- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên: Việc phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý có hiệu quả; Việc quản lý kỷ luật lao động, trách nhiệm công tác, thực hiện chủ trương[r]
(1)1 Kế hoạch kiểm tra nội trường Tiểu học số 1
PHÒNG GD - ĐT
TRƯỜNG TIỂU HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ
Năm học
Căn Công văn 5156/ BGD - ĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ GD & ĐT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ kiểm tra
Căn Thông tư 39/2013/TT- BGD& ĐT ngày tháng 12 năm 2013 hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục
Căn Thông tư 22/2016 ngày 22 tháng năm 2016 Bộ GD việc ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học
Căn Quyết định số 367/ QĐ – UBND ngày 17 tháng năm 2019 việc ban hành kế hoạch thời gian năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình
Căn Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học Sở GD tỉnh Ninh Bình, Phòng GD thành phố Tam Điệp
Để thực nghiêm túc đạt kết cao công tác kiểm tra Nội trường học, trường Tiểu học Đông Sơn xây dựng kế hoạch kiểm tra Nội năm học sau:
I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
(2)2 Công tác kiểm tra Nội phải đảm bảo tính đại trà, tồn diện, trực tiếp nội dung đối tượng nhà trường Kiểm tra nội trường học thực việc xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường đối chiếu với quy định hành; phân tích nguyên nhân ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót; từ điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy cá nhân, tập thể tích cự thực nhiệm vụ giao
3 Công tác kiểm tra nội phải thực nguyên tắc: Thủ trưởng vừa chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục) vừa đối tượng kiểm tra (cơng khai hóa hoạt động, thơng tin quản lý nhà trường để ban kiểm tra nội bộ kiểm tra).
4 Nhiệm vụ kiểm tra Nội trường học thực nhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy
II NHIỆM VỤ
1 Nhiệm vụ chung: Kiện toàn Ban kiểm tra Nội trường học chất lượng thành viên Ban kiểm tra nội Nâng cao chất lượng, hiệu kiểm tra nội bộ; cần lựa chọn số chuyên đề phù hợp với yêu cầu tại, cần thiết để tập trung kiểm tra, không chạy theo số lượng, trọng chất lượng kiểm tra, sau kiểm tra xử lý dứt điểm, công khai nhằm tác động vào hệ thống Tăng cường hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật
2 Nhiệm vụ cụ thể
- Nhà trường thành lập ban kiểm tra nội nhà trường đủ khả tham mưu, phối hợp triển khai thực nhiệm vụ kiểm tra nội
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xun, liên tục có tác dụng công tác kiểm tra
(3)- Phối kết hợp chặt chẽ với ban tra nhân dân để giải kịp thời nội dung liên quan; kiến nghị hiệu trưởng, đại diện tổ chức thể đoàn nhà trường xử lý dứt điểm kết luận sau kiểm tra
- Đánh giá điều chỉnh, bổ sung đầy đủ kế hoạch năm học Xử lý kết quả, báo cáo đánh giá tồn diện rút kinh nghiệm cơng tác kiểm tra nội cho năm
III NỘI DUNG KIỂM TRA
1 Kiểm tra toàn diện nhà trường
a Kiểm tra đội ngũ giáo viên, cán nhân viên: Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đủ, thiếu, trình độ đào tạo, tỷ lệ đạt chuẩn, chuẩn, tỷ lệ môn, danh hiệu thi đua, giáo viên giỏi cấp
b Kiểm tra sở vật chất kỹ thuật: Theo quy định sở vật chất thiết bị Điều lệ nhà trường, cần ý tập trung vào nội dung sau:
- Phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng; Bàn ghế, đồ dùng dạy học, sách, thiết bị, dụng cụ TDTT, sân chơi, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu vực bán trú (nếu có): đủ, thiếu, qui cách, chất lượng, bảo quản, hiệu sử dụng;
- Diện tích khn viên so với chuẩn quy định, quy hoạch thủ tục pháp lý quyền sử dụng đất đai; Cảnh quan trường học: cổng trường, tường rào, xanh, khuôn viên trường học, vệ sinh học đường, môi trường sư phạm;
- Ngân sách cho hoạt động giáo dục, giảng dạy
c Kiểm tra việc thực nhiệm vụ, cụ thể sau:
- Kế hoạch phát triển giáo dục: Thực tiêu, số lượng học sinh lớp, khối lớp toàn trường; Thực kế hoạch phổ cập giáo dục tham gia xóa mù chữ; Thực việc tuyển sinh; Học sinh lưu ban; Hiệu đào tạo nhà trường
(4)Hoạt động giáo viên chủ nhiệm; Nhiệm vụ kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh, huy động nguồn lực xây dựng môi trường giáo dục; Kết giáo dục đạo đức học sinh: Thể qua xếp loại đạo đức, số học sinh bị kỷ luật, số học sinh cá biệt, số học sinh nghiện ma túy
- Hoạt động chất lượng giảng dạy, học tập mơn văn hóa:
+ Thực chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục mơn văn hóa;
+ Chất lượng giảng dạy giáo viên qua dự giờ, thăm lớp; phong trào đổi phương pháp dạy học, việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tự làm đồ dùng dạy học giáo viên;
+ Kết học tập học sinh: Qua việc cho kiểm tra, kết học kỳ tổng kết năm học; kết lên lớp, lưu ban kết học sinh giỏi;
- Chất lượng hoạt động giáo dục khác như: Thực chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động giáo dục lao động, giáo dục thể chất; giáo dục lên lớp
d Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng
- Xây dựng tổ chức thực kế hoạch năm học: Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ hàng tháng hiệu trưởng; việc tổ chức thực kế hoạch thông qua kiểm tra sổ nghị nhà trường, tổ phận có liên quan Kiểm tra kế hoạch hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn nội dung kế hoạch, tiêu biện pháp thực hiện, tính khả thi, phù hợp thực tiễn kế hoạch
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên: Việc phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý có hiệu quả; Việc quản lý kỷ luật lao động, trách nhiệm công tác, thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thành viên; Công tác khen thưởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; Những chủ trương biện pháp để giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn
(5)Kiểm tra công tác y tế học đường (cơ sở vật chất phục vụ; hoạt động phận; kết chăm sóc học sinh);
- Thực chế độ sách Nhà nước cán bộ, giáo viên, nhân viên, thực quy chế dân chủ nhà trường: Việc tham gia xây dựng kế hoạch thành viên nhà trường; Việc bảo đảm nguyên tắc công khai; Việc thực chế độ, sách Nhà nước CB, GV, nhân viên học sinh
- Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục; quan hệ phối hợp cơng tác nhà trường với đồn thể: Những kết cụ thể công tác tham mưu với quan quản lý cấp với quyền địa phương; Các biện pháp thực xã hội hóa giáo dục kết đạt được; Việc phối hợp cơng tác nhà trường với đồn thể
- Quản lý tổ chức giáo dục học sinh: Theo dõi số lượng học sinh, số lượng học sinh chuyển trường, bỏ học; Khen thưởng, kỷ luật học sinh; Xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, danh sách lưu ban, danh sách lên lớp; Quản lý việc dạy thêm, học thêm
2 Kiểm tra chuyên đề
a Kiểm tra thực “3 cơng khai” (cả hình thức nội dung thực hiện): Công khai chất lượng giáo dục; công khai điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đội ngũ; công khai thu, chi tài
b Kiểm tra việc thực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (trong công tác đạo thực công tác quản lý hiệu trưởng)
c Kiểm tra việc quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà trường
- Kiểm tra cơng tác quản lý hành chính:
+ Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến;
+ Kiểm tra việc quản lý, sử dụng dấu;
(6)tác chuyên môn; sổ quản lý tài sản; sổ quản lý tài chính; sổ theo dõi cơng văn đi, cơng văn đến; hồ sơ tuyển sinh; sổ khen thưởng kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ văn bản, công văn loại hồ sơ sổ sách khác)
- Kiểm tra cơng tác quản lý tài chính: Kiểm tra việc ghi chép chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngồi ngân sách; việc huy động, sử dụng nguồn kinh phí nhân dân, phụ huynh, tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ; kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài thu nộp ngân sách
- Kiểm tra công tác quản lý tài sản:
Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất thiết bị trường học Thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, đảm bảo an toàn; thẩm định giá trị sử dụng sở vật chất trường, lớp; nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại tài sản
Kiểm tra thư viện, thiết bị thí nghiệm, sở vật chất; việc xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; số lượng chất lượng; việc thực nội quy, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo, thiết bị dạy học; thực giấc, thái độ làm việc
d Kiểm tra việc thực quy định dạy thêm, học thêm theo Quyết định số 08/2014/QĐ-UBND ngày 28/3/2014 08/2014/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình việc sửa đổi số Điều Quy định quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Ninh Bình ban hành kèm theo định 21/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 UBND tỉnh Ninh văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT
e Kiểm tra việc thực Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực vận động, phong trào thi đua Ngành (Quá trình triển khai ban giám hiệu nhà trường, hồ sơ hoạt động hực tế đội ngũ ).
3 Kiểm tra tổ, nhóm nhà trường
(7)- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, nghị quyết, biên bản, chất lượng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm
- Kiểm tra chất lượng dạy - học tổ nhóm chun mơn (việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đổi phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín tổ, nhóm chun môn trường )
- Kiểm tra nếp sinh hoạt CM: soạn bài, chấm bài, dự giờ, họp tổ CM
- Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Kiểm tra việc học tập học sinh: phụ đạo, bồi dưỡng HS giỏi
Việc kiểm tra chuyên đề tổ đảm bảo theo quy định hành
4 Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo
a) Việc thực quy chế chuyên mơn
- Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục;
- Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học theo quy định;
- Kiểm tra, chấm (đánh giá) học sinh vào sổ theo quy định;
- Bảo đảm thực hành thí nghiệm, ứng dụng CNTT;
- Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm đảm bảo hồ sơ CM theo quy định;
- Tự bồi dưỡng tham dự hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ;
- Thực quy định khác
b) Trình độ nghiệp vụ sư phạm
(8)c) Kết giảng dạy
- Điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra;
- Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh cán kiểm tra;
- Kết kiểm tra chất lượng lớp giáo viên dạy so với chất lượng chung toàn trường, so sánh với kết học tập học sinh năm học trước mức độ tiến so với lúc giáo viên nhận lớp
d) Đánh giá xếp loại kết thúc kiểm tra
Sau kiểm tra nội dung trên, việc nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm; đưa kiến nghị, đề xuất cho đối tượng kiểm tra thực
5 Kiểm tra lớp học học sinh
Kiểm tra toàn diện lớp kiểm tra vấn đề nhằm rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, việc giảng dạy giáo viên, phát tình hình học sinh Đặc biệt lớp có dấu hiệu xuống phong trào thi đua, học sinh có biểu vi phạm nội quy trường lớp
6 Nội dung kiểm tra năm học 2019 - 2020:
a Thực quy chế tuyển sinh, quản lí giáo dục người học chế độ sách đối với người học.
Các văn liên quan đến công tác tuyển sinh năm học; Việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tiêu tuyển sinh, hình thức tuyển sinh; Hồ sơ tuyển sinh; Danh sách học sinh để tuyên sinh.Thực việc tuyển sinh HS theo quy định
Việc phối kết hợp với trường mầm non, đài truyền thanh, UBND xã công tác tuyển sinh Việc nghiệm thu bàn giao học sinh
(9)- Việc ban hành văn nhà trường viêc quản lí lưu trữ văn đạo cấp có thẩm quyền, triển khai thực nhà trường Việc xây dựng máy tổ chức nhà trường
- Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn, văn phòng Về số lượng học sinh khối lớp Cán quản lí, giáo viên, nhân viên
- Thực việc công khai nhà trường
c Thực quy chế chuyên môn, thực nội dung, phương pháp giáo dục, việc quản lí , sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị đồ dùng dạy học.
- Tình hình đội ngũ: Tổng số CBGV – Nhân viên hợp đồng lao động.
- Về số lượng: Đảm bảo chủng loại GV Đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp dạy Số lượng GV chuyên nhà trường Số lượng nhân viên, phục vụ nhà trường
- Chất lượng: Đánh gia chung chất lượng đội ngũ học kì năm học.
- Chỉ tiêu khác:
+ Kiểm tra việc sử dụng TBDH: việc GV sử dụng sử dụng hiệu ĐDDH
+ Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp
+ Kiêm tra hồ sơ giáo viên theo quy định
d Hoạt động giáo dục kết giáo dục.
- Tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh Xếp loại học sinh cuối năm học Chất lượng giáo dục nhà trường
- Giáo dục văn nghệ, thẩm mỹ, thể chất, lao động, rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động học tập, hoạt động tập thể hoạt động GD ngồi giị lên lớp
(10)Việc triển khai, thực hiện, kết cơng tác xã hội hóa giáo dục năm
Việc thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu y tế học đường
Việc vệ sinh việc thực vệ sinh học đường
g Cơng tác quản lí, sử dụng khoản thu, chi tài chính.
Cơng tác quản lí, sử dụng khoản thu, chi tài chính.Việc thực quy định thu, quản lí, sử dụng học phí nguồn lực tài khác.Việc ban hành thực quy chế chi tiêu nội
IV HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Thành lập đồn kiểm tra lĩnh vực
- Kiểm tra chuyên đề toàn diện, đột xuất định kì lĩnh vực chun mơn vấn đề phát sinh
V TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN:
- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, phổ biến kế hoạch đến GV HS toàn trường; phân công CB giáo viên theo nội dung kiểm tra theo định
- Thành lập ban kiểm tra nội cấp trường.
- Chuẩn bị kinh phí tổ chức kiểm tra theo yêu cầu
- Tiến hành thực nội dung kiểm tra theo kế hoạch
Trên kế hoạch kiểm tra nội năm học trường tiểu học Đông Sơn kế hoạch phổ biến đến cán giáo viên học sinh nhà trường để tổ chức hiệu
HIỆU TRƯỞNG
Nơi nhận
(11)- Các đ/c Phó Hiệu trưởng
- Thanh tra nhân dân
- Thành viên Ban kiểm tra
- Lưu
2 Kế hoạch kiểm tra nội trường Tiểu học số 2 PHÒNG GD&ĐT……
TRƯỜNG TH …
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Số:……… ngày … tháng … năm 20….
KẾ HOẠCH
Thực công tác kiểm tra nội trường học năm học…………
Căn Công văn số………;
Căn kế hoạch số……….;
Căn vào tình hình cơng tác kiểm tra, kết đạt nhà trường năm học …………;
Trường Tiểu học……… xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường năm học 20….- 20… sau:
I MỤC ĐÍCH, U CẦU
1 Cơng tác kiểm tra hoạt động thường xuyên hiệu trưởng nhà trường chức thiết yếu công tác quản lý Công tác kiểm tra nội nhằm giúp hiệu trưởng đánh giá tiến đô thực kế hoạch, nhiệm vụ, tìm giải pháp, biện pháp để đơn đốc, giúp đỡ điều chỉnh đối tượng kiểm tra, góp phần hoàn thiện, củng cố phát triển nhà trường
(12)phạm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với tổ chức, phận nhà trường, thông qua việc kiểm tra nội dung, đối chiếu với quy định để hiệu trưởng đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ, từ điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy cá nhân, tập thể tích cực thực nhiệm vụ giao Hiệu trưởng tự kiểm tra tự điều chỉnh kế hoạch, q trình cơng tác, góp phần hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao nhà trường
3 Công tác kiểm tra nội trường phải thực nguyên tắc: thủ trưởng vừa chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước) vừa đối tượng kiểm tra (cơng khai hố hoạt động, thông tin quản lý nhà trường để ban kiểm tra nội kiểm tra, để ban tra nhân dân giám sát)
4 Công tác kiểm tra nội trước hết công tác tự kiểm tra cá nhân, tổ chức, đoàn thể đơn vị việc thực nhiệm vụ phân công, loại hồ sơ sổ sách theo quy định để tự điều chỉnh, hồn thiện cá nhân, tổ chức
5 Tất nội dung kiểm tra nội lập biên bản, có chữ ký người kiểm tra đối tượng kiểm tra Hồ sơ sổ sách công tác kiểm tra bảo quản, lưu giữ cẩn thận theo quy định điều lệ, quy chế
6 Những người tham gia ban kiểm tra phải am hiểu, nắm vững văn quy định; có kinh nghiệm cơng tác kiểm tra; có kỹ tổng hợp, phân tích, nhận định, đánh giá; tuân thủ pháp luật, có ý thức trách nhiệm cơng tác giao
7 Đối tượng tham gia đoàn kiểm tra lãnh đạo, tổ trưởng tổ phó, trưởng tổ chức, phận nhà trường
II NỘI DUNG KIỂM TRA
1 Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên
- Kiểm tra hoạt động sư phạm 30% tổng số giáo viên trường
- Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo gồm:
(13)+ Kiểm tra lớp: Dự từ đến tiết/buổi Mỗi tiết dạy có nhận xét, đánh giá, xếp loại theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo
+ Kết giảng dạy giáo dục học sinh: Điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; kiểm tra việc khảo sát chất lượng; so sánh kết học sinh giáo viên giảng dạy với lớp khác trường (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học)
2 Kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo viên, nhân viên
- Kiểm tra loại hồ sơ giáo viên, nhân viên theo quy định Điều lệ Trường tiểu học
- Kiểm tra số hồ sơ khác theo quy định nhà trường
3 Kiểm tra chuyên đề
a) Tự kiểm tra công tác quản lý lãnh đạo nhà trường:
- Kiểm tra việc xây dựng chương trình cơng tác để thực nhiệm vụ phân công thành viên lãnh đạo nhà trường
- Định kỳ, lãnh đạo nhà trường đánh giá, kiểm tra việc thực kế hoạch nhiệm vụ; giám sát, kiểm tra, đôn đốc tổ chức cá nhân thực kế hoạch công tác đảm bảo tiến độ
b) Kiểm tra thực “3 công khai” theo quy định Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân: Công khai chất lượng giáo dục; công khai điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đội ngũ; cơng khai thu, chi tài
(14)d) Kiểm tra việc thực tự kiểm tra tài chính, kế tốn (theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Bộ Tài chính); việc huy động, sử dụng nguồn kinh phí nhân dân, phụ huynh, tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ
e) Kiểm tra việc thực vận động, phong trào thi đua Ngành với nội dung: việc thành lập ban đạo; công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, chế độ thông tin báo cáo, định kỳ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm…
f) Kiểm tra việc thực quy định dạy thêm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Ban hành quy định dạy thêm học thêm, Quyết định số 63/2013/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 UBND tỉnh Ban hành Quy định dạy thêm học thêm
g) Kiểm tra việc thực Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN); Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTKCLP) với nội dung: Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật PCTN, Luật THTKCLP văn hướng dẫn thực luật; công tác xây dựng kế hoạch thực PCTN, THTKCLP; việc xây dựng thực chế độ định mức, tiêu chuẩn; thực công khai đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị; sử dụng kinh phí, phương tiện, văn phịng phẩm; chế độ học tập, hội nghị, hội thảo…
h) Kiểm tra việc thực hoạt động lên lớp theo nội dung, chương trình, kế hoạch
i) Kiểm tra hồ sơ xét hồn thành chương trình tiểu học, kiểm tra lại, tuyển sinh,
k) Kiểm tra việc tổ chức dạy học buổi/ngày
m) Kiểm tra tiến độ xây dựng củng cố giữ vững trường Chuẩn quốc gia, tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, …
4 Kiểm tra tổ nhà trường, phận thư viện, thiết bị, y tế
- Xem xét, đánh giá lực điều hành, quản lý, đạo tổ trưởng, cán phụ trách phận
(15)5 Kiểm tra học sinh
Thông qua việc kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo đề chung tổ trường để đánh giá chất lượng học sinh
III QUY TRÌNH KIỂM TRA
Thời gian Nội dung kiểm tra Người kiểm tra
Tháng
- Các điều CSVC, phịng học, cơng tác chuẩn bị cho năm học
- Công tác tuyển sinh
Nhân viên
Bộ phận tuyển sinh
Tháng
- Công tác chuẩn bị khai giảng
- Kế hoạch BDTX tổ, cá nhân
- Các khoản thu đầu năm học
- Cơng tác phân cơng nhiệm vụ, bố trí GV theo lớp, biên chế lớp học
- Tình hình dạy học đầu năm
- Kế hoạch năm học Trường, Chuyên môn, Tổ, cá nhân;
- Dạy học buổi/ngày
Nhân viên
HT, PHT, TT, GV
Kế toán
Hiệu trưởng
GV
BGH, TT, GV, NV
BGH, GV buổi
Tháng 10
- Công tác quản lý lãnh đạo nhà trường, việc xây dựng kế hoạch
- Nề nếp học tập, xây dựng lớp học thân thiện
Lãnh đạo
GV
Tháng 11
(16)hạn chế
- Dạy học tiếng Anh
- Việc ứng dụng CNTT
- Giáo án
- Việc thực học BDTX
GV T.Anh
QL,GV,NV
GV
GV, CBQL
Tháng 12
- Kiểm kê tài sản cuối năm
- Kiểm tra sinh hoạt chuyên môn tổ, tổ chức chuyên đề
- Kế hoạch, hoạt động thư viện
- Thiết bị hồ sơ y tế
Kế toán
Tổ trưởng, GV
NV Thư viện
NV Y tế
Tháng 01
- Việc tổ chức kiểm tra định kì HK1; kiểm tra KT HKI HS, nhận xét GV
- Sổ Liên lạc học sinh lớp
- Vở học lớp HS, nhận xét GV; công tác chủ nhiệm
- Kiểm tra tiến độ BDTX
Hội đồng coi, chấm
GV, HS
GV, HS
BGH, GV
Tháng 02
- Công tác kiểm định chất lượng
- Kiểm tra toàn diện 4-5 giáo viên
- Việc thực công khai
- Công tác tự kiểm tra tài kế tốn, hiệu trưởng
Ban đạo
GV
Lãnh đạo, KT, NVTB
(17)Tháng
- Các hoạt động lên lớp
- Công tác Đội, hồ sơ sổ sách Đội
- Hồ sơ quản lí thiết bị dạy học
- Công tác lưu trữ văn thư
- Sổ Liên lạc học sinh lớp
- Giáo án
TT, GV, TPT
TPT
NV Thiết bị
NV Văn thư
GV
GV
Tháng
- Dạy thêm học thêm
- Kiểm tra toàn diện 4-5 giáo viên
- Công tác thư viện, hồ sơ sổ sách
- Vở học lớp HS, nhận xét GV; Công tác chủ nhiệm lớp
- Việc thực phong trào thi đua, vận động, hội thi cấp trường
GV
GV
NV Thư viện
GV, HS
CBGVNV
Tháng
- Việc tổ chức kiểm tra định kì cuối năm
- Hồ sơ cá nhân
- Công tác mượn, trả TBDH
- Xét hồn thành chương trình tiểu học
- Hồ sơ nhà trường (theo Điều lệ)
Hội đồng coi, chấm
CBGVNV
NV Thiết bị
Hiệu trưởng
NV Văn thư
Ngoài kế hoạch kiểm tra định kỳ, nhà trường có kế hoạch kiểm tra đột xuất mang tính chuyên đề
(18)1 Căn vào kế hoạch trên, nhà trường triển khai kiểm tra tổ, phận, cá nhân nhà trường
2 Thành viên ban kiểm tra tùy thuộc vào khối lượng, nội dung công việc thời điểm để Hiệu trưởng điều động tham gia công tác kiểm tra
3 Tổ Chuyên môn, Tổ Văn phòng, cá nhân nhà trường chuẩn bị đầy đủ nội dung kiểm tra kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi để thành viên ban kiểm tra thực nhiệm vụ./
Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT (b/c);
- CBGVNV (thực hiện);
- Lưu: VT
HIỆU TRƯỞNG