Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
470 KB
Nội dung
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu : -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kò só, ông Hòn Rấm , chú bé Đất). Ngày Môn học ST Tên bài dạy ĐDDH HAI 22 /11 Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức 27 66 1414 Chú Đất Nung Chia một tổng cho một số Nhà Trần thành lập Biết ơn thầy giáo, cô giáo(T1) Tranh MH BA 23 /11 Chính tả Âm nhạc Khoa học Toán LT&C 1414 27 67 27 (N-V): Chiếc áo búp bê Ôn 3 bài hát: Trên ngựa ta …, Khăn quàng…., Cò lả Một số cách làm sạch nước Chia cho số có một chữ số Luyện tập về câu hỏi Bảng phụ Thanh nhạc Hình SGK Bảng phụ TƯ 24 /11 K chuyện Tập đọc Thể dục Toán TLV 14 28 27 68 27 Búp bê của ai? Chú đất Nung(TT) Ôn bài TD: TC- Đua ngựa Luyện tập Thế nào là miêu tả? Tranh Tranh Sân, còi Giấy Ao NĂM 25 /11 Khoa học Toán LT&C Kó thuật Mó thuật 14 69 28 1414 Bảo vệ nguồn nước Chia một số cho một tích Dùng câu hỏi vào mục đích khác Thêu móc xích (T2) VTM: Mẫu có hai đồ vật Hình SGK Giấy khổ to Kim, chỉ,vải Tranh mẫu SÁU 26/11 Đòa lí Toán TLV SHL Thể dục 28 70 28 14 28 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Chia một tích cho một số Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Sinh hoạt lớp Ôn bài TD: TC- Đua ngựa Bản đồ Bảng phụ Sân, còi - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Xác đònh giá trò. - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự tự sự. II. Các phương pháp , kó thuật dạy học tích cực. - Động não; Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin. III.CHUẨN BỊ: GV :Tranh minh hoạ, SGK HS : SGK, vở. VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 5’ 35 1’ 8’ 8’ A.n đònh 1.Bài cũ: Văn hay chữ tốt - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài b.Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. Gv chia bài làm 3 đoạn. - Đoạn 1: 4 dòng đầu - Đoạn 2: 6 dòng tiêp`1 theo. Đoạn 3: Phần còn lại */ Đọc từng đoạn trước (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, - Lượt đọc thứ 2: HD hs ngắt nghỉ hơi câu văn dài -Đọc lượt 3: Gọi hs đọc. GV kết hợp giải nghóa từ. */ Đọc từng đoạn trong nhóm Cho hs đọc theo nhóm đôi. Gọi hs đọc . Gv nhận xét. */Đọc toàn bài. Gọi hs đọc toàn bài. */ GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Lớp hát. - HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét HS nhắc tựa bài 1 HS khá đọc bài. - HS dùng bút chia đoạn. - Lượt đọc thứ 1: HS nối tiếp đọc từng đoạn. + Lượt đọc thứ 2: HS nới tiếp đọc từng đoạn. + HS đọc câu văn dài. +. Đọc lượt 3: HS nối tiếp đọc từng đoạn. HS nghe. HS luyện đọc theo nhóm đôi. Một số nhóm đọc. 1HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH. - Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kò só cưỡi 8’ - Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Chúng khác nhau thế nào? Rút ý 1: - GV nhận xét & chốt ý Cho HS đọc thầm đoạn 2 - Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì? Rút ý 2. GV nhận xét & chốt - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất Nung? - Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? Rút ý 3. - GV nhận xét & chốt ý - Rút NDC Gọi hs đọc ND bài c.Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn Gọi hs đọc từng đoạn. Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười ……… thành Đất Nung). HD HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - GV đọc mẫu. Cho hs đọc theo nhóm đôi. Gọi hs đọc . GV nhận xét. ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất - Chúng khác nhau: + Chàng kò só, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dòp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. + Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người. - Ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kò só phàn nàn bò bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh. Ý 2: Cuộc làm quen giữa Cu Chắt và hai người bột. HS đọc thầm đọan 3. + Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. Ý 3: Chú bé đất quyết đònh trở thành đất nung. NDC: Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 3 – 4 hs đọc ND bài. 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS nghe. HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Một số hs đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp 3 1’ Tổ chức cho hs thi đọc. GV nhận xét tuyên dương. 4.Củng cố Gọi hs đọc toàn bài. - HS nhắc lại ND bài. GD hs kiên trì dũng cảm . 5.Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Chú Đất Nung (tt) GV nhận xét tiết học. 1 hs đọc toàn bài. 1 hs nêu ND bài. HS thực hiện. Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính . - GD HS tính chính xác. II.CHUẨN BỊ: GV : SGK, phiếu học tập. HS : SGK, vở, bc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1 5 35 1 1.Ổn đònh : 2.KTBC : 1.Tính: a) 268 x 125, b) 345 x 205 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 368 x 75 + 368 x 25 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số . b) So sánh giá trò của biểu thức -Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 -Yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức trên -Giá trò của hai biểu thức ( 35 + 21 ) :7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ? -Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số Lớp hát -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm nháp để nhận xét. Kết quả: 1) a. 33500 b. 70725 2) 36800 -HS nghe giới thiệu. -HS đọc biểu thức -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. -Bằng nhau. -HS đọc biểu thức. -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên +Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức. 35 : 7 + 21 :7 ? + Nêu từng thương trong biểu thức này. + 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21 ) : 7 + Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? _ Vì ( 35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sôù , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau 3. Luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Cho hs làm vào phiếu học tập. -GV nhận xét và cho điểm HS * HD mẫu: -Ghi lên bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 C1) 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 C2) 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) :4 = 32 : 4 = 8 GV thu phiếu chấm nhận xét . Bài 2 * HD mẫu: (35 – 21) : 7 = ? C1) (35 – 21) : 7 = 14 : 7= 2 C2) (35 – 21) : 7 = 35 :7 – 21 : 7 = 5 – 3 = 2 Cho hs làm vào vở. -Có dạng là một tổng chia cho một số . -Biểu thức là tổng của hai thương -Thương thứ nhất là 35 : 7 , thương thứ hai là 21 : 7 -Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ). -7 là số chia. -HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại . Bài 1 : 1 hs đọc y/c bài -Tính giá trò của biểu thức theo 2 cách HS làm phiếu học tập. -Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. , (15 + 35 ) : 5 C1) (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2) 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 * (80 + 4) : 4 C1) (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 C2) 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b * 18 : 6 + 24 : 6 C1) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2) 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42: 6 = 7 * 60 : 3 + 9 : 3 C1) 60 : 3 + 9 : 3 = 30 + 3 = 33 C2) 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 33 Bài 2 : 2 hs đọc y/c bài HS theo dõi HS làm vào vở a) (27 – 18) : 3 = C1) (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 C2) (27 – 18) : 3 = 27 :3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 GV thu vở chấm nhận xét chữa bài Bài 3: HS khá giỏi làm vào vở nháp GV chữa bài - HS có thể làm 1 trong 2 cách sau: Bài giải Số nhóm HS của lớp 4A là 32 : 4 = 8 ( nhóm ) Số nhóm HS của lớp 4B là 28 : 4 = 7 ( nhóm ) 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm 4.Củng cố Gọi hs đọc tính chất chia một tổng cho một số. GD hs tính chính xác. 5.Dặn dò :Về nhà làm BT3, xem bài mới. Gv nhận xét tiết học. b) (64 – 32) : 8 = C1) (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 C2) 64 : 8 – 32 : 8 = 8 - 4 = 4 Bài 3 : HS khá giỏi làm vào vở nháp Bài giải Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là 32 + 28 = 60 ( học sinh ) Số nhóm HS của cả hai lớp là 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm HS theo dõi 2 hs nêu. HS thực hiện LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu : - Biết rằng sau nhà Lí là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt ên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại việt. II.Chuẩn bò : PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ A.n đònh: 1.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) HS1:Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? HS2:Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghóa như thế nào? Lớp hát. - HS trả lời 35 1’ 8’ 8’ 8’ 3’ 1’ - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bài Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Gọi hs đọc từ đầu ………đến nhà Trần được thành lập +. Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?. Hoạt động 2: Cho hs thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. +.Dưới thời nhà Trần, chính sách quân đội đã được quan tâm như thế nào? Vì sao? - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan & dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Rút ra ghi nhớ. 4.Củng cố ? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? 5.Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhà Trần & việc đắp đê. - NX tiết học. 1 hs đọc , lớp đọc thầm và TLCH Nhà Lý suy yếu , nội bộ lục đục , đời sống nhân dân khổ cực … Hoạt động nhóm - Tất cả trai tráng khỏe mạnh . . . quân đội, thời bình sản xuất, chiến tranh chiến đấu. - HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. Hoạt động cả lớp - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến thỉnh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua & các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. 4 -5 hs đọc phần ghi nhớ. HS trả lời HS thực hiện Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I.Mục tiêu - Biết được công lao của thầy cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo,cô giáo. - Kó năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. - Kó năng thể hiện sự kính trọng , biết ơn thầy cô. II. Các phương pháp – kó thuật dạy học tích cực - Trình bày 1 phút; Đóng vai ; Dự án. III.CHUẨN BỊ: - SGK - Các băng chữ IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 35 1’ 8’ 8’ 8’ 3’ A.n đònh 1.Bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ HS1: Cần phải đối xử với ông, bà cha mẹ như thế nào? HS2:Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động1:Xử lí tình huống (trang 20, 21/ SGK) - GV nêu tình huống +. Hãy đoán xem, các bạn nhỏ phải làm gì? +. Tại sao nhóm em chọn kết quả đó? +. Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào? - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1) - GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài tập 1 - GV nhận xét & đưa ra phương án đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo & tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớõ. 4.Củng cố - Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. -Để biết ơn thầy giáo cô giáo em cần làm gì ? GDhs biết kính trọng thầy, cô giáo. Lớp hát 2 hs trả lời HS nhắc tựa bài Thảo luận đóng vai xử lí tình huống. - Thảo luận lớp về cách ứng xử. - . . . đến thăm cô giáo. - . vì phải biết ơn thầy, cô giáo. - tôn trọng, biết ơn - HS nghe - Các nhóm HS thảo luận - HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 & làm theo yêu cầu của GV - các nhóm trả lời. - HS đọc ghi nhớ. HS nêu. 1’ 5.Dặn dò: - Về nhà học bài - GV nhận xét tiết học HS trhực hiện Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chính tả( Nghe – viết ) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn ngắn. - Làm đúng bài tập ( 2 ) a/ b , hoặc BT (3 ) a/b , BTCT do GV soạn. - GD HS trình bày sạch, đẹp. II.CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ, SGK. HS : SGk , vở, bc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 5 35 1 A.n đònh 1.Bài cũ: - Yêu cầu HS tự tìm & đọc 6 tiếng có âm đầu l/n - GV nhận xét ghi điểìn. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bài. b. Hướng dẫn HS nghe - viết Gv nêu đoạn viết. GV đọc đoạn văn đoạn viết. - Nội dung đoạn văn này là gì? Y/c hs tìm từ hay viết sai và nêu. GV nhận xét, gạch chân phân tích. Gọi hs đọc từ khó. Cho hs viết từ khó vào bc. Gv nhận xét sửa sai. * Viết chính tả: - Gv đọc bài lần 1. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày. - GV đọc lần 2: Đọc từng câu , ngắt từng cụm từ 3 lượt cho HS viết - GV đọc bài lần 3: Cho hs dò bài. - GV treo bảng phụ, đọc bài lần 4, đến từ khó dừng lại phân tích - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2a: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV phát phiếu học tập cho hs làm. Gv thu một số phiếu chấm, nhận xét. GV dán bảng phụ ghi ND bài và chia lớp làm 2 đội tổ chức cho hs đua làm. - GV nhận xét tuyên dương. Gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài tập 3b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3b. HD HS: tìm đúng tính từ theo đúng yêu Lớp hát - 2HS lên bảng, lớp viết bc. - HS nhận xét HS nhắc tựa bài. HS theo dõi trong SGK. 1 -2 hs đọc bài. - Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương. - HS nêu những từ dễ viết sai phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu 2 hs đọc từ khó. 1 hs lên bảng, lớp viết bc. HS lắng nghe. HS nghe – viết vào vở. HS soát lại bài HS dùng bút chì sửa lỗi ghi ra lề. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả Bài 2 a: 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS đọc đoạn văn. HS làm vào phiếu học tập. Mỗi đội 3 em lên thi đua làm. - xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khẩu súng – sờ – “Xinh nhỉ?” – nó sợ 2 -3 hs đọc. [...]... 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8 291 + 7 132 = 15 423 Bài 3: HS khá, giỏi làm vào vở nháp Bài giải Số toa xe có tất cả là: 3 + 6 = 9 ( toa ) Số ki-lo6-gam 3 xe chở được : 14 580 x 3 = 43 740 (kg) Số ki-lô-gam 6 toa xe chở được 13 275 x 6 = 79 650 (kg) Số ki-lô-gam 9 toa xe chở được : 43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg) Trung bình mỗi xe chở được là: 123 390 : 9 = 13 710 ( kg) Đáp số: 13 390 kg Gv chữa bài 4.Củng... đọc đề toán -Gọi 1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở -GV tóm tắt bài toán Bài giải Tóm tắt Số lít xăng có trong mỗi bể là 6 bể : 128610 lít xăng 128610 : 6 = 2143 5 ( lít ) 1 bể : ……… lít xăng? Đáp số : 2143 5 lít GV thu vở chấm nhận xét Bài 3: HS khá giỏi làm vở nháp Bài 3: HS khá, giỏi làm vở nháp GV chữa bài 4.Củng cố, Bài giải Số hộp có thể xếp được và số cái áo còn thừalà: 187250... bằng máy bơm Hoạt động 4: Mục tiêu:HS hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: ? Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? Kết luận của GV : Để có nước uống, chúng ta phải đun sôi 4.Củng cố Để bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta cần làm gì? HS nêu... tập 1: Y/c hs làm vào bc HOẠT ĐỘNG CỦA HS Lớp hát - 2 HS lên bảng làm 45879 8 657489 58 5734 27 39 7nhận xét 9 HS nhắc tựa bài - 4 HS lên bảng lớp làm bảng con a, 67494 7 42789 5 44 9642 27 8557 29 28 14 39 0 4 b 359 361 : 9 = 39929 238057 : 8 = 29757 ( dư 1 ) GV nhận xét chữa bài Bài 2: 1 hs đọc y/c bài Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số - Số lớn : (Tổng + hiệu) : 2 - Số bé : (... trái -1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào giấy chia -Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia nháp Kết quả và các bước thực hiện phép chia như SGK theo thứ tự nào ? -Cho HS thực hiện phép chia 128472 6 08 2141 2 24 07 12 -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia của mình -Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép . Sân, còi Giấy Ao NĂM 25 /11 Khoa học Toán LT&C Kó thuật Mó thuật 14 69 28 14 14 Bảo vệ nguồn nước Chia một số cho một tích Dùng câu hỏi vào mục đích. giáo, cô giáo(T1) Tranh MH BA 23 /11 Chính tả Âm nhạc Khoa học Toán LT&C 14 14 27 67 27 (N-V): Chiếc áo búp bê Ôn 3 bài hát: Trên ngựa ta …, Khăn quàng….,