1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

QĐ-BNN-TCLN 2018 - HoaTieu.vn

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 242,46 KB

Nội dung

a) Phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp và các cơ quan, tổ chức liên quan tư vấn cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về các nội dung, nhiệm vụ liên quan đến triển khai quản lý rừng bề[r]

(1)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN

-CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-Số: 4691/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2018

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứNghị định số 15/2017/NĐ-CPngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn;

Căn cứQuyết định số 1288/QĐ-TTgngày 01/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng;

Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp. QUYẾT ĐỊNH:

Điều Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch thực Đề án Quản lý rừng bền

vững chứng rừng

Điều Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức triển khai

thực hiệu nội dung, nhiệm vụ giao

Điều Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Thủ trưởng các

đơn vị liên quan thuộc Bộ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận: - Như Điều 3;

- BT Nguyễn Xuân Cường (để báo cáo); - Lưu: VT, TCLN

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(2)

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN ĐỀ ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 4691/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT)

Để cụ thể hóa tổ chức triển khai thực có hiệu Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (sau gọi Đề án) theo Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày

01/10/2018 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch thực Đề án, với nội dung sau:

I MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG 1 Mục tiêu

- Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái giá trị dịch vụ môi trường rừng; thúc đẩy cấp chứng rừng Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường nước giới nguồn gốc gỗ hợp pháp;

- Tạo nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng trồng khu rừng thực quản lý rừng bền vững, đáp ứng tối thiểu khoảng 80% cho nhu cầu sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu;

- Nâng cao giá trị gỗ rừng trồng, góp phần xóa đói giảm nghèo người làm nghề rừng nâng cao giá trị gia tăng cho ngành Lâm nghiệp

2 Định hướng

- Về thực quản lý rừng bền vững:

Toàn ban quản lý rừng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; tổ chức kinh tế, doanh nghiệp quản lý rừng, hoàn thành việc xây dựng, phê duyệt thực phương án quản lý rừng bền vững với diện tích khoảng 7.200.000

- Về cấp chứng quản lý rừng bền vững:

+ Công nhận loại chứng rừng hợp pháp hệ thống chứng rừng nước quốc tế hoạt động đánh giá cấp chứng rừng Việt Nam;

(3)

+ Duy trì tồn diện tích rừng cấp chứng 235.000 (88.000 rừng tự nhiên; 147.000 rừng trồng);

+ Giai đoạn từ năm 2018- 2020 tổ chức cấp chứng rừng cho 300.000 rừng trồng sản xuất, phòng hộ tổ chức, hộ gia đình ban quản lý rừng phòng hộ; giai đoạn từ năm 2021-2030: tổ chức cấp chứng rừng cho 1.000.000 rừng trồng sản xuất, phịng hộ tổ chức, hộ gia đình ban quản lý rừng phòng hộ

II NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP 1 Nhiệm vụ

a) Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, tài liệu hướng dẫn thực quản lý rừng bền vững chứng rừng bao gồm Thông tư quy định Quản lý rừng bền vững; tiêu chí, điều kiện chuyên môn đội ngũ chuyên gia đánh giá cấp chứng rừng Việt Nam

b) Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững

- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, trình tự, thủ tục lập hồ sơ, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững cho công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng số chủ rừng tổ chức với số học viên khoảng 1.180 người

- Tổng hợp, xây dựng hệ thống sở liệu quản lý rừng bền vững chứng rừng; xây dựng mạng lưới quản lý rừng bền vững chứng rừng cụ thể đến tỉnh, thành phố nước

c) Xây dựng mơ hình quản lý rừng bền vững gắn với cấp chứng rừng số địa phương nhằm mục đích nơi thăm quan, học tập phục vụ công tác đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho đối tượng cán chuyên môn, chủ rừng; đồng thời trường để thực đánh giá thử nghiệm tiêu chí quản lý rừng bền vững Việt Nam, cụ thể:

- Hỗ trợ chủ rừng thực liên kết sản xuất theo chuỗi hướng dẫn thực công việc: xây dựng phương án quản lý rừng bền vững trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thực việc quản lý, sử dụng dụng rừng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững;

- Hoàn thành thủ tục đăng ký cấp chứng quản lý rừng bền vững cho 04 mơ hình quản lý rừng bền vững gắn với cấp chứng quản lý rừng bền vững với diện tích

(4)

quy mơ khoảng 2.000ha; chủ rừng thực quản lý rừng bền vững liên kết tổ chức sản xuất theo chuỗi gắn với doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ khoảng 3.000

d) Đào tạo, tập huấn, nâng cao lực, tuyên truyền quản lý rừng bền vững chứng rừng

- Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn với hướng dẫn chuyên gia Quốc tế Việt Nam lĩnh vực sau: chuyên gia quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng; chuyên gia phát triển tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia quốc tế quản lý rừng bền vững chuyên gia cho tổ chức đánh giá cấp chứng rừng (CB) với số lượng khoảng 150 người

- Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức, lực nội dung chuyên môn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, chứng rừng, chứng chuỗi hành trình sản phẩm cho quan, cán quản lý lâm nghiệp cấp, chủ rừng doanh nghiệp chế biến lâm sản với số lượng khoảng 1.100 người

- Thiết lập mạng lưới thông tin tuyên truyền hoạt động quản lý rừng bền vững chứng rừng nước quốc tế, bao gồm xây dựng website quản lý rừng bền vững, sở liệu quản lý rừng bền vững;

- Phổ biến tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động quản lý rừng bền vững chứng rừng; quảng bá hệ thống chứng rừng tới hiệp hội, doanh nghiệp chế biến xuất nước quốc tế

đ) Thành lập hệ thống chứng rừng quốc gia, bao gồm thành lập Văn phòng chứng rừng quốc gia (NGB); xây dựng, đào tạo nhân lực tư vấn đánh giá, cấp chứng rừng (CB); hợp tác quốc tế với Chương trình chứng nhận chứng rừng (PEFC) để triển khai cấp chứng quản lý rừng bền vững Việt Nam phù hợp với PEFC

(Nội dung chi tiết Phụ lục đính kèm) 2 Giải pháp thực hiện

a) Về tổ chức

- Thành lập Văn phòng chứng rừng quốc gia, quan đầu mối hợp tác với hệ thống chứng rừng quốc tế hoạt động cấp chứng rừng;

(5)

b) Về khoa học, công nghệ

- Tổng kết chuyển giao nhanh tiến khoa học, công nghệ giống trồng lâm nghiệp, kỹ thuật lâm sinh, bảo vệ rừng, phát triển lâm sản gỗ, chế biến bảo quản lâm sản để thực quản lý rừng bền vững

- Xây dựng triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cải thiện giống lâm nghiệp, quản lý lập địa, bảo tồn đa dạng sinh học, giới hóa lâm nghiệp để thực quản lý rừng bền vững

c) Về hợp tác quốc tế

- Xây dựng chương trình, dự án quốc tế để kêu gọi hỗ trợ tăng cường nâng cao lực; tuyên truyền quản lý rừng bền vững chứng rừng Tăng cường chia sẻ thông tin, học tập kinh nghiệm quốc tế thực quản lý rừng bền vững chứng rừng

- Hợp tác quốc tế với Chương trình chứng nhận chứng rừng (PEFC) để triển khai cấp chứng quản lý rừng bền vững Việt Nam phù hợp với PEFC

d) Về kinh phí

- Ưu tiên bố trí kinh phí để thực quản lý rừng bền vững chứng rừng quy định Quyết định: số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp; số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020;

- Tranh thủ nguồn lực từ dự án ODA lâm nghiệp, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ; huy động nguồn lực từ tổ chức kinh tế để thúc đẩy quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Tổng cục Lâm nghiệp

(6)

b) Tổng hợp xây dựng kế hoạch hàng năm nguồn vốn thực Đề án để Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định, bố trí nguồn vốn thực Đề án;

c) Lồng ghép nội dung, nhiệm vụ Đề án vào Chương trình, dự án liên quan để triển khai đồng bộ, hiệu quả;

d) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan kiểm tra, giám sát việc thực Đề án

2 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

a) Phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp quan, tổ chức liên quan tư vấn cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nội dung, nhiệm vụ liên quan đến triển khai quản lý rừng bền vững, chứng rừng; chứng chuỗi hành trình sản phẩm hoạt động Văn phòng chứng rừng quốc gia

b) Giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc xây dựng, đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu lực để thực đánh giá, cấp chứng rừng;

c) Phối hợp triển khai hoạt động đào tạo, nâng cao lực; tuyên truyền quản lý rừng bền vững chứng rừng

3 Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Điều tra quy hoạch rừng

a) Giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc xây dựng, đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu lực để thực đánh giá, cấp chứng rừng;

b) Phối hợp triển khai hoạt động giảng dạy, đào tạo, nâng cao lực; tuyên truyền quản lý rừng bền vững chứng rừng

3 Các Cục, Vụ thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn

a) Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường: phối hợp rà soát tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến triển khai quản lý rừng bền vững chứng rừng; xây dựng danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn ban hành hướng dẫn để thực quản lý rừng bền vững chứng rừng;

b) Vụ Hợp tác quốc tế: phối hợp xây dựng chương trình, dự án hợp tác quốc tế lồng ghép với nhiệm vụ thực Đề án quản lý rừng bền vững chứng rừng;

(7)

d) Vụ Tài chính: bố trí kinh phí nghiệp thực nhiệm vụ Đề án đơn vị thuộc Bộ;

đ) Vụ Tổ chức cán bộ: chủ trì, phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp trình Bộ văn liên quan đến việc thành lập Văn phòng chứng rừng quốc gia

4 Ủy ban nhân dân tỉnh

a) Chỉ đạo sở, ban ngành xây dựng dự án quản lý rừng bền vững chứng rừng trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, gửi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài tổng hợp, cân đối vốn để thực hiện;

a) Chỉ đạo sở, ban ngành xây dựng kế hoạch triển khai dự án sở ưu tiên bố trí nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, cân đối ngân sách địa phương theo chế, sách Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để tổ chức thực hiện;

c) Chỉ đạo sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì thực phối hợp với Tổng cục Lâm nghiệp tổ chức hoạt động đào tạo, tập huấn hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng; phối hợp thực thông tin, tuyên truyền hoạt động quản lý rừng bền vững chứng rừng

5 Các chủ rừng

a) Tham gia lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực, nhận thức quản lý rừng bền vững chứng rừng;

b) Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững (đối với chủ rừng tổ chức) theo hướng dẫn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức thực hiện;

c) Xây dựng kế hoạch, đăng ký cấp chứng quản lý rừng bền vững phù hợp với mục đích sử dụng rừng cửa chủ rừng

6 Định kỳ tháng, đơn vị báo cáo kết thực hiện, nêu rõ: việc hồn thành, việc chưa hoàn thành, nguyên nhân đề xuất giải pháp thực

Trong trình triển khai, thấy cần sửa đổi, bổ sung Kế hoạch, Thủ trưởng quan, đơn vị chủ động báo cáo Bộ trưởng để xem xét định./

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

(8)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 4691/BNN-TCLN ngày 27 tháng 11 năm 2018 Nộ Nông nghiệp PTNT)

TT Nội dung hoạtđộng hoàn thànhThời gian Đơn vị chủtrì phối hợpĐơn vị

Kinh phí thực hiện (ĐVT:

triệu đồng)

Nguồn

kinh phí (sản phẩm)Kết quả

1

Xây dựng văn bản pháp luật, tài liệu hướng dẫn thực hiện quản lý rừng bền vững

1.1

Thông tư quy định quản lý rừng bền vững; quy định nội dung, trình tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng

11/2018

Tổng cục Lâm nghiệp (Vụ

Phát triển sản xuất

lâm nghiệp)

Tổ biên tập xây dựng

Thơng tư; 30

Văn phịng Tổng cục Lâm nghiệp

Thông tư Bộ ban hành

1.2

Bộ Tiêu chuẩn QLRBV Việt nam phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức chứng rừng giới

11/2018

Tổng cục Lâm nghiệp (Vụ

Phát triển sản xuất

lâm nghiệp)

Tổ biên tập xây dựng thông tư; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt

Nam

Bộ Tiêu chuẩn QLRBV Việt Nam Bộ ban hành kèm theo Thông tư

2

Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững

(9)

huấn hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho cơng ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phịng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng số chủ rừng tổ chức Lâm nghiệp (Vụ Phát triển sản xuất lâm nghiệp; Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ) nghiệp PTNT; Chi cục Kiểm lâm tỉnh trợ nâng cao nhận thức, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng huấn cho khoảng 1.180 cán lâm nghiệp cấp, chủ rừng, doanh nghiệp chế biến lâm sản quản lý rừng bền vững chứng rừng, chứng CoC 2.2 Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững

2019-2020 rừng tổCác chủ chức

Sở Nông nghiệp PTNT, đơn

vị tư vấn

707.000 Chủ rừng, doanh nghiệp, ODA, ngân sách nhà nước hỗ trợ 7.200.000 rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, tổ chức kinh tế nhà nước hoàn thành xây dựng thực phương án QLRBV 2.3 Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững cho chủ rừng

2019-2020 Sở Nông nghiệp PTNT thẩm định chủ rừng địa bàn tỉnh, TCLN thẩm định chủ rừng thuộc Bộ

Các sở, ban ngành tỉnh; đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT Phương án quản lý rừng bền vững phê duyệt

(10)

bền vững cấp chứng

chỉ rừng nước;vốn doanh nghiệp, chủ rừng

trồng sản xuất cấp chứng quản lý rừng bền vững

2.5

Tổng hợp, xây dựng số liệu, đồ mạng lưới quản lý rừng bền vững chứng rừng tỉnh, thành phố phạm vi nước

2019-2020

Tổng cục Lâm nghiệp (vụ

Phát triển sản xuất

lâm nghiệp; Văn phòng

Tổng cục)

Các đơn vị

liên quan 1.000

Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước chương trình mục

tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững

(điều chỉnh, bổ

sung dự án Hỗ trợ

nâng cao lực,

nhận thức quản lý rừng bền

vững CCR)

Hệ thống sở liệu

2.6

Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực quản lý rừng bền vững chủ rừng

2019-2020

Tổng cục Lâm nghiệp (vụ

Phát triển sản xuất

lâm nghiệp, Vụ

Quản lý rừng đặc

dụng, phòng hộ)

Các đơn vị

liên quan 3.000 Văn phòng Tổng cục Lâm nghiệp

Thực quản lý rừng bền vững đạt hiệu

(11)

rừng bền vững hướng tới cấp chứng rừng tại số địa phương

3.1

Mơ hình quản lý rừng bền vững chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nhóm hộ gia đình, cá nhân liên kết với quy mô khoảng 2.000

2018 Tổng cụcLâm nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái 1.500

Dự án Hỗ trợ nâng cao nhận thức, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng Mô hình quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng 3.2

Mơ hình quản lý rừng bền vững rừng trồng chủ rừng công ty lâm nghiệp với quy mô khoảng 3.000ha

2019 Tổng cụcLâm nghiệp

Sở Nông nghiệp

PTNT tỉnh khu

vực Nam trung

2.200

Dự án Hỗ trợ nâng cao nhận thức, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng Mô hình quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng 3.3

Mơ hình quản lý rừng bền vững vườn cao su, chủ rừng doanh nghiệp với quy mô khoảng 2.000ha 2019-2020 Tổng cục Lâm nghiệp Các tỉnh Tây Bắc Tây nguyên 1.000 Văn phịng Ban Chỉ đạo Nhà nước chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững (điều chỉnh, bổ sung dự án Hỗ trợ

(12)

năng lực, nhận thức quản lý rừng bền

vững CCR)

3.4

Mơ hình chủ rừng thực quản lý rừng bền vững liên kết tổ chức sản xuất theo chuỗi với doanh nghiệp chế biến gỗ, với quy mô khoảng 3.000

2019-2020 Tổng cụcLâm

nghiệp 1.000

Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước chương trình mục

tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững

(điều chỉnh, bổ

sung dự án Hỗ trợ

nâng cao lực,

nhận thức quản lý rừng bền

vững CCR)

Mơ hình quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng

4 Đào tạo, tập huấn, nâng cao lực, tuyên truyền QLRBV CCR

(13)

- Chuyên gia QLRBV cấp CCR, Chuyên gia phát triển tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia quốc tế;

Chuyên gia cho tổ chức đánh giá cấp chứng rừng (CB) 2019 Tổng cục Lâm nghiệp (vụ PTSXLN)

Các đơn vị thuộc Bộ,

Tổng cục LN

6.000

Dự án Hỗ trợ nâng cao nhận thức, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng 150 chuyên gia phát triển tiêu chuẩn, quy chuẩn; chuyên gia đánh giá quản lý rừng bền vững

- Nâng cao nhận thức, lực cho quan, cán quản lý lâm nghiệp cấp, doanh nghiệp chủ rừng xây dựng phương án quản lý rừng bền vững 2018-2020 Tổng cục Lâm nghiệp (vụ PTSXLN) Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Kiểm lâm tỉnh; chủ rừng, doanh nghiệp 4.100

Dự án Hỗ trợ nâng cao nhận thức, lực quản lý rừng bền vững chứng rừng 1.100 cán lâm nghiệp cấp, chủ rừng doanh nghiệp chế biến gỗ nâng cao nhận thức, lực 4.2

Thiết lập mạng lưới thông tin tuyên truyền hoạt động quản lý rừng bền vững chứng rừng nước quốc tế, bao gồm xây dựng website quản lý rừng bền vững, xây dựng sở liệu quản lý rừng bền vững

2019-2020 Tổng cục Lâm nghiệp (Văn phòng Tổng cục, vụ PTSXLN, vụ QLRPH-ĐD) Sở Nông nghiệp PTNT, chi cục Kiểm lâm tỉnh 1.000 Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững Hệ thống trang thông tin điện tử, sở liệu QLRBV CCR

(14)

tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động QLRBV; quảng bá hệ thống chứng rừng quốc gia tới hiệp hội, doanh nghiệp chế biến xuất nước quốc tế Lâm nghiệp (Văn phòng Tổng cục, Văn phòng Chứng rừng; vụ PTSXLN, vụ QLRPH-ĐD vụ KHCN HTQT) nghiệp PTNT, chi cục Kiểm lâm tỉnh; chủ rừng, Hiệp hội lâm sản, doanh nghiệp chế

biến gỗ lâm sản phòng Ban Chỉ đạo Nhà nước chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững phục vụ tuyên truyền, quảng bá thông tin

5 Thành lập và vận hành hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia

Thiết lập hệ thống chứng rừng quốc gia gồm quan, đơn vị: Văn phòng chứng rừng quốc gia (NGB); tổ chức tư vấn, hoạt động, đánh giá, cấp chứng rừng (CB) số quan liên quan để đảm bảo triển khai cấp chứng quản lý rừng bền vững phù hợp

2018-2019 Tổng cụcLâm nghiệp

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:26