Tải Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 10 bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

3 20 0
Tải Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 10 bài 1 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và p[r]

(1)

Giải tập SGK Giáo dục công dân 10 1: Thế giới quan vật và phương pháp luận biện chứng

Bài trang 11 GDCD 10: Hãy phân tích khác đối tượng nghiên cứu Triết học với môn khoa học cụ thể, cho ví dụ

Trả lời:

- Đối tượng nghiên cứu môn khoa học cụ thể: Đi sâu nghiên cứu chất, tượng phận, đối tượng, lĩnh vực riêng lẻ

+ Ví dụ:

Tốn học nghiên cứu số hình thức khơng gian

Hóa học nghiên cứu cấu tạo, tính chất, biến đổi chất

- Đối tượng nghiên cứu triết học: Triết học nghiên cứu vấn đề chung nhất, phổ biến người giới (tự nhiên, xã hội tư duy); vị trí vai trị người giới

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ vật chất ý thức, tồn xã hội ý thức xã hội, lí luận thực tiễn, nghiên cứu quy luật chung vận động phát triển vật tượng

Bài trang 11 GDCD 10: Ở ví dụ sau, ví dụ thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ thuộc kiến thức triết học? Vì sao?

- Bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng

- Mọi vật tượng có quan hệ nhân

- Ngày 3/2/1930 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ở đâu có áp có đấu tranh

Trả lời:

Các ví dụ thuộc khoa học cụ thể:

(2)

- Ngày 3-2-1930 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - kiến thức thuộc lĩnh vực Lịch Sử

Ví dụ thuộc kiến thức Triết học:

- Mọi vật tượng có quan hệ nhân

- Ở đâu có áp có đấu tranh

- Vì nêu lên nét khái quát quy luật chung nhất, phổ biến vật, tượng

Bài trang 11 GDCD 10: Dựa vào sở để phân chia hệ thống thế giới quan Triết học?

Trả lời:

Cơ sở để phân chia hệ thống giới quan Triết học dựa việc giải “vấn đề Triết học”

- Đó mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn tại, tự nhiên tinh thần có trước, có sau, định nào?

- Con người có khả nhận thức giới hay không?

Bài trang 11 GDCD 10: Phân tích yếu tố vật, âm giới truyện câu dẫn sau:

- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.

- “Sống chết có mệnh, giàu sang trời” (Khổng tử)

Trả lời:

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột

+ Yếu tố tâm: thần Trụ trời (Thế lực siêu nhiên, có sức mạnh tài phép)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang trời."

+ Yếu tố vật: sống, chết, giàu, sang

(3)

Bài trang 11 GDCD 10: Hãy nêu ý kiến yếu tố biện chứng, siêu hình phương pháp luận truyện, câu tục ngữ thành ngữ sau:

- Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi.

- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Trả lời:

- Truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi:

+ Phương pháp luận siêu hình: Vì nhìn nhận vật (con voi) tồn trạng thái phiến diện, lập, máy móc, áp đặt; khơng có nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể

- Các câu tục ngữ thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở lạnh, Nước chảy đá mòn

+ Sử dụng phương pháp luận biện chứng nhìn nhận vật, tượng ràng buộc, gắn bó, liên hệ chặt chẽ với vận động, phát triển

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan