1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Phân biệt truyền và chuyền khi viết chính tả - Quy tắc viết đúng chính tả

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về khả năng kết hợp, vì “truyền” là từ Hán Việt nên chủ yếu kết hợp với các yếu tố Hán Việt khác (để tạo nên những tổ hợp Hán Việt có tính chất khái quát, trừu tượng); ví như: gi[r]

(1)

Phân biệt truyền chuyền

Trong ngôn ngữ ngày, nhiều người không phân biệt “chuyền” “truyền” nên dẫn đến sử dụng nhầm lẫn hai từ này; chẳng hạn: truyền bóng, chuyền máu, chuyền dịch… Nguyên nhân chủ yếu hai từ có âm đọc gần Hơn nữa, ý nghĩa chúng khơng có tách bạch rõ ràng

– Chuyền có nét nghĩa:

+ Nét nghĩa thứ nhất: chuyền danh từ vật bóng chuyền, đánh chuyền (đánh chắt – trò chơi dân gian), dây chuyền (trang sức), dây chuyền sản xuất… nên ta kết luận viết “băng chuyền” cách viết “chuyền” băng chuyền danh từ Vậy khơng giáo nhà mà “thiên hạ” có số người viết nhầm lẫn nhiều gấp lần số người viết

+ Nét nghĩa thứ hai: chuyền động từ di chuyển quãng ngắn chim chuyền cành, chuyền bóng, chuyền tay nhau…

– Truyền động từ di chuyển không ngắt quãng, liên tục trừu tượng truyền nghề, truyền … (chuyển nắm giữ cho người khác, thường hệ sau) ; tuyền nhiệt, truyền điện (hiện tượng vật lí) ; tuyền nước, truyền máu, truyền bệnh … (đưa vào thể người) ; truyền tin, truyền đạo… (lan rộng) hay dùng lệnh vua truyền gọi (từ cũ) Nhìn chung động từ di chuyển liền mạch, trừu tượng khó phân biệt mắt thường ngoại trừ nhóm từ cũ

(2)

Về khả kết hợp, “truyền” từ Hán Việt nên chủ yếu kết hợp với yếu tố Hán Việt khác (để tạo nên tổ hợp Hán Việt có tính chất khái qt, trừu tượng); ví như: gia truyền, truyền thống, truyền kiếp, truyền kỳ, lưu truyền, thất truyền, chân truyền, truyền bá, truyền đạt, truyền thụ, truyền giáo, truyền đạo, di truyền, truyền cảm, truyền thơng, truyền nhiễm, truyền thần… Trong đó, “chuyền” từ Việt (gốc Hán biến thể) nên chủ yếu kết hợp với từ Việt để tạo nên tổ hợp mang tính chất cụ thể, sinh động; chẳng hạn: bóng chuyền, băng chuyền, đường chuyền, chim chuyền cành, chuyền tay nhau…

Tóm lại, gốc mang nghĩa “từ chỗ chuyển đến chỗ kia” “truyền” từ Hán Việt, có khả kết hợp rộng số lượng kết hợp lớn với đối tượng trừu tượng khơng có hình dạng cụ thể Ngược lại, “chuyền” từ gốc Hán bị biến thể thành tiếng Việt, khả kết hợp hạn chế, số lượng kết hợp không nhiều, chủ yếu với số đối tượng cụ thể

Ngày đăng: 31/12/2020, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w