chắc chắn không thể tránh khỏinhừng thiếu sót và hạn chế Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chia sẻ và nhừng ýkiến đóng góp quý báu cua các thầy, cô và các bạn học viên đề luận văn có giá trịthực tiền hơn.
Trân trọng cam ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Chất lượng đội ngũ công chức các cơ (Ịiỉan
chuyên môn thuộc Ưỳ han nhãn dãn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh " là công
trình nghiên cứu thực sự cua cá nhân, được thực hiện trên cơ sờ nghiên cứu lýthuyết và xuất phát từ thực tiền công tác tại địa phương, dưới sự hướng dẫn củaTS I là Quang Thanh.
Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn góc rõ ràng và được tríchdẫn theo quy định Đồng thời, những kết quá nêu trong luận văn chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TP Hồ Chí Minh, ngày 18 thảng 9 năm 2020
Tác giả
Phan Thành Trung
Trang 5thật sự cao, qua đó đã làm giảm hiệu lực, hiệu qua quán lý nhà nước cùa chinh quyêncáp huyện nói riêng, Chính quyên quận 7 TP.HCM nói riêng.
Một là, về thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc
ƯBND cấp huyện Hiện nay ở góc độ chung chưa có đánh giá ricng và cụ thố về chấtlượng đội ngũ công chức chính quyền cấp huyện nói riêng, đội ngù công chức cơ quanchuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện nói riêng từ các cơ quan có thẩm quyền Tuynhicn, dựa vào các nhận định, đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứccua Ban Chấp hành Trung ương Đang Khóa Xll tại Nghị quyết số 26-NQ/TW banhành ngày 19/5/2018 về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiếnlược, đú phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tẩm nhiệm vụ (sau đây gọi tắt là Nghịquyết số 26-NQ/TW) có thồ thấy chất lượng đội ngù công chức cơ quan chuyên mônthuộc ƯBND cấp huyện nói chung là chưa cao.
Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW thì: “nhìn tồng thế, đội ngữ cán hộ đông nhưng
chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa thiêu cán hộ xảy ra ớ nhiêu nơi; Thiếu nhừngcán bộ lãnh đạo, quán lý giỏi trên nhiêu lình vực Nâng lực cùa đội ngủ cán bộ chưađẳng đều, có mặt còn hạn ché, yếu kém; nhiều cán hộ, trong đó có ca cán bộ cấp caothiêu tính chuyên nghiệp, làm việc không đúng chuyên môn, sớ trường; trình độ ngoạingừ, kỳ nâng giao tiếp và khối năng làm việc trong môi trường quốc tế còn nhiều hạnchế Không ít cán bộ trẻ thiếu ban lình, ngại rèn luyện Một bộ phận không nhò cán hộphai nhạt lý tướng, giám sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khô, suy thoải về tưtưởng chỉnh trị, đạo đức, lối sống, có biếu hiện "tự diễn hiến ", "tự chuyến hoá " Một sốcán hộ lành đạo, quán lý, trong đó có cà cán hộ cấp chiên lược, thiếu gương mầu, uytín thấp, năng lực, phàm chất chưa ngang tam nhiệm vụ, quan liêu, xa dán, cá nhânchù nghía, vưởng vào tham nhùng, lăng phi, tiêu cực, lợi ích nhỏm Tình trạng chạychức, chạy quyền, chạy tuôi, chạy quy hoạch, chạy luân chuyên, chạy bang cáp, chạykhen thương, chạy danh hiệu, chạy tội , trong đó có cà cán bộ cao cấp, chậm đượcngán chặn, đây lùi".
Trang 6Với nhận định nêu trên cho thấy, việc nghiên cứu đế làm rò thực trạng chấtlượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện là việc làm rấtcẩn thiết, qua đó có thế giúp phát hiện nhùng giai pháp có tính khá thi trong việc nângcao chất lượng đội ngũ công chức cúa các cơ quan này, qua đó góp phần hoàn thành
mục tiêu mà Nghị quyết số 26-NỌ/TW đà xác định là: “Xây dựng đội ngữ cán bộ có
phâm chát, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đù về sô lượng, có chất lượng và cơcấu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xà hội và báo vệ Tổ quắc; bảo đám sựchuyên tiếp liên tục, vừng vàng giừa các the hệ, đù sức lành đạo đưa nước ta trớ thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trớthành nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chu nghía, vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, dán chù, công băng, vãn minh, ngày càng phồn vinh, hạnh phúc".
Hai là, về thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc
ƯBND quận 7 Thực tiền cho thấy chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên mônthuộc UBND quận 7 ngoài việc tồn tại nhừng dấu hiệu mà Nghị quyết số 26-NQ/TWđà nhận định, đánh giá, thì còn tồn nhùng biểu hiện cụ thề như: Còn một bộ phận côngchức chưa đạt chuẩn theo quy định cua pháp luật; còn một bộ phận công chức hiện vầnchi đang ớ ngạch cán sự; tình trạng công chức thiếu các chứng chi bồi dường khôngphai là ít, đặc biệt là công chức được bổ nhiệm vị trí lành đạo, quan lý; vần còn một bộphận không nhỏ công chức thiếu kỳ năng thực thi công vụ, đặc biệt là kỳ năng tronggiao tiếp và ứng xử với Nhân dân; một bộ phận không nhỏ công chức chưa xây dựngcho mình tác phong chuyên nghiệp, còn đi trề, về sớm; chưa nhanh nhạy trong trongviệc tham mưu, thực hiện nhiệm vụ được giao, chưa có thái độ và tinh thần trách nhiệmcao trong công việc được giao Với những biểu hiện này cúa một phận công chức tạicác cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND quận 7 đà phần nào làm giam hiệu lực, hiệu quaquan lý nhà nước cua chính quyền quận 7.
Thực tế nêu trên đòi hỏi phái có nhùng nghiên cứu, đánh giá nhằm xác địnhđược đầy đu và chính xác các hạn chế, bất cập còn tồn tại hiện nay trong năng lực thực
Trang 7thi công vụ cua công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND quận 7,
cứu đề tài thuận lợi hơn, vừa giúp học vicn có cơ hội nâng cao hiểu biết
đối với vấn đề nghiên cứu, qua đó có cơ hội thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
bán thân học viên trong tương lai sẳp tới.
Thứ ba xuất phát từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đê tài luận văn của họcviên Tại thời điểm học vicn lựa chọn đề tài này đà có nhiều công trình khoa học
nghiên cứu về vấn đề chất lượng đội ngù công chức hành chính nói chung, công chứccơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện nói riêng Tuy nhiên, với địa bàn nghiêncứu là Quận 7 (một đơn vị hành chính cấp quận cua TP.HCM) cho thấy chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và chuycn sâu đối với vấn đề chất lượng độingũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận 7 Do đó, học viên thiết nghiviệc đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu về vấn đề nêu trên đối với Quận 7 là việclàm cần thiết, hữu ích và không trùng lẳp với các công trình đà có.
Như vậy, với ba lý do ncu trôn, học vicn đà quyết định lựa chọn đề tài: “Chấtlượng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND Quận 7, thành phố HồChí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Chương trình Thạc sì Quán lý công cúa mình.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đên đê tài luận văn
Thông qua việc tìm hiểu các công trình khoa học có liên quan đen đề tài luậnvăn cho thấy hiện có nhiều công trình khoa học có đối tượng nghiên cứu licn quan trực
Trang 8tiếp hoặc gián tiếp đen đề tài luận vãn Vì dung lượng số trang hạn chế cua luận văn.
Trang 9chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Do đó, công trình có nhiều thôngtin có giá trị tham khao rất hừu ích đối với đề tài luận văn.
Phạm Dức Toàn (2020), “Quàn lý công chức theo năng lực trong cơ quan hành
chính nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cai cách hành chinh ở Việt Nam'\ Luận án Tiến
sĩ chuyên ngành Quan lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Luận án đà hệthống hóa cơ sờ khoa học cua quan lý công chức theo năng lực trong cơ quan hànhchính nhà nước đáp ứng yêu cầu cái cách hành chinh; phân tích và đánh giá thực trạngquan lý công chức trong cơ quan hành chinh nhà nước ờ Việt Nam; đề xuất 04 quanđiềm và 04 giai pháp quán lý công chức theo năng lực trong cơ quan hành chinh nhànước ở Việt Nam Quan lý công chức nói chung, quán lý công chức theo năng lực nóiriêng là yếu tố quan trọng ánh hường đen chất lượng công chức cơ quan chuyên mônthuộc ƯBND cấp huyện Do đó, Luận án là công trình có nhiều thông tin có giá trịtham kháo rất hữu ích cho đề tài luận văn cua tác gia.
Vũ Thị Lan Phương (2020), “Tạơ động lực làm việc cho các công chức cơ quan
chuyên môn thuộc ƯBND quận Hà Dông, Thành phố Hà Nội'\ Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Quan lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Công trình đà hệthống hỏa cơ sờ lý luận về động lực làm việc công chức các cơ quan chuyên môn thuộcƯBND quận Hà Dông; phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc cua côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND quận Hà Dông; đề xuất 02 nhóm giai phápnhằm tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc quận HàDông Động lực làm việc nói chung, tạo động lực làm việc nói riêng là yếu tố quantrọng anh hương đen chất lượng công chức công chức cơ quan chuyên môn thuộcƯBND quận Do đó, công trình có nhiều thông tin có giá trị tham kháo hừu ích cho đềtài luận văn cua tác già.
Như vậy, qua tóm lược tình hình nghicn cứu có licn quan đến đề tài luận văncho thấy hiện đà có nhiều công trình nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp đen đề tài luận văn cua tác gia Tuy nhiên, vần còn nhiều
Trang 10khoáng trống nghiên cứu cần được khoa lấp, gồm: (i) Dịa bàn nghicn cứu là Quận 7hiện chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu đối với thực trạngchất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận 7; (ii) Chưa cócông trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và chuyên sâu đối với các yếu tố anhhướng đến chất lượng đội ngù công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyệnnói chung, UBND quận 7 nói riêng Do đó, đối tượng và phạm vi cứu cúa đề tài luậnvăn tuy có một phần trùng lẩp, nhưng vần cần thiết đế đẩu tư nghiên cứu nhằm làm rõcác khoáng trống nghicn cứu đà nêu ở trcn.
3.Mục đích và nhiệm vụ cúa luận văn3.1.Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giai pháp có tính kha thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ côngchức cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận 7 là mục đích nghiên cứu cua luận văn.
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Dồ đạt được mục đích nghiên cứu đà nêu, luận văn có các nhiệm vụ nghicn cứusau đây:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sờ lý luận về chất lượng đội ngũ công chức cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp quận, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cơ quan
chuyên môn thuộc thuộc ƯBND quận 7, TP.HCM.
Thứ ba, đề xuất các giai pháp có thồ khắc phục được nguyên nhân cua các hạn
chế, bất cập còn tồn tại trong chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộcƯBND quận 7, TP.HCM.
4.Đối tưọng và phạm vi nghiên cún cúa luận vãn4.1.Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuycn môn thuộc UBND quận 7,TP.HCM là đối tượng nghiên cứu cua luận văn.
4.2.Phạm vi nghiên cún
Trang 11Phạm vi không gian: Quận 7, TP.HCM.Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2015 - 2020.
5.Phương pháp luận và phưong pháp nghiên cứu của luận văn5.1.Phương pháp luận
Luận văn được thực hiện trôn cơ sờ phương pháp luận cua Chu nghía Lênin, bao gồm: Chu nghía duy vật biện chứng, chu nghía duy vật lịch sừ và phcp biệnchứng duy vật.
Mác-5.2.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghicn cứu đế thực hiện luận văn, học viện sứ dụng các phươngpháp nghicn cứu cụ thề sau:
- Phương pháp phán tích: Luận văn sứ dụng phương pháp phân tích đề lý giai
tính cấp thiết và ỷ nghía quan trọng mà vấn đề nghiên cứu đặt ra trong chất lượng độingũ công chức cơ quan chuycn môn thuộc ƯBND cấp huyện nói chung, UBND quận 7nói riêng Luận văn cũng đi vào phân tích, làm rò mục đích nghiên cứu cua luận văn vànhững nhiệm vụ cụ thể đổ định hướng nghiên cứu theo từng chương mục Phương phápphân tích cũng được sư dụng để lý giai nhằm làm sáng tó các giái pháp được khuyếnnghị áp dụng nhằm nâng cao tính thực tiền cua luận văn.
- Phương pháp tổng hợp: Luận văn sứ dụng phương pháp tổng hợp để tóm lược
nội dung sau mồi phẩn luận giái, phân tích các vấn đề trong mồi tiểu mục cua Chương1 và Chương 2 Phương pháp tồng hợp cũng được luận văn sừ dụng trong tóm lược nộidung cúa từng chương và kết luận đối với toàn bộ luận văn.
- Phương pháp nghiên cửu tài liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng phương pháp
nghiên cứu tài liệu thứ cấp đề tiếp cận các quan điểm, đường lối, chu trương cua Đang;nghiên cứu chính sách, pháp luật cua Nhà nước Cộng hòa xà hội chú nghía Việt Namđối với vấn đề chất lượng cua đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBNDcấp huyện Các tài liệu thứ cấp được sứ dụng, kế thừa trong luận văn còn là các côngtrình nghiên cứu khoa học có liên quan mật thiết đen đề tài luận văn.
Trang 12- Phương pháp thống kè số liệu: Luận văn sứ dụng phương pháp thống kê trong
thu thập, sử dụng số liệu về đội ngũ công chức cơ quan chuycn môn thuộc UBND quận7, TP.HCM và số liệu khao sát về chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên mônthuộc ƯBND quận 7, TP.HCM Từ nhừng số liệu này chi ra thực trạng chất lượng độingũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND quận 7, TP.HCM.
- Phương pháp điều tra xà hội học bằng phiếu khảo sát: Phương pháp điều tra
xà hội học được luận văn sứ dụng trong mục 2.2 cua nhằm thu thập thêm thông tinphục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngừ công chức cơquan chuyên môn thuộc UBND quận 7, TP.HCM Luận văn sứ dụng 02 mầu phiếukhao sát, mồi phiếu phát ra 100 phiếu và thu về 100 phiếu hợp lệ Việc khao sát đượctiến hành từ ngày 10 đến ngày 15/9/2019.
6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn6.1.Ý nghĩa lý luận
Luận văn đà góp phẩn hệ thống hóa cơ sớ lý luận về chất lượng đội ngừ côngchức cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cẩp quận, thành phố trực thuộc Trung ương.
6.2.Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đà khuyến nghị một số giai pháp có tính kha thi cao trong việc nângcao chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuycn môn thuộc ƯBND quận 7, TP.HCM.
7.Kết cấu cúa luận văn
Ngoài phần mơ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo và phụ lục, nội dungcua luận vãn được thiết kế thành 03 chương như sau:
Chương 1 Cơ sơ lý luận về chất lượng đội ngừ công chức cơ quan chuyên mônthuộc ƯBND cấp quận, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chương 2 Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộcƯBND quận 7, TP.HCM.
Trang 13Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyênmôn thuộc UBND quận 7, TP.HCM.
Trang 14Thứ nhất, đối với khái niệm đội ngù, theo Từ điển tiếng Việt được hiểu là: ‘7.Khối đông người được lập hợp và tồ chức thành lực lượng chiến đấu; 2 Tập hợp gồmmột sắ đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng” Dặt trong
bối canh ngừ nghía cua khái niệm đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộcƯBND cấp quận, Thành phố trực thuộc Trung ương có the hiều khái niệm đội ngũ theocách hiếu thứ hai ncu trên, tức là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng hoặcnghề nghiệp, thành một lực lượng.
Thứ hai, đối với khái niệm công chức, theo quy định tại Khoán 2 Diều 4 Luật
Cán bộ, công chức năm 2008 (được Luật số: 52/2019/QH14 sứa đồi, bố sung một sốđiều cua Luật Cán bộ, công chức và Luật Vicn chức; những sừa đồi này đà có hiệu lực
từ ngày 01/7/2020 - Sau đây gọi tắt là Luật Cán hộ, công chức) thì: “Công chức lả
công dân Việt Nam, được tuyên dụng, bô nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tươngứng với vị trí việc làm trong cơ quan cùa Dang Cộng sán Việt Nam, Nhà nước, tố chứcchính trị - xà hội ờ trung ương, cấp tinh, cẩp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quán
Trang 15Luật Tồ chức chính quyền địa phương) thì cấp chính quyền địa phương ớ quận gồm có
Hội đồng nhân dân quận và UBND quận Theo quy định tại Khoán 1 Diều 114 Hiếnpháp 2013 thì ƯBND ớ cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấpbầu là cơ quan chấp hành cua Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ớ địaphương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chinh nhà nướccấp trcn Như vậy, có the hiểu UBND quận (hoặc cấp quận) là cơ quan do Hội đồngnhân dân quận bầu, là cơ quan chấp hành cúa Hội đồng nhân quận, cơ quan hành chinhnhà nước ờ quận, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quận và cơ quan hànhchính nhà nước cấp trên.
Theo quy định tại Khoán 1 Diều 9 Luật Tổ chức chính quyền địa phương thì cơ
quan chuyên môn thuộc UBND được tồ chức ớ cấp tinh, cấp huyện (gồm: huyện, quận,
thị xà, thành phố thuộc tinh, thành phố thuộc thanh phố trực thuộc trung ương - theoKhoán 2 Diều 2 Luật Tổ chức chính quyền địa phương), là cơ quan tham mưu, giúpUBND thực hiện chức năng quan lý nhà nước về ngành, lình vực ớ địa phương và thựchiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, uy quyền cua cơ quan nhà nước cấptrên Theo quy định cùa Nghị định số 37/2014/ND-CP cua Chính phu ban hành ngày05/05/2014 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thịxà, thành phố thuộc tinh (đà được sừa đổi, bổ sung một số điều bời Nghị định số108/2020/NĐ-CP cúa Chính phú ban hành ngày 14/9/2020 sứa đối, bố sung một sốđiều cua Nghị định số 37/2014/ND-CP ngày 05 tháng 05 năm 2014 cúa Chính phú quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND huyện, quận, thị xà, thành phố
thuộc tinh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương - Sau đây gọi tắt là Nghị
định số 37/2014/NĐ-CP đã được sưa đối, bo sung) thì cơ quan chuyên môn thuộc ủy
ban nhân dân cấp huyện (gồm: huyện, quận, thị xà, thành phố thuộc tinh, thành phốthuộc thành phố trực thuộc trung ương - theo Khoan 1 Điều 1 Nghị định số37/2014/NĐ-CP đà được sưa đối, bồ sung) gồm có phòng và cơ quan tương đươngphòng (sau đây gọi chung là phòng).
Trang 16Diều 3 Nghị định số 37/2014/ND-CP đà được sưa đổi, bổ sung quy định: Cơquan chuycn môn thuộc UBND cấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúpƯBND cấp huyện quán lý nhà nước về ngành, lình vực ớ địa phương và thực hiện mộtsố nhiệm vụ, quyền hạn theo sự úy quyền cúa ƯBND cấp huyện và theo quy định cuapháp luật; góp phẩn bao đảm sự thống nhất quán lý cúa ngành hoặc lình vực công tác ờđịa phương Cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp huyện chịu sự chi đạo, quan lý vềtồ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác cuaƯBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chi đạo, kiềm tra, hướng dần về chuyên mônnghiệp vụ cùa cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tinh Diều 7 và Khoan 1 Diều 8Nghị định số 37/2014/NĐ-CP đà được sưa đổi, bồ sung xác định ớ quận có 12 cơ quanchuyên môn sau đây được tồ chức: (i) Phòng Nội vụ; (ii) Phòng Tư pháp; (iii) PhòngTài chính - Kố hoạch; (iv) Phòng Tài nguyên và Môi trường; (v) Phòng Lao động -Thương binh và Xà hội; (vi) Phòng Văn hóa và Thông tin; (vii) Phòng Giáo dục vàDào tạo; (viii) Phòng Y tế; (ix) Thanh tra quận; (x) Văn phòng Hội đồng nhân dân vàƯBND quận; (xi) Phòng Kinh tế; (xii) Phòng Quán lý đô thị.
Với cách hiếu đối với các khái niệm thành phần như đà trình bày ớ trên, trongluận văn này khái niệm đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
quận, Thành phố trực thuộc Trung ương được hiểu như sau: Dội ngũ công chức cơ
quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp quận, Thảnh phố trực thuộc Trung ương là tập hợpgồm một số đông công dán Việt Nam, được tuyên dụng, hô nhiệm vào ngạch, chức vụ,chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDquận, trong hiên chế và hương lương từ ngán sách nhà nước Theo quy định tại Khoán
2 Diều 6 Nghị định số 06/2010/ND-CP cúa Chính phú ban hành ngày 25/01/2010 quyđịnh nhưng người là công chức thì người giừ chức vụ cấp trường, cấp phó và ngườilàm việc trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND được xác định là công chức.
1.1.2 Đặc điếm đội ngũ công chức CO’ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhândân cấp quận, Thành phố trực thuộc Trung ương
Trang 17Dội ngù công chức Việt Nam nói chung và công chức các cơ quan chuyên mônthuộc UBND quận nói riêng được hình thành và phát triển gắn liền với quá trình pháttriển cách mạng nước ta qua các thời kỳ khác nhau Công chức các cơ quan chuyênmôn thuộc ƯBND quận là một bộ phận trong hệ thống công chức hành chính nhà nước,vì vậy, họ cùng có các đặc điềm cúa công chức hành chính nhà nước, đó là:
Thứ nhất, là một bộ phận nguồn nhân lực quan trọng trong hệ thống chính trị
cua quận, được hình thành bằng hình thức tuyển dụng hoặc bổ nhiệm Việc tuyển dụngcông chức do cơ quan, tồ chức có thẩm quyền tiến hành căn cử vào yêu cẩu nhiệm vụ,vị trí việc làm và chi tiêu biên chế được giao Người được tuyền dụng phai là ngườiđáp ứng đẩy đú các điều kiện theo quy định Khi đáp ứng đầy đú các điều kiện ngườiđược tuyến dụng phai trái qua kỳ thi tuyến hoặc xét tuyển theo quy định cua pháp luật.Thi tuyền là một phương thức tuyển dụng công chức, trong đó, hình thức, nội dung thituyển phai phù hợp với ngành, nghề, bào đám lựa chọn được nhừng người có phẩmchất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cẩu tuyền dụng Người được tuyền dụng vàocông chức phai thực hiện chế độ tập sự theo quy định cua Chính phu Hết thời gian tậpsự, người đứng đầu cơ quan, tồ chức, đơn vị sứ dụng công chức đánh giá phẩm chấtđạo đức và kết qua công việc cúa người đó; nếu đạt yêu cầu thì đề nghị cơ quan, tồchức có thẩm quyền quán lý công chức quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch Bêncạnh việc bố nhiệm vào một ngạch sau khi người được tuyển dụng hoàn thành chế độtập sự thì bồ nhiệm còn là một con đường trực tiếp hình thành công chức Dó là việccông chức được bố nhiệm để giừ một chức vụ lành đạo, quan lý Việc bồ nhiệm côngchức giừ một chức vụ lành đạo, quàn lý phái căn cứ vào nhu cầu, nhiệm vụ cua cơquan, tổ chức, đơn vị; ticu chuẩn, điều kiện cua chức vụ lành đạo, quan lý Thẩmquyền, trình tự, thu tục bồ nhiệm công chức lành đạo, quan lý được thực hiện theo quyđịnh cúa pháp luật và cua cơ quan có thẩm quyền.
Trang 18Thứ hai, thực hiện thường xuycn một công vụ theo nghiệp vụ, chuyên môn mà
công chức đó đảm nhiệm Đặc điếm này đòi hoi công chức chuyên môn phai có các kỳnăng, nghiệp vụ và kiến thức chuyên môn trong lình vực mà mình đám nhiệm.
Thứ ba, thực hiện công vụ theo một quy trình công tác đà được pháp luật xác
định và họ không có quyền thay đồi nếu không được pháp luật cho phcp.
Thứ lư, được chia thành nhừng bậc hạng khác nhau tùy theo tính chất, yêu cầu
về chuyên môn nghiệp vụ cúa công việc và được bồ nhiệm vào vị trí công tác theo thứbậc đó Công chức là người làm việc thường xuyên trong các cơ quan nhà nước, tồchức xà hội nhất định và có tính chuyên môn nghiệp vụ rò rệt Tính thường xuyên thểhiện ớ việc tuyền dụng là không giới hạn về thời gian Khi đà được tuyền dụng vào mộtngạch, chức danh, chức vụ thì một người là công chức sẽ làm việc thường xuyên, licntục, không gián đoạn về mặt thời gian Tính chuyên môn nghiệp vụ được the hiện làcông chức được xếp vào một ngạch Ngạch là tên gọi the hiện thứ bậc về năng lực vàtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ cùa công chức Ngạch công chức bao gồm: chuyênviên cao cấp và tương đương; chuyên viên chính và tương đương; chuyên vicn vàtương đương; cán sự và tương đương; nhân viên Như vậy, công chức là chuyên vicncao cẩp tương đương có thứ bậc về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ là caonhất, thứ bậc đó giam dần cho đến nhân vicn.
Thứ năm, được nhà nước trá lương Vì công chức thực thi công vụ nhà nước do
vậy họ được hường lương từ ngân sách nhà nước Đặc điềm này giúp ta phân biệt côngchức với những người làm việc ớ các doanh nghiệp và khu vực tư nhân hường lươngkhông do ngân sách nhà nước chi trá.
Ngoài nhưng đặc điểm chung thì do đặc thù nghề nghiệp, lình vực công tác, độingũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận còn có một số đặc điểmriêng sau:
Một là, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính trị cúa quận; có quyềnlực công khi thi hành nhiệm vụ
Trang 19Thứ tư, là chu thồ trực tiếp phối hợp với các nguồn lực khác trong tồ chức như
tài chinh, người lao động, cơ sớ vật chất và nguồn lực khác.
Thứ năm, là lực lượng trực tiếp thực hiện giao tiếp giừa các cơ quan quan lý cua
nhà nước với bên ngoài Dó là việc trao đổi thông tin giừa các cơ quan nhà nước vớinhau, tiếp nhận thông tin từ xà hội rồi tiến hành phan hồi những thông tin nhận được,giao tiếp với cơ quan, tồ chức, doanh nghiệp, công dân.
1.2.Chất lượng đội ngũ công chức CO' quan chuyên môn thuộc Uy bannhân dân cấp quận, Thành phố trực thuộc Trung ương
1.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ công chức CO’ quan chuyên môn thuộcUy ban nhân dân cấp quận, Thành phố trực thuộc Trung ương
Theo Từ điền tiếng Việt thì khái niệm chất lượng được hiểu là: “Cứ/ tạo nên
phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc" Chất lượng là đặc tính
khách quan cúa sự vật chất lượng biểu thị ra ben ngoài các thuộc tính, các tính chắt vốncó cua sự vật Quan niệm chung nhất về "chất lượng" là cái tạo nên phẩm chất, giá trịcua một người, một sự vật, sự việc Nói đến chất lượng là nói đen hai vấn đề cơ bánsau: (i) Đó là tồng hợp nhừng phẩm chất, giá trị, những đặc tính tạo nên cái ban chấtcua một con người, một sự vật, sự việc; (ii) Nhừng phẩm chất, những đặc tính, nhữnggiá trị đó đáp ứng đen đâu những yêu cầu đà được xác định về con người, sự vật, sựviệc đó ớ một thời gian và không gian xác định Tuy nhiên, nhừng điều này có tính ổnđịnh tương đối, thay đổi do tác động cua nhừng điều kiện chú quan và khách quan Vìthế, nói đen chất lượng cúa một con người là nói đến mức độ đạt được cua một người ớmột thời gian và không gian được xác định cụ the, đó là các mức độ tốt hay xấu, caohay thấp, ngang tẩm hay dưới tầm, vượt tầm đạt hay không đạt ycu cầu đặt ra Tồnghợp nhừng phầm chất, những giá trị, nhưng thuộc tính đặc trưng, ban chất cúa một conngười và các mặt hoạt động cua con người đỏ, chinh là chất lượng con người đó.
Với cách hiểu như trên có the thấy khi nói đến chất lượng công chức tức là đềcập đến hai vấn đề sau: (i) Phẩm chất, giá trị cúa công chức bao gồm kiến thức, các kỳ
Trang 20năng, phẩm chất đạo đức Dó là tổng hợp các yếu tố chuyên môn
nghiệm làm việc, năng khiếu cá nhân, yếu tố tiềm năng hoặc thiên bẩm
mà còn phai đặc biệt chú ý đen kết qua thực thi công vụ và chất lượng
giái quyết qua sự hài lòng cúa người dân và toàn xà hội.
Như vậy, khi nói về chất lượng đội ngù công chức cơ quan chuyên môn thuộcUBND cấp quận, Thành phố trực thuộc Trung ương Tập tức là nói đến tập hợp tất canhững đặc điểm, thuộc tính cua từng công chức chuyên môn thuộc UBND quận, gồmphẩm chất đạo đức; văn hoá ứng xử; trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị,trình độ quan lý hành chính nhà nước, trình độ tin học, ngoại ngừ, cho đen sức khoe
Trang 21(thề chất, tâm lý) phù hợp với cơ cấu, yêu cầu trong thực hiện chức trách nhiệm vụ cuacơ quan, đơn vị, nhằm đáp ứng yêu cầu, mục ticu chung cúa địa phương trong thờiđiểm nhất định Nói đến chất lượng từng công chức các cơ quan chuyên môn thuộcƯBND quận sè được biều hiện cụ the thông qua tình trạng sức khỏe đe làm việc; tiếp
Trang 22đến là chất lượng lao động, khá năng triển khai, hoàn thành nhiệm
độ, tinh thẩn phục vụ nhân dân trong thực thi công việc; trình độ, năng lựcchuyên
môn, phẩm chất đạo đức, chính trị; kha năng thích ứng với điều kiện cái
ương được hiểu: là hệ thắng những giá trị về phầm chắt chính trị, phầm chắt đạo đức,
trình độ chuyên môn, các kỳ nũng trong thực thi công vụ; là khá nũng hoàn thànhnhiệm vụ được giao trong hoạt động công vụ của đội ngũ công chức cơ quan chuyênmôn thuộc UBND quận.
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức CO' quan chuyênmôn thuộc úy ban nhân dân cấp quận, Thành phố trực thuộc Trungương
Thông thường tiêu chí được hiểu là tính chất, dấu hiệu để làm căn cứ nhận biết,xếp loại một sự vật, một khái niệm Chất lượng đội ngũ công chức cơ quan chuyênmôn thuộc UBND quận được thố hiện qua các mặt như: số lượng và cơ cấu đội ngũcông chức; ban lình chính trị, phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc; trình độ nhậnthức, trình độ chuyên môn, năng lực công tác trong thực tiền; tuồi tác, tình trạng sức
Trang 23khóc Dựa vào các yếu tố này, luận văn đề xuất một số tiêu chí đánh giá chất lượng
Trang 24đội ngù công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp quận,
Trung ương như sau:
1.2.2 ì Sổ lượng và cơ cấu đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn thuộc Uyhan nhân dân quận
Tiêu phan ánh về số lượng và cơ cấu cùa đội ngũ công chức, số lượng côngchức là yếu tố quan trọng hàng đẩu trong một cơ quan nhà nước, quyết định phần lớnhiệu qua hoạt động công vụ cúa cơ quan đó Một cơ quan có đú về số lượng công chứcthì sẽ có đu kha năng đáp ứng nhu cẩu công việc, hoạt động công vụ cũng được đảmbáo hơn Ncu một cơ quan thiếu về số lượng công chức, một công chức phái kiêmnhiều công việc khác nhau, kha năng đáp ứng công việc vì thế cùng bị hạn chế Nhưngmặt khác, nếu cơ quan thừa số lượng công chức thì sè dần đến hiện tượng nhiều côngchức nhàn rồi, ngồi chơi xơi nước, gây làng phí Một cơ quan hoạt động hiệu qua là cơquan có đú về số lượng công chức, đáp ứng được ycu cầu công việc cúa tồ chức đó.
Có nhiều cách phân chia cơ cấu khác nhau, ricng đối với đội ngũ công chức cơquan chuyên môn thuộc UBND quận thường đánh giá cơ cấu theo các chi tiêu sau: Cơcấu công chức theo độ tuối; cơ cấu công chức theo giới tính; cơ cấu công chức theongạch công chức Hợp lý về cơ cấu là tiêu chí phan ánh chất lượng đội ngũ côngchức Một đội ngũ công chức với cơ cấu tuồi, giới tính, và ngạch công chức hợp lý, hàihòa, có tính kế thừa sè là điều kiện tốt để triển khai công tác quy hoạch, đào tạo, bồidường, luân chuyển, dam bao được tính năng động có the tiếp cận đươc với nhừng kiếnthức mới, các yêu cẩu đòi hỏi cao cua nhiệm vụ.
1.2.2.2.Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ công chức cơ quanchuyên môn thuộc Uy han nhân dân quận
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được phán ánh thông qua kiến thức chuyênmôn mà công chức được trạng bị thông qua quá trình đào tạo trong các trường họcthuộc hệ thống đào tạo quốc gia Đó là san phẩm cua đào tạo cúa quá trình trang bị vànâng cao kiến thức, hình thành kỳ năng nghe nghiệp cùa công chức Trình độ chuyên
Trang 25môn, nghiệp vụ cũng được phán ánh thông qua 2 khía cạnh: (i) Bẳng
tác, phát huy được hiệu quà, mang lại giá trị thực tế.
Thứ ba, về trình độ chính trị Đây cơ sơ đố xác định quan điểm, lập trường cúa
cán bộ công chức Nó phan ánh kiến thức về lình vực chính trị hay nhận thức chính trịcua mồi cá nhân về nhừng hiếu biết cua bán thân về chú nghía Mác-Lcnin, tư tường HồChí Minh, quan điếm, đường lối, chính sách cua Đang và Nhà nước ta trong sự nghiệpxây dựng và báo vệ Tổ quốc xà hội chu nghía Cũng giống như trình độ học vấn, trìnhđộ lý luận chinh trị được phán ánh đồng thời thông qua 2 khia cạnh: (i) Chương trình lýluận chính trị mà công chức đà được đào tạo, bồi dường theo quy định; (ii) Khá năng tưduy lý luận thực tế cúa công chức The hiện qua việc nắm được nhùng chú trương,đường lối cua Đang trong mồi giai đoạn cách mạng, nắm bắt được nhùng quan điểmcua Đáng trong từng lình vực cụ thế để vận dụng, tồ chức thực hiện và biến nó thànhthực tiền cua cuộc sống.
Thứ lư, về trình độ QLNN Trình độ quan lý nhà nước là tồng hợp nhưng kiến
thức, kỳ năng cua công chức về nhà nước, pháp luật, quan lý hành chính nhà nước vàkha năng vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quá nhừng kiến thức đó vàotrong thực tiền công tác Nó được hình thành chú yếu khi công chức được tuyển dụngvà bước vào làm việc trong cơ quan nhà nước Đối với công chức các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND quận, do mồi vị trí chức danh đều có những đặc thù riêng, nen việcthực hiện nhiệm vụ chuyên môn rất cẩn đến kiến thức quan lý nhà nước theo một mốiquan hệ cơ hừu với nhau: trình độ chuyên môn tương ứng với vị trí dam nhận và kiếnthức quán lý nhà nước, có như the nhừng kiến thức chuyên môn cúa công chức khiđược áp dụng trong quán lý nhà nước ở cơ sớ mới mang lại kết qua thực tế, đúng vớiquy định Kiến thức quán lý nhà nước cua công chức các cơ quan chuyên môn thuộcƯBND quận được hình thành chu yếu thông qua bồi dường ờ các ngạch cán sự, chuyên
Trang 26viên và các lớp bồi dường ngắn hạn theo vị trí chức danh Cũng
nhà nước vào trong thực tế công tác.
Thứ nãm, về trình độ ngoại ngừ, tin học Ngoại ngừ và tin học là công cụ rất
quan trọng để công chức thực hiện công việc mớ rộng giao lưu, tiếp thu các thành tựukhoa học, công nghệ tiên tiến trên the giới khi chúng ta đang trong giai đoạn hội nhậpkinh tế quốc tế Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại cúa công nghệ thông tin vàtruyền thông, do đó việc trang bị và nâng cao trình độ tin học cho công chức là rất cầnthiết, nó trớ thành đòi hỏi bắt buộc đối với hoạt động tác nghiệp chuyên môn cua côngchức, là cơ sờ đe thực hiện việc hiện đại hóa nền hành chính nhằm xây dựng một nềnhành chính hiện đại Tin học không chi giới hạn ờ việc sử dụng máy tính như một côngcụ thuần túy mà còn là một hệ thống phức tạp, có tác dụng đa chiều Dặc biệt khi tinhọc được đưa vào khu vực công - khu vực hành chính nhà nước thì nó mang lại nhữnghiệu qua to lớn Nó cho phép xư lý các thông tin quán lý nhà nước được nhanh chỏng,chính xác, có hệ thống, là cơ sờ để kết nối hệ thống thông tin quan lý và giam thiềuthời gian, công sức trong việc giai quyết các thu tục hành chính, là cơ sớ quan trọng đểthực hiện cơ chế “một cứa” và “một cứa licn thông” trong cai cách thú tục hành chính.Theo quy định hiện hành thì công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND quậnphai có trình độ tối thiểu là Chứng chi Tin học A và Chứng chi Ngoại ngừ B đây là yêucẩu bắt buộc.
1.2.2.3.Kỳ nâng nghề nghiệp cùa đội ngũ công chức cơ quan chuyên mônthuộc Uy ban nhân dân quận
Dây là một trong nhừng ticu chí quan trọng đánh giá chất lượng cua công chức,phan ánh tính chuyên nghiệp cua công chức trong thực thi công vụ Công chức các cơ
Trang 27quan chuyên môn thuộc ƯBND quận cẩn có những kỳ năng quan lý tương ứng vớinhiệm vụ được giao đế thể hiện vai trò, nhiệm vụ cúa công chức Cụ thể:
Thứ nhất, về kỳ năng quán lý thời gian Quan lý thời gian được hiểu là việc
công chức kiểm soát tốt hơn khoang thời gian 8 giờ tại cơ quan; đồng thời vận dụngcác kỳ năng đế sư dụng, phân bổ khoang thời gian đó một cách hợp lý nhằm nâng caohiệu quá thực thi công việc Khác với các nguồn lực khác, thời gian chứa đựng nhưngđặc tinh mà không một nguồn lực nào có được: Không thể quay lại; Không thế dự trừ;Không thồ thay thế; Không thể đao ngược Do đó, việc có kỳ năng quan lý thời gian làrất quan trọng Kỳ năng quan lý thời gian mang lại nhừng lợi ích sau: Nâng cao hiệuqua và năng suất làm việc; có thề dự trù được nhiều việc cho kế hoạch tương lai và giaiquyết các vấn đề mang tính dài hạn; Giám bớt áp lực trong công việc; Tăng lượng “thờigian ricng tư” cho mỗi cá nhân; Tăng niềm vui trong công việc và cuộc sống Đồ có thếsử dụng thời gian hiệu quà, công chức cẩn phai:
Một là, hiểu về ban thân, gồm: (i) Xác định tốt mục ticu cá nhân (cụ thề, đolường được, kha thi, thích hợp, có thời hạn); (ii) Xác định khung thời gian làm việc tốtnhất; (iii) Kiểm tra cách sư dụng thời gian cúa cá nhân; (iv) Kiềm soát cảm giác căngthẳng; (v) Giừ tập trung khi làm việc; (vi) Chuẩn bị cho sự thay đồi.
Hai là, thực hành ngăn nẳp, gồm: (i) Dọn dẹp bàn làm việc; (ii) sẳp xếp hồ sơhợp lý; (iii) Thực hành 5S: Sàng lọc, sắp xếp, sạch sè, săn sóc, sằn sàng.
Ba là, lập kế hoạch công việc, gồm: (i) Lập danh sách các công việc cần sằnsàng; (ii) Lập kế hoạch làm việc và các bước thực hiện (vận dụng công thức STAR.S -Stcps, Timing, Assignmcnt, Rcsponsibility, Succcss Critcria); (iii) Luôn chu độngkhông trì hoàn; (iv) Xác định nhừng việc quan trọng và cấp thiết; (v) Giao tiếp hiệuqua; (vi) Sừ dụng các công cụ quan lý thời gian như nhật ký thời gian, lịch công việc,ma trận thời gian
Thứ hai, về kỳ năng giao tiếp hành chính Giao tiếp hành chính được hiểu là
toàn bộ các hình thức giao tiếp được diễn ra trong môi trường thực thi công vụ, có ít
Trang 28nhất một ben tham gia là cán bộ, công chức thực hiện nhằm hướng tới phục vụ mụctiêu, nhiệm vụ, chức năng cua hoạt động công vụ, cùa nen hành chinh nhà nước Giaotiếp hành chính gồm giao tiếp nội bộ trong cơ quan hành chinh nhà nước và giao tiếpgiừa cán bộ, công chức với tồ chức, công dân Giao tiếp hành chính có các vai trò sau:Là phương tiện và cách thức quan lý; là thước đo văn hóa quan lý Trong giao tiếphành chính, cán bộ, công chức cẩn tuân thu các nguyên tẳc sau: (i) Tôn trọng lần nhau;(ii) Bình đẳng, công khai; (iii) Phù hợp với hoàn canh và các quy luật khách quan; (iv)Cộng tác hài hòa lợi ích; (v) Tôn trọng quy luật tâm sinh lý; (vi) Lựa chọn giái pháp tốiưu trong giao tiếp; (vii) Tôn trọng thẩm mỹ hành vi Đe có the giao tiếp tốt cán bộ,công chức cần có các kỳ năng cơ bán sau: (i) Kỳ năng nghe; (ii) Kỳ năng nói; (iii) Kỳnăng giao tiếp phi ngôn từ; (iv) Kỳ năng giao tiếp thông qua một số phương tiện truyềnthông hiện đại.
Thứ ba, về kỳ năng làm việc nhóm Làm việc nhóm là hoạt động cua các thành
viên trong nhóm làm việc khi cùng thực hiện một mục tiêu thống nhất Khi các thànhviên thực hiện hoạt động làm việc nhóm, họ sè buộc phai tuân thu nhưng nguyên tắc,quy định do nhóm làm việc đề ra Làm việc nhóm cũng là quá trình vận dụng nhiều kỳnăng để đem lại hiệu quá tốt nhất cho nhóm làm việc Đối với công chức làm việcnhóm là kỳ năng thiết yếu khi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong một hệ thống tồchức đồng bộ với nhiều yếu tố tác động và các mối quan hệ qua lại, tương tác lần nhau.Khi làm việc nhóm, công chức cần tuân thu các nguyên tắc sau: (i) Tư duy cùng thắng;(ii) Cần chia sẻ thông tin và nguồn lực; (iii) Thống nhất về phương thức thực hiện; (iv)Tôn trọng và khích lệ nhau; (v) Cộng tác chứ không cạnh tranh Các kỳ năng làm việcnhóm gồm: (i) Kỳ năng thiết lập mục tiêu chung cua nhỏm; (ii) Kỳ năng phối hợptrong nhỏm; (iii) Kỳ năng giao tiếp trong nhóm (lắng nghe, chất vấn, thuyết trình -thuyết phục, phan biện; (iv) Kỹ năng chia sẻ thông tin; (v) Kỳ năng đào tạo và pháttriển nhóm; (vi) Kỹ năng kiềm soát và đánh giá quá trình làm việc nhóm; (vii) Kỳ năng
Trang 29khuyến khích, tạo động lực làm việc nhóm; (viii) Kỹ năng giai quyết
trong làm việc nhỏm
Thứ tư, về kỳ năng thu thập và xu lý thông tin trong hoạt động quan lý hành
chính nhà nước Thông tin trong quan lý hành chính nhà nước là nội dung phan ánhhoạt động quan lý hành chính nhà nước, là thông tin phục vụ trong lình vực quan lýhành chính nhà nước Thông tin trong quan lý hành chính nhà nước là cơ sớ khoa họcbáo đàm tính pháp lý, thực hiện đúng đường lối, chính sách, bao đảm tính hiệu qua choquyết định quán lý nhà nước Thu thập thông tin là quá trình xác định nhu cầu thôngtin, tìm nguồn thông tin, thực hiện tập hợp thông tin theo yêu cầu nhằm đáp ứng mụctiêu đà định trước Xứ lý thông tin là hoạt động phân tích, phân loại thông tin theo cácnguyên tắc và phương pháp nhất định, trcn cơ sờ đó đưa ra các biện pháp giái quyếtcông việc Kỳ năng thu thập thông tin gồm: (i) Xác định chính xác nguồn thu thậpthông tin; (ii) Sư dụng hợp lý các phương pháp thu thập thông tin từ các nguồn khácnhau; (iii) Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin Kỳ năng xư lýthông tin bao gồm: (i) Kỹ năng xứ lý thông tin tức thời; (ii) Kỳ năng xư lý thông tintheo quy trình; (iii) Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong xứ lý thông tin
Thứ năm, về kỳ năng lập và quan lý hồ sơ Hồ sơ là một tập tài liệu có liên quan
với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ the hoặc có đặc điềm chung,hình thành trong quá trình theo dõi, giái quyết công việc thuộc phạm vi chức năng,nhiệm vụ cua cơ quan, tổ chức, cá nhân Lập hồ sơ là việc tập hợp, sẳp xếp tài liệu hìnhthành trong quá trình theo dõi, giái quyết công việc cua cơ quan, tồ chức, cá nhân thànhhồ sơ theo những nguyên tẳc và phương pháp nhất định Việc lập và quan lý hồ sơ cầnđám bao các nguyên tắc sau: (i) Tuân thu quy định pháp luật hiện hành; (ii) Thuận lợitrong việc quán lý và sư dụng; (iii) Đàm bao tính giá trị, toàn vẹn cua tài liệu Kỳ nănglập và quán lý hồ sơ bao gồm: (i) Xây dựng và ban hành danh mục hồ sơ; (ii) Quy trìnhlập hồ sơ; (iii) Nộp lưu hồ sơ vào Lưu trừ cơ quan; (iv) Quán lý và sứ dụng hồ sơ; (v)
Trang 30Lập và quan lý hồ sơ điện tư
Trang 31Thứ sáu, về kỳ năng soạn thao văn ban quán lý nhà nước Văn bán quan lý nhà
nước là nhừng quyết định và thông tin quán lý thành văn do các cơ quan quan lý nhànước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thu tục, hình thức nhất định và được Nhànước đám báo thi hành bằng nhừng biện pháp khác nhau nhằm điều chinh các mốiquan hệ quan lý nội bộ nhà nước hoặc giữa các cơ quan nhà nước với các tồ chức vàcông dân hoặc đe cung cấp thông tin, truyền đạt thông tin phục vụ quan lý nhà nước.Hệ thống văn ban quan lý nhà nước gồm: Văn ban quy phạm pháp luật; văn ban hànhchính cá biệt; văn bán hành chính thông thường Việc soạn tháo văn ban quán lý nhànước phai tuân thu nghiêm ngặt các yêu cầu về nội dung, thể thức và ngôn ngừ đượcquy định bời các văn ban quy phạm pháp luật có liên quan
Thứ báy, về kỳ năng viết báo cáo Báo cáo là một loại văn bán được dùng đế
trình bày các kết quá đạt được trong hoạt động cúa một cơ quan, một tổ chức, giúp choviệc đánh giá tình hình thực tế cua việc quán lý, lành đạo và đề xuất nhừng chu trươngmới thích hợp Thực chất báo cáo là loại văn ban thuật lại một sự việc, một vấn đề hoặchoạt động nào đỏ tới đối tượng cần biết Báo cáo là phương tiện đe đánh giá kết quahoạt động cùa cơ quan, tố chức; là phương tiện truyền dần thông tin, là căn cứ đế cơquan cấp trên ra quyết định quan lý; là phương tiện giai trình cua cơ quan cấp dưới vớicơ quan cấp trên Nội dung cua báo cáo phái tuân thú yêu cẩu sau: Trung thực, kháchquan, chính xác, khoa học và không được suy luận; Đẩy đủ, cụ the, có trọng tâm, trọngđiểm, về hình thức, báo cáo phai đúng mầu quy định hoặc việc tự xây dựng mầu báocáo phai phù hợp với mục đích, nội dung cúa vấn đề cần báo cáo; báo cáo phai đượctrình bày mạch lạc, không có lồi chính ta hay lồi kỳ thuật, sứ dụng cách hành văn đơngián, dề hiểu, phù hợp với văn phong hành chính Kỳ năng viết báo cáo tùy thuộc vàoloại báo cáo, có the là báo cáo định kỳ hoặc báo cáo đột xuất, tuy nhiên dù là loại nàothì vần phai dam báo các ycu cầu về nội dung và hình thức, đồng thời tuân thú đúngquy trinh viết báo cáo
Trang 32Thứ tám, về kỳ năng tư duy Tư duy là kỳ năng vận hành cua bộ nào mà nhờ đó
trí thông minh được nuôi dường và phát triền Mối quan hệ giừa trí thông minh và kỳnăng tư duy cũng giống như mối licn hệ giừa chiếc xc hơi và người lái xc Nốu tríthông minh là máy cúa chiếc xe hơi và kiến thức là nhicn liệu thì kỳ năng tư duy đượcví như kỳ năng lái xc Chúng ta có thề thứ hình dung qua ví dụ: tay đua thành côngnhất trong lịch sử giai đua xc công thức một (Fl) - Michael Schumachcr đà có sằn xcđua tốt (đó là trí thông minh), xc đà được đố đẩy xăng (kiến thức) nhưng thiếu kỳ nănglái xc (kỳ năng tư duy) thì khó có thế trớ thành tay đua huyền thoại Kỳ năng tư duy từthấp đến cao gồm các cấp bậc sau: Ghi nhớ, hiểu biết, ứng dụng, phân tích, đánh già,sáng tạo Các cá nhân trong xà hội nói chung, Công chức nói riêng nếu thiếu kỳ năngtư duy hoặc kỳ năng tư duy ờ bậc thấp thì kiến thức chuyên môn sè có nguy cơ trớ nônvô dụng Một cá nhân muốn có kỳ năng tư duy phái tự rèn luyện là chú yếu Đe đánhgiá năng lực tư duy cua một con người thường có thế xác định thông qua: (i) Xem xctcách học xứ lý thông tin Theo đó họ có tìm nhưng thông tin có licn quan, sẳp xếp -phân loại - xâu chuồi thông tin, so sánh - tương phan thông tin, nhận diện và phân tíchmối liên hệ hay không; (ii) Xem xét cách lập luận, tức là xem cách họ đưa ra lý giaicho ý kiến - hành động, suy luận, suy diền, phán đoán - ra quyết định, sử dụng chínhxác ngôn ngừ để lập luận; (iii) Xem cách họ đặt câu hòi, họ có đưa ra nhừng câu hóiđịnh hướng; lên kế hoạch tìm hiểu, nghiên cứu; dự đoán kết qua; ticn liệu hậu quá; rútra kết luận hay không; (iv) Họ có tư duy sáng tạo không, tức là có đưa ra ý tương mới,xây dựng ỷ tường, lập gia định, tướng tượng; tìm kiếm giai pháp đồi mới và sáng tạo;(v) Họ có kha năng đánh giá vấn đề như xây dựng tiêu chí đánh giá, áp dụng tiêu chíđánh giá, đánh giá giá trị cúa thông tin và ý tương hay không.
Thứ chín, về kỳ năng phan biện Kỳ năng phan biện là kỳ năng sư dụng nhừng
luận cứ và dần chứng đe đưa ra ý kiến, báo vệ quan điềm cua mình; kết hợp cùng việcđánh giá, phân tích, đánh giá thông tin theo nhùng cách nhìn khác nhau nhằm làm sángtỏ và khẳng định lại tính chính xác cùa vấn đề Kỳ năng tư duy phan biện nâng cao kha