- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi;[r]
(1)BÀI 6: ĐẤT VÀ RỪNG I
Mục tiêu :
- Biết loại đất nước ta: đất phù sa đất phe-ra-lít - Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lít:
- Đất phù sa: hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng
- Đất phe-ra-lít: có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi
- Phân biệt rừng rậm nhiết đới rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cối rậm, nhiều tầng
+ Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất
- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu vùng đất thấp ven biển
- Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt gỗ
-Nắm số đặc điểm đất phe-re-lít đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn
Học sinh khá, giỏi: Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
- Ý thức cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí II
Chuẩn bị :
- Thầy: Hình ảnh SGK phóng to - Bản đồ phân bố loại đất Việt Nam - Phiếu học tập
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: - Hát
2 Bài cũ: “Vùng biển nước ta”
- Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh đồ - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời - Biển có vai trị nước ta?
Giáo viên nhận xét Đánh giá - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới: “Đất rừng” - Học sinh nghe 4 Phát triển hoạt động:
a Các loại đất nước ta * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đơi, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, trực quan
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết nước ta có loại đất lớp quan sát lược đồ
Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát
- Yêu cầu đọc tên lược đồ khí hậu - Lược đồ phân bố loại đất nước ta
- Học sinh đọc kí hiệu lược đồ + Bước 2:
- Mỗi nhóm trình bày loại đất - Học sinh lên bảng trình bày + lược đồ
* Đất phe lít: - Phân bố miền núi
- Có màu đỏ vàng thường nghèo mùn, nhiều sét
- Thích hợp trồng lâu năm - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa
đến loại đất giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn giấy A0)
* Đất phù sa:
- Phân bố đồng
(3)- Thích hợp với nhiều lương thực, hoa màu, rau
- Giáo viên cho học sinh đọc lại loại đất (có thể kết hợp lược đồ)
- Học sinh đọc
- Sau giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại
+ Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, giảng giải
- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời:
1) Vì phải sử dụng đất trồng hợp lí? GD HS đất tài nguyên thiên nhiên quí và có hạn nên cần phải sử dụng đất trồng cách hợp lí
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời
- Vì đất nguồn tài ngun q giá đất nước có hạn
2) Nêu số biện pháp để bảo vệ cải tạo đất?
1 Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu Trồng luân canh, trồng loại họ đậu làm phân xanh
3 Làm ruộng bậc thang để chống xói mịn vùng đất có độ dốc Thau chua, rửa mặn cho đất với vùng đất chua mặn
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
Chốt đưa kết luận ghi bảng - Học sinh theo dõi b Rừng nước ta
* Hoạt động 3:
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, trực quan
+ Bước 1:
+ Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn lược đồ
- HS quan sát H 1, 2, đọc SGK
(4)Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
+ Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết
- GV sửa chữa – rút kết luận
c Vai trò rừng
* Hoạt động 4: (làm việc lớp)
- Hoạt động cá nhân, lớp
- GV nêu câu hỏi:
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân phải làm gì?
+ Địa phương em làm để bảo vệ rừng ?
- HS trưng bày giới thiệu tranh ảnh thực vật, động vật rừng VN
- HS nêu * Hoạt động 5: Củng cố
Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giải thích trị chơi
- Chơi tiếp sức hồn thành nội dung kiến thức vừa xây dựng
- Tổng kết khen thưởng
- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại
5 Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh rừng