1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAI

17 93 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAISáng kiến kinh nghiệm, SKKN - BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAI

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BIỆN PHÁP TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ CHO HỌC SINH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPTẠI LỚP 2C - TRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS TRẦN QUÝ HAIA SƠ LƯỢC BẢN THÂN:

Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Sang

B NỘI DUNG SÁNG KIẾN:

I PHẦN MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học có một vaitrò hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh GVCN làcầu nối giữa nhà trường với học sinh, là sợi dây liên kết không thể thiếu với phụhuynh học sinh, là người chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động củalớp, mọi hành vi của học sinh

Khác với bậc học trung học, đối tượng dạy học của chúng ta còn nhỏ tuổi,các kĩ năng hoạt động còn hạn chế, ý thức tổ chức kỉ luật và ý thức tự giác của cácem chưa cao, một số em còn ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, còn e dè, sợ sệt khichưa hoàn thành nhiệm vụ lớp giao, chưa cởi mở thân thiện với bạn bè, thầy cô Do đó để tạo không khí vui vẻ, sự hứng thú cho học sinh tiểu học đòi hỏi giáo viênphải đầu tư nhiều thời gian và công sức Vậy làm sao và làm như thế nào để tạokhông khí vui vẻ, sự thân thiện và ấm áp cho học sinh tiểu học trong hoạt động dạyhọc cũng như chủ nhiệm? Đó là nỗi trăn trở không chỉ của riêng tôi mà mỗi thầy côgiáo chủ nhiệm lớp đều phải suy nghĩ.

1

Trang 2

II NỘI DUNG1 Thời gian thực hiện:

Bắt đầu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm từ năm học 2018-2019 và viếtsáng kiến kinh nghiệm từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 02 năm 2020 Tiếp tục ápdụng cho năm học 2019-2020 tại lớp 2C Trường TH&THCS Trần Quý Hai, thànhphố Quảng Ngãi.

2 Đánh giá thực trạng

a Kết quả đạt được của lớp trước khi áp dụng biện pháp:

Năm học 2019-2020 tôi được Nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2C Vớitổng số học sinh: 32 em; nữ: 16 Số lượng học sinh không đông, việc quản lý, giáodục các em tương đối thuận lợi.

Từ đầu năm, qua trao đổi, tìm hiểu, tôi hướng tới một vài số liệu có nội dung chủ yếu sau:

1) Học sinh chưa tự tin trong giao tiếp.2) Học sinh học chưa chú ý, tiếp thu chậm.3) Học sinh nói trống không, chưa lễ phép.4) Học sinh còn quậy phá, chọc bạn, đánh bạn.5) Học sinh chưa tự tin trong học tập.

6) Học sinh cá biệt.

7) Học sinh chưa đồng phục 8) Học sinh còn trầm, tự ti, rụt rè

9) Học sinh hay quên vở, sách, đồ dùng,…

10) Học sinh hứng thú vui vẻ trong các hoạt động

37,5%31,2%40,6%15,6%28,1%9,4%9,4%21,9%28,1%46,9%Kết quả trên cho thấy, tỉ lệ học sinh thuộc các nội dung trên chiếm nhiều sovới tổng số học sinh của lớp.

2

Trang 3

Trí tuệ cũng như khả năng nhận thức (tiếp thu) của các em cũng không đồngđều Có một số em không chú ý, không có thái độ tích cực học, mà đến lớp nhưmột thói quen, với thái độ lơ đễnh Khi cô giáo giảng xong, hỏi lại là không biết gì,chính vì vậy những em đó thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biếtthể hiện mình.

Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạn chế, lời nói chưa được to, rõ ràng, haycó kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, không thể nghe được.

c Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chếc.1 Nguyên nhân đạt được

Được sự quan tâm của Phòng GD&ĐT thành phố Quảng Ngãi, Ban giámhiệu nhà trường và tập thể sư phạm của Trường.

Trường học xanh, sạch, đẹp, phòng học khang trang, thoáng mát, cơ sở vậtchất đầy đủ.

Phần đông các em được gia đình quan tâm, trang bị tương đối đầy đủ vềtrang phục, đồ dùng học tập, sách giáo khoa,….

c.2 Nguyên nhân hạn chế

Trong quá trình dạy học trên lớp, hằng ngày tôi trực tiếp tổ chức và hướngdẫn các em về mọi mặt, tôi thấy một số em khả năng giao tiếp còn hạn chế, tiếp thubài chậm, có thái độ thờ ơ Các em chưa tự tin, mạnh dạn trong tŕnh bày ý kiến củamình Ngược lại trốn tránh, mặc cảm, nhút nhát, sợ sệt.

Ở lứa tuổi này các em luôn muốn tự làm theo ý thích của bản thân và ham chơinhiều hơn là ham học; Đồng thời các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt chước theo bạn bè.Các em luôn muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh mình Chính vì vậy,phải học tập, thực hiện theo những khuôn khổ của nhà trường là việc các em cảmthấy không thoải mái Vậy phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn đạo đức theonhững nội quy, quy định của nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị épbuộc ? Muốn làm được điều này, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tốquan trọng nhất mà giáo viên cần phải thực hiện.

III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN1 Căn cứ thực hiện

- Căn cứ nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ năm học

Đây là văn cứ cần thiết vì chỉ trên cơ sở nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ nămhọc của Bộ, chương trình hoạt động và dạy học của Nhà trường thì  người giáo viênchủ nhiệm mới có cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp mình thiết thực vàđảm bảo hiệu quả giáo dục, cụ thể ở các văn bản cần thiết như :

Mục tiêu cấp học.

3

Trang 4

Chỉ thị từng năm học – thực chất đó là nhiệm vụ trọng tâm hàng năm.Chương trình giảng dạy của Bộ.

Kế hoạch năm học của nhà trường.

Một số văn bản hướng dẫn các công tác liên quan đến vấn đề giáo dục, dạyhọc.

Luật giáo dục sửa đổi.

Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững các văn bản trên để vận dụng phù hợp vàocông tác chủ nhiệm lớp của mình.

Căn cứ đặc điểm của đối tượng lớp mình phụ trách và các yếu tố tác độngđến các em bao gồm đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách, năng lực của mỗi em, hoàncảnh gia đình và sự quan tâm của gia đình đối với con em Phối kết hợp nhiềuphương pháp, phối hợp với tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường.

- Sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và tổ khối

- Sự giúp sức các lực lượng khác nhau như: bảo vệ, thư viện, văn thư, y tế nhàtrường để giáo dục, quản lí học sinh.

2 Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiệna Nội dung, phương pháp

a.1- Nội dung

Để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm tốt đòi hỏi giáo viên phải có phẩmchất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Giáo viênchủ nhiệm phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu và nắm vững học sinh tronglớp về mọi mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với giáo viênbộ môn, tổ chức Đội TNTP để giáo dục học sinh trong lớp mình chủ nhiệm Côngtác giáo dục học sinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh khó khăn đạthiệu quả cao và đặt biệt là đưa phong trào của lớp đạt kết quả Giáo viên chủ nhiệmphải tích cực nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục để hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp và các nhiệm vụ khác Đặc biệt phải cóphẩm chất tâm lý của người làm cha, làm mẹ, là người bạn lớn của học sinh, gópphần hình thành và phát triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả…

Trang 5

- Phương pháp phân tích tổng hợp;

b Giải pháp thực hiện

b.1- Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên - học sinh ngay từ đầu năm học

Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và học, quan hệ thầy – trò đã trởthành thân thiện, gần gũi như là những người bạn thực sự, người giáo viên chỉ là

người tổ chức, hướng dẫn cho các em trong quá trình dạy học Thế nên, muốn làm

tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải xây dựng mối quan hệ tốt và chặtchẽ để đưa tập thể lớp đi vào nề nếp ngay từ đầu năm, tạo sự gần gũi, sự mạnh dạn,sự vui vẻ và cởi mở thân thiện hơn, thì lớp học đó mới đạt được nhiều thành tíchtrong suốt năm học Để làm tốt công tác này, tôi hướng tới thực hiện những việclàm sau:

Tôi dành thời gian hướng dẫn cho các em những kĩ năng cần thiết như theodõi, nhận xét, đánh giá từng cá nhân cũng như từng mặt hoạt động theo chức tráchđược giao

Tôi luôn song hành cùng HS để thường xuyên kiểm tra đôn đốc các em thựchiện nhiệm vụ

b) Nắm thông tin học sinh:

Việc nắm các thông tin của học sinh đầu năm là rất cần thiết, có được thôngtin học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm được hoàn cảnh gia đình, lực họccủa năm học trước,…

Vì thế ngay từ đầu năm, tôi đã làm Phiếu ghi thông tin học sinh, phát chotừng em, hướng dẫn các em ghi đầy đủ, rõ ràng, sau đó thu lại để phục vụ cho côngtác chủ nhiệm lớp của mình

Trang 6

chỗ ngồi cho hợp lý như: Nam ngồi xen kẽ nữ, em có thành tích học tập tốt ngồi

với em chậm tiến bộ và có biện pháp để các em giúp đỡ nhau trong học tập (phân

công đôi bạn cùng tiến, thi đua lập thành tích học tập tốt giữa các tổ…)

+ Trao đổi, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp gia đình một số em, để hỏi thămthêm về hoàn cảnh sống thường ngày của gia đình,… động viên, chia sẻ, giúp đỡvới khả năng của mình, nếu nằm ngoài khả năng tôi đề nghị lên BGH nhà trường,các nhà hảo tâm, Hội khuyến học, hội cha mẹ hs… tạo điều kiện giúp đỡ để các emhoàn thiện hơn.

b.2- Tạo không khí vui vẻ cho HS thông qua việc xây dựng “Lớp học thânthiện, học sinh tích cực”

Thực hiện kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ giáo dụcvà đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”  nhằm nâng cao giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩnăng sống cho học sinh

Qua nhiều năm thực hiện bản thân tôi thấy nó đem lại hiệu quả rất cao chongành giáo dục nói chung và nhất là trường Tiểu học nói riêng

Để xây dựng một trường học thân thiện thì mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp phảixây dựng lớp học thân thiện

Vì vậy, để gần gũi với các em, tạo cho các em sự thích thú, say mê, niềmphấn khởi ngay từ đầu năm tôi cùng một số phụ huynh và các em trang trí lớp họctheo ý thích của lớp, với nhiều nội dung, hình ảnh phong phú, đa dạng phục vụ choviệc học tập tốt hơn, mang lại nhiều niềm vui hơn cho các em mỗi ngày đến lớp.

Một số hình ảnh GVCN, cùng phụ huynh, học sinh trang trí tại lớp 2C trường

TH & THCS Trần Quý Hai

6

Trang 9

b.3- Tạo không khí vui vẻ cho học sinh thông qua trang phục, cách giao tiếpcủa GV-HS và GV phải luôn là những người vui tính khi đến lớp: 

Sự vui vẻ, hài hước là liều thuốc tốt nhất cho giáo dục Chính vì vậy mà tôiđã áp dụng phương pháp “vừa học vừa chơi” Phương pháp này giúp trẻ dễ tiếp thumà còn giúp trẻ chủ động, vận động não bộ nhiều hơn theo chiều hướng tích cực.Giáo viên càng hài hước, dí dỏm học sinh càng thích học.

Ngoài ra, để tạo không khí vui vẻ cho học sinh thì ngay từ đầu giáo viên phảitạo được niềm tin và tình cảm thực sự mà học sinh dành cho mình qua cách ăn mặc,đi đứng, nói năng đúng chuẩn mực đạo đức

Khi vào lớp giáo viên phải tạo được bầu không khí tươi vui, thoải mái, có thểchỉ bằng những câu nói tiếng cười, nét mặt vui vẻ của giáo viên Giáo viên khôngnên gây căng thẳng nặng nề trong giờ học, nhất là giáo viên vào lớp mà gắt gỏnghoặc vào lớp với khuôn mặt nặng nề

Giáo viên phải luôn tôn trọng ý kiến trả lời của học sinh, không nên gò éphọc sinh vào khuôn phép cứng nhắc, tránh thái độ yêu cầu học sinh trả lời sắp xếpngay theo thứ tự của mình

Khuyến khích tuyên dương động viên học sinh một cách tế nhị, hợp lí khihọc sinh trả lời đúng câu hỏi hoặc học sinh không trả lời được câu hỏi Từ đó sẽ tạocho học sinh có được niềm tin vào khả năng của bản thân

Giáo viên cần phải cải tiến và sáng tạo đồ dùng dạy học, thiết kế thí nghiệmphù hợp với điều kiện của trường mình, sử dụng phương pháp dạy học nhóm hoặcdùng phiếu học tập hợp lí.

b.4- Xây dựng tình cảm “cô giáo như mẹ hiền”

Trẻ ở độ tuổi của học sinh tiểu học rất hiếu động, luôn tò mò và thích khámphá những điều mới lạ chính vì vậy để trẻ “ngoan” theo đúng tiêu chí của người lớnthật không dơn giản chút nào Trong giai đoạn này dù trẻ có nghịch ngợm, khôngnghe lời bao nhiêu thì các bậc phụ huynh và giáo viên cũng không nên quát tháo,sử dụng đòn roi để răn đe Bạo lực học đường và áp lực tâm lý sẽ tác động xấu đếnquá trình hình thành nhân cách của trẻ.

Người giáo viên tiểu học vừa làm cô, vừa làm bạn mà cũng vừa là cha mẹcủa các em trên chặng đường chinh phục tri thức và hoàn thiện nhân cách Ngoàigiỏi kiến thức chuyên môn, lập trường chắc chắn, các giáo viên luôn phải dành trọnyêu thương học sinh như con của mình, có như vậy giữa cô trò mới có sự gắn kết,có sự vui vẻ thỏa mái và gần gũi hơn.

9

Trang 10

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết

b.5- Tạo không khí vui vẻ cho học sinh tiểu học bằng cách phối hợp cácphương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt

       Ngoài việc khai thác sự lí thú trong chính nội dung dạy học, hứng thú củaHS còn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, thủ pháp, hình thức tổ

10

Trang 11

chức dạy học phù hợp với sở thích của các em Đó chính là cách tổ chức dạy họcdưới dạng các trò thi đố nhau, các trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạtđộng học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học ngoài không gian lớp

học        

Với lối giáo dục truyền thống, mỗi khi bước vào lớp, thầy cô giáo thườngkiểm tra học sinh về việc chuẩn bị bài mà ít khi chú tâm xem học sinh muốn gì ởthầy cô? Việc tạo áp lực học tập sẽ khiến tiết học nhàm chán, tẻ nhạt và không cóhiệu quả.

Trong môi trường giáo dục tiên tiến hiện nay, giờ học của học sinh tiểu họcrất thoải mái không phải ngồi yên một chỗ Các giáo viên tiểu học phải khéo léo kếthợp các môn học với những phần trò chơi liên quan để tăng hiệu quả giáo dục Ởlứa tuổi tiểu học, trẻ còn rất non nớt và chưa thích nghi với cuộc sống Thay vì đểtrẻ nói câu “cô cùng con chơi trò chơi nhé!” thì các giáo viên tiểu học phải chủđộng đồng hành cùng trẻ tổ chức và tham gia các trò chơi.

Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh tiểu học, có thể nói nó quantrọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em Chính vì vậy các em luôn tìmmọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi Và trong buổi chia sẻngày hôm nay, tôi xin giới thiệu một số trò chơi học tập để tạo không khí vui vẻ,thỏa mái cho học sinh tiểu học.

11

Trang 12

a Trò chơi khởi động đầu tiết học:

Để tạo không khí vui vẻ cho học sinh xuyên suốt trong một buổi học thì cáchvào bài có lôi cuốn, hấp dẫn hay không là điều vô cùng cần thiết Thay vì vào bàitrực tiếp thì các thầy cô hãy bắt đầu với một vấn đề mà có thể thu hút học sinh thamgia và đó cũng là cách hiệu quả nhất để tạo không khí ngay từ đầu tiết học Cụ thể:

* Trò chơi: Ong đi tìm nhụy

- Cách chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em

+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú Ong,ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi.

+ Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, cònnhững chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình Nhưng các chú Ongkhông biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con có giúpđược không ?

+ 2 đội xếp thành hàng dọc Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từngbạn lên nối các phép tính với các số thích hợp Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầutiên, trao phần cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính.Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.

* Trò chơi : Bắn Tên

- Luật chơi: 

12

Trang 13

+ Người quản trò sẽ hô: "Bắn tên, bắn tên" và cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, têngì"

+ Sau đó, người quản trò sẽ gọi tên bạn học sinh trong lớp và đặt câu hỏi đểbạn đó trả lời.

+ Nếu trả lời đúng thì cả lớp sẽ vỗ tay hoan hô.

Lưu ý: Các câu hỏi có thể liên quan đến bài đã học nhằm ôn lại bài cũ cho

học sinh

b.Trò chơi giữa tiết và chuyển tiết:

Đôi khi học tập vất vả, học sinh rất cần đến những lúc giải lao và khi ấynhững trò chơi luôn tạo nên sự thu hút và khiến không khí căng thẳng không còn

nữa Sau mỗi tiết học, giờ chuyển tiết chính là thời gian mà học sinh thư giãn, giải

lao để bước vào tiết học tiếp theo đạt hiệu quả Tuy nhiên, đó cũng là lúc nhiều họcsinh gây ồn ào, mất trật tự, ảnh hưởng đến các lớp học khác Trong bài viết này, xingiới thiệu một số trò chơi ổn định học sinh, không gây ồn ào trong giờ chuyển tiết.

* Trò chơi: cô bảo

+ Cô bảo cả lớp hãy lắng nghe cô giảng bài

c) Trò chơi trong tiết sinh hoạt lớp:

Trong các tiết sinh hoạt lớp thì các trò chơi luôn rất cần thiết và có thểnói là không thể thiếu Sau những giờ học căng thẳng các trò chơi trong tiết sinhhoạt sẽ giúp các em học sinh cảm thấy thoải mái và thư giãn hơn, để từ đó học tậptốt hơn Sau đây, tôi xin giới thiệu một số trò chơi dành cho học sinh tiểu học trongtiết sinh hoạt lớp thú vị ,vui vẻ.

* Trò chơi: Alibaba

Cách chơi: Người quản trò sẽ hát theo nhịp bài hát Alibaba với lời đi kèm

với những hành động, buộc các bạn trong lớp phải làm theo và hát vang "Alibaba",ví dụ như:

Xưa kia kinh đô Bát- đa có một chàng trai đáng yêu gọi tên - AlibabaAlibaba yêu cầu chúng ta đứng ngay ngắn lên - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta giơ tay phải lên - Alibaba

13

Ngày đăng: 04/01/2021, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w