Đánh giá của sinh viên sư phạm tại tỉnh đắk lắk về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

102 21 0
Đánh giá của sinh viên sư phạm tại tỉnh đắk lắk về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Xuân Giang ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Xuân Giang ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Chuyên ngành Tâm lí học Mã số: 60 31 04 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đánh giá sinh viên sư phạm lực giảng dạy giáo viên trung học 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 11 1.3 Cơ sở lý luận đánh giá sinh viên lực giảng dạy giáo viên trung học 15 Chương THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 31 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 31 2.2 Thực trạng đánh giá sinh viên lực giảng dạy giáo viên trung học 33 2.3 So sánh mức độ đánh giá sinh viên lực giảng dạy giáo viên trung học nhóm khách thể nghiên cứu 46 2.4 So sánh đánh giá sinh viên với tự đánh giá giáo viên trung học lực giảng dạy giáo viên trung học 56 2.5 Một số biện pháp nâng cao đánh giá sinh viên sư phạm lực giảng dạy giáo viên trung học 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Kết thu đề tài trung thực, chưa công bố đề tài khác Người thực LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa Sau Đại học, Khoa Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền thụ nhiều tri thức khoa học, kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy cho thời gian theo học trường Xin chân thành gửi lòng tri ân đến Thầy hướng dẫn luận văn tơi GS TS Đồn Văn Điều, người giúp đỡ quan tâm trình thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Tây Nguyên trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tất bạn bè động viên, khuyến khích tơi q trình học tập trường q trình hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐLTC Độ lệch tiêu chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD – ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh NL Năng lực NL1 Năng lực tìm hiểu học sinh NL2 Năng lực lực hiểu biết kiến thức chuyên ngành NL3 Năng lực tổ chức trình dạy học NL4 Năng lực ngơn ngữ NL5 Năng lực giao tiếp sư phạm NL6 Năng lực cảm hóa học sinh NL7 Năng lực ứng xử sư phạm NL8 Năng lực tham vấn, tư vấn NL9 Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm Nxb Nhà xuất SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng STT 10 11 12 13 14 Bảng 2.1 Mẫu nghiên cứu Bảng 2.2 Đánh giá sinh viên lực tìm hiểu học dinh giáo viên trung học Bảng 2.3 Đánh giá sinh viên lực hiểu biết kiến thức chuyên ngành giáo viên trung học Bảng 2.4 Đánh giá sinh viên lực tổ chức trình dạy học giáo viên trung học Bảng 2.5 Đánh giá sinh viên lực ngôn ngữ giáo viên trung học Bảng 2.6 Đánh giá sinh viên lực giao tiếp sư phạm giáo viên trung học Bảng 2.7 Đánh giá sinh viên lực cảm hóa học sinh giáo viên trung học Bảng 2.8 Đánh giá sinh viên lực ứng xử sư phạm giáo viên trung học Bảng 2.9 Đánh giá sinh viên lực tham vấn, tư vấn giáo viên trung học Bảng 2.10 Đánh giá sinh viên lực tổ chức hoạt động sư phạm giáo viên trung học Bảng 2.11 Đánh giá chung sinh viên lực giảng dạy giáo viên trung học Bảng 2.12 So sánh mức độ đánh giá sinh viên lực giảng dạy theo giới tính Bảng 2.13.So sánh đánh giá sinh viên tiêu chí lực giảng dạy theo giới tính Bảng 2.14 So sánh mức độ đánh giá sinh viên Trang 31 34 36 38 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 lực giảng dạy theo hệ đào tạo 15 16 17 18 19 Bảng 2.15 So sánh đánh giá sinh viên tiêu chí lực giảng dạy theo giới tính Bảng 2.16 So sánh mức độ đánh giá sinh viên lực giảng dạy theo năm Bảng 2.17 So sánh đánh giá sinh viên tiêu chí lực giảng dạy theo năm Bảng 2.18 So sánh mức độ đánh giá sinh viên lực giảng dạy theo khối ngành Bảng 2.19 Sự khác biệt đánh giá sinh viên tiêu chí lực giảng dạy theo năm 49 50 51 53 54 Bảng 2.20 So sánh tự đánh giá giáo viên trung học 20 đánh giá sinh viên lực giảng dạy giáo viên trung 56 học Bảng 2.21 So sánh tự đánh giá giáo viên trung học 21 đánh giá sinh viên lực tìm hiều học sinh giáo 57 viên trung học Bảng 2.22 So sánh tự đánh giá giáo viên trung học 22 đánh giá sinh viên lực hiểu biết kiến thức 58 chuyên ngành giáo viên trung học Bảng 2.23 So sánh tự đánh giá giáo viên trung học 23 đánh giá sinh viên lực tổ chức trình dạy học 60 giáo viên trung học Bảng 2.24 So sánh tự đánh giá giáo viên trung học 24 đánh giá sinh viên lực ngôn ngữ giáo viên 61 trung học Bảng 2.25 So sánh mức độ đánh giá sinh viên tự đánh 25 giá giáo viên trung học lực giao tiếp sư phạm giáo viên trung học 63 Bảng 2.26.So sánh mức độ đánh giá sinh viên tự đánh 26 giá giáo viên trung học lực cảm hóa học sinh 64 giáo viên trung học Bảng 2.27 So sánh mức độ đánh giá sinh viên tự đánh 27 giá giáo viên trung học lực ứng xử sư phạm 65 giáo viên trung học Bảng 2.28 So sánh mức độ đánh giá sinh viên tự đánh 28 giá giáo viên trung học lực tham vấn, tư vấn 66 giáo viên trung học Bảng 2.29 So sánh mức độ đánh giá sinh viên tự đánh 29 giá giáo viên trung học lực tổ chức hoạt động sư phạm giáo viên trung học 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội không ngừng phát triển, người ln phải phấn đấu tự hồn thiện để đáp ứng yêu cầu xã hội đặt Một đất nước phát triển bền vững cần phải trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có lực vững vàng chun mơn nghiệp vụ có phẩm chất nhân cách cao đẹp; lãnh vực giáo dục đào tạo “cái nôi” tạo lập nguồn nhân lực có chất lượng cao Thành bại giáo dục định vai trò thầy cô giáo nghiệp trồng người Phát triển đội ngũ giáo viên vấn đề chiến lược quốc gia, đội ngũ giáo viên mang yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục; khơng có nhà giáo giỏi lực chun mơn phẩm chất đạo đức tốt khơng thể có giáo dục có chất lượng cao Do việc nâng cao lực dạy học giáo viên xem khâu đột phá, trọng tâm cơng đổi tồn diện giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông Xu giáo dục đại đòi hỏi Nhà giáo phải hội đủ tố chất: lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức tầm nhìn phát triển Đất nước ta thực lộ trình đổi toàn diện giáo dục, việc định hình phát triển phẩm chất lực người giáo viên ln đóng vai trị then chốt Nội dung Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa XI Đổi văn toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế phần Nhiệm vụ giải phápđã xác định rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể mỹ; dạy người, dạy chữ, dạy nghề Đổi nội dung theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng an ninh hướng nghiệp” [19] ... trạng đánh giá sinh viên sư phạm tỉnh Đắk Lắk lực giảng dạy giáo viên trung học 2.2.1 Đánh giá sinh viên sư phạm lực tìm hiểu học sinh giáo viên trung học 2.2.2 Đánh giá sinh viên sư phạm lực hiểu... sư phạm lực giao tiếp sư phạm giáo viên trung học 2.2.6 Đánh giá sinh viên sư phạm lực cảm hóa học sinh giáo viên trung học 2.2.7 Đánh giá sinh viên sư phạm lực ứng xử sư phạm giáo viên trung học. .. giáo viên trung học 2.2.3 Đánh giá sinh viên sư phạm lực tổ chức trình dạy học giáo viên trung học 2.2.4 Đánh giá sinh viên sư phạm lực ngôn ngữ giáo viên trung học 2.2.5 Đánh giá sinh viên sư

Ngày đăng: 01/01/2021, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

  • 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đánh giá của sinh viên sư phạm về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu

  • 1.3. Cơ sở lý luận về đánh giá của sinh viên về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN

  • SƯ PHẠM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK VỀ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

  • 2.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

  • 2.2. Thực trạng đánh giá của sinh viên về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

  • 2.3. So sánh mức độ đánh giá của sinh viên về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học giữa các nhóm khách thể nghiên cứu

  • 2.4. So sánh đánh giá của sinh viên với tự đánh giá của giáo viên trung học về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

  • 2.5. Một số biện pháp nâng cao đánh giá của sinh viên sư phạm về năng lực giảng dạy của giáo viên trung học

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan