Bắc hành tạp lục và cuộc trò chuyện của nguyễn du với những người đã mất

135 34 0
Bắc hành tạp lục và cuộc trò chuyện của nguyễn du với những người đã mất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THU NGA BẮC HÀNH TẠP LỤC VÀ CUỘC TRÒ CHUYỆN CỦA NGUYỄN DU VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ MẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ THU NGA BẮC HÀNH TẠP LỤC VÀ CUỘC TRÒ CHUYỆN CỦA NGUYỄN DU VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ MẤT Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn tác giả cơng trình sưu tầm, nghiên cứu mà người viết tham khảo để thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, quý thầy cô nhân viên thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2015 Học viên Lê Thu Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thu Yến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Học viên Lê Thu Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chương NGUYỄN DU VÀ VỊ TRÍ CỦA BẮC HÀNH TẠP LỤC TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA ÔNG 1.1 Nguyễn Du 1.1.1 Thời đại 1.1.2 Cuộc đời .15 1.1.3 Văn nghiệp 19 1.2 Bắc hành tạp lục 22 1.2.1 Xuất xứ Bắc hành tạp lục 22 1.2.2 Nội dung khái quát Bắc hành tạp lục 22 1.2.3 Vị trí Bắc hành tạp lục thơ chữ Hán Nguyễn Du 27 1.2.4 Hoàn cảnh Nguyễn Du tiếp xúc với người Bắc hành tạp lục 27 Chương CUỘC TRÒ CHUYỆN CỦA NGUYỄN DU VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ MẤT .35 2.1 Thi nhân 35 2.2 Danh nhân trị 50 2.2.1 Bậc minh quân 51 2.2.2 Người hiền tài .54 2.3 Người phụ nữ 72 2.4 Kẻ gian ác 80 2.4.1 Vua chúa .81 2.4.2 Gian thần 86 Chương HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CUỘC TRÒ CHUYỆN CỦA NGUYỄN DU VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ MẤT 97 3.1 Thể thơ 97 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật .102 3.2.1 Từ ngữ 102 3.2.2 Ngữ pháp 106 3.3 Giọng điệu .113 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Du tượng đài văn học lớn dân tộc Việt Nam mà thiên tài văn học ơng cịn nhận khẳng định giới, mà dù nhiều học giả nước nước quan tâm, tìm hiểu thơ văn ơng lời mời gọi đầy hấp dẫn Nhắc đến Nguyễn Du người ta nghĩ đến Truyện Kiều tinh hoa văn hóa dân tộc, kết tinh tinh túy chữ Nôm Nhiều người Việt Nam dù chữ bẻ đơi khơng biết thuộc lịng nhiều câu Kiều chí Kiều vần điệu thể loại thân quen, gần gũi câu ca dao dân ca gắn bó vào máu thịt người Việt Nam, người ta tìm thấy Truyện Kiều “những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”, mà Truyện Kiều khơng thấm nhuần người dân tộc mà vươn khỏi bờ cõi này, dịch nhiều thứ tiếng giới Thế nhưng, nhắc đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du mà nhớ đến Kiều thiếu sót nghiêm trọng để “phác thảo” lại hồn chỉnh chân dung thiên tài Bởi lẽ ơng cịn “gia tài” thơ chữ Hán dù không đồ sộ đủ để trở thành khuôn mặt thiên tài ông Nếu thơ Nôm Nguyễn Du sáng tác cho quảng đại quần chúng nhân dân thơ chữ Hán phần tinh hoa tinh túy mà ông giữ lại phần mình, khơng phải đọc, hiểu Muốn thưởng thức thơ chữ Hán đòi hỏi người đọc phải có trình độ thẩm mỹ định, khả cảm thụ nghệ thuật vượt lên độc giả bình dân Trong chữ Nôm lại nôm na, dễ hiểu lời ăn tiếng nói ngày người dân Chính mà thời gian dài người ta thấy hào quang rực rỡ bậc thầy thơ Nôm Nhận thấy tầm quan trọng thơ chữ Hán Nguyễn Du, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ công phu thơ độc đáo Nhưng nói cho hết, cho đủ điều mẻ, hấp dẫn ẩn chứa, tiềm tàng giới vô phong phú thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, Bắc hành tạp lục tập thơ viết thời gian ngắn lại có số lượng nhiều Chọn đề tài “Bắc hành tạp lục trò chuyện Nguyễn Du với người mất”, người viết hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, khám phá trăn trở, ẩn ức người thiên tài đa sầu đa cảm Nguyễn Du - người hiểu, thương đau cho đồng loại, nhân loại không riêng phận Ở đề tài này, ta khơng bàn đến hồng nhan tri kỉ, kẻ thấp cổ bé họng, mảnh đời cực lầm than mà người nằm ba thước đất Họ người sống mà Nguyễn Du gặp, nói chuyện, tiếp xúc trực tiếp đường sứ lẽ chung đó, Nguyễn Du gặp người - người thiên triều - chuyện, vấn đề thời đại, ơng đời họ Để từ ơng nói chuyện người chết mà độc thoại với thân cịn đối thoại với người đời - người họ - “đồng bệnh tương liên” Lịch sử vấn đề Về văn thơ, đến đầu kỉ XX ý tập hợp in ấn lưu giữ văn sáng tác chữ Hán thường lưu chuyển giới trí thức Đại phận quần chúng nhân dân tiếp cận, dù trân trọng đề cao xa lạ với phần đơng quần chúng nhân dân Đến kỉ XX, với ý thức bảo vệ, lưu truyền di sản văn hóa dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu thu thập, tập hợp, in ấn thành văn bản: - “Thơ chữ Hán Nguyễn Du” Bùi Kỷ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh, gồm 102 thơ chữ Hán Nguyễn Du, chia theo thời kì: Thời kỳ nhà Lê gồm 28 bài, thời kỳ làm quan triều Nguyễn gồm 24 bài, thời kỳ sứ Trung Quốc gồm 50 - “Thơ chữ Hán Nguyễn Du” Lê Thước, Trương Chính, nhà xuất Văn học Hà Nội năm 1965, gồm 249 thơ chia theo tên tập thơ: Thanh Hiên thi tập 78 bài, Nam trung tạp ngâm 40 bài, Bắc hành tạp lục 131 - “Tuyển tập thơ Hán Việt” Đông Xuân, nhà xuất Cảo Thơm Sài Gịn năm 1972, chọn lọc trích dẫn 18 thơ chữ Hán Nguyễn Du - “Tố Như thi” Quách Tấn dịch nghĩa dịch thơ, nhà xuất An Tiêm Sài Gòn năm 1973, gồm 72 thơ chia theo tập thơ: Thanh Hiên thi tập 22 bài, Nam trung tạp ngâm 20 bài, Bắc hành tạp lục 22 - “Thơ chữ Hán Nguyễn Du” Đào Duy Anh dịch nghiã, thích, nhà xuất Văn học Hà Nội năm 1988, chia theo tập thơ, gồm: Thanh Hiên thi tập 79 bài, Nam trung tạp ngâm 40 bài, Bắc hành tạp lục 130 - “Nguyễn Du toàn tập” gồm tập, tập I Thơ chữ Hán Mai Quốc Liên phiên âm, dịch nghĩa, thích, chia theo tập thơ, gồm: Thanh Hiên thi tập 78 bài, Nam trung tạp ngâm 40 bài, Bắc hành tạp lục 132 Trong phần Bắc hành tạp lục có thêm thơ Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ II Mai Quốc Liên phát - “192 thơ chữ Hán Nguyễn Du” Bùi Hạnh Cẩn biên dịch thích - “Nguyễn Du – tác phẩm lịch sử văn bản” Thạch Giang Trương Chính, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 Cuốn sách thừa hưởng thành tựu nhà nghiên cứu trước Qua số văn nêu, ta thấy số lượng thơ chênh lệch khơng nhiều, tương đối xác không lẫn lộn với nhà thơ khác Các văn có phần thơ chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ đầy đủ, thuận tiện cho việc thưởng thức, học tập nghiên cứu Về cơng trình nghiên cứu, nhận thấy giá trị tầm quan trọng thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đời: - Trong “Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX”, Nguyễn Lộc có nhận định xác đáng tâm Nguyễn Du thơ chữ Hán “Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não ruột vang lên hầu hết thi phẩm ơng” - Tháng năm 1960, Hồi Thanh có viết đăng tạp chí văn nghệ, “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán” Bài viết khẳng định lịng thơng cảm, xót thương với kiếp người nhỏ bé, lầm than, hình ảnh ơng già mù hát rong Thái Bình mại ca giả, mẹ người ăn xin đói khổ, lưu lạc tha hương Sở kiến hành Bài viết đề cập đến thái độ Nguyễn Du kẻ gian ngoan Tô Tần, Thượng Quan Ngân Thượng - Năm 1966, Xuân Diệu viết “Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán”, sâu vào số thơ Thái Bình mại ca giả, Sở kiến hành, Phản Chiêu hồn,… để thấy Nguyễn Du “yêu thương người đến cháy ruột, cháy gan” Xuân Diệu nhận thấy, Nguyễn Du qua vùng đất lại nhớ người nằm xuống nơi “Qua sơng Hồi, cảm nhớ Hàn Tín, cảm nhớ Văn Thiên Tường; viếng mộ Đỗ Phủ đời Đường; thăm mộ Âu Dương Tu, người trung thực, tám nhà văn tiếng đời Đường, Tống; thăm mộ Nhạc Phi; thăm mộ Chu Du; thăm mộ Tỷ Can; thăm mộ Phạm Tăng, mưu sĩ Hạng Võ… Thấy tượng Tần Cồi “trái tim chết đời chứa đầy nọc độc!” Qua đình Tơ Tần, khinh bỉ “khí cục người bé nhỏ thay!”,… Xuân Diệu khẳng định Nguyễn Du “mang vấn đề ngàn năm, triệu người, nên đau khổ ơng đau khổ lớn có tính chất đại diện cho nhân loại” - Lê Trí Viễn Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), sâu vào giới nhân vật người trung nghĩa bị hãm hại, người tài hoa bạc mệnh, kẻ yếu hèn, người phụ nữ - Tạp chí văn học, tháng 11 năm 1966, Nguyễn Huệ Chi có viết “Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán” nhận định: “Gắn bó với sống nhìn sâu vào lịch sử, Nguyễn Du cịn đặc biệt xót thương cho loại người có tài, có tình Ấy nhà văn, nhà thơ tiếng trác tuyệt mà đời trải muôn vàn bất hạnh, bậc anh hùng hào kiệt thất thế, người phụ nữ có sắc đẹp nghiêng thành phải chịu số phận buồn thảm…” - Trong Nguyễn Du toàn tập (tập I), Mai Quốc Liên viết “Những văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa lạ độc đáo nghìn năm thơ ca cha ông đành; mà mẻ độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc” - Năm 1999, “Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”, nhà xuất Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh, Lê Thu Yến cho thấy nhìn tồn diện nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Cơng trình phân tích, minh họa phạm trù: hình tượng nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật ngôn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du ... chữ Hán Nguyễn Du Trong ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, Bắc hành tạp lục tập thơ viết thời gian ngắn lại có số lượng nhiều Chọn đề tài ? ?Bắc hành tạp lục trò chuyện Nguyễn Du với người mất? ??, người. .. 1: Nguyễn Du vị trí Bắc hành tạp lục nghiệp sáng tác ơng Chương 2: Cuộc trị chuyện Nguyễn Du với người Chương 3: Hình thức nghệ thuật thể trò chuyện Nguyễn Du với người KẾT LUẬN Chương NGUYỄN DU. .. 19 1.2 Bắc hành tạp lục 22 1.2.1 Xuất xứ Bắc hành tạp lục 22 1.2.2 Nội dung khái quát Bắc hành tạp lục 22 1.2.3 Vị trí Bắc hành tạp lục thơ chữ Hán Nguyễn Du 27 1.2.4

Ngày đăng: 01/01/2021, 13:19

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu luận văn

    Chương 1. NGUYỄN DU VÀ VỊ TRÍ CỦA BẮC HÀNH TẠP LỤC TRONG

    SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA ÔNG

    1.2. Bắc hành tạp lục

    1.2.1. Xuất xứ của Bắc hành tạp lục

    1.2.2. Nội dung khái quát của Bắc hành tạp lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan